ảnh 1   cháy nhà trọ.jpg
Một đoạn ngách 8, ngõ 82, phố Yên Lãng, quận Đống Đa. Ảnh: Đức Vũ

Bên dưới bình luận của D., Nguyễn Ngọc Anh nhắc đến một sự việc khiến cô quyết định chuyển chỗ trọ. 

Ngọc Anh kể, ngày trước cô từng sống ở một khu trọ nằm trong ngóc ngách tối tăm với mong muốn giảm chi phí. 

Rồi một ngày, trụ điện ngay trước nhà trọ cháy to, cả khu trọ hoảng loạn tìm cách thoát ra ngoài. May mắn, vụ cháy được khống chế nhanh chóng, không lan đến khu trọ. 

Sau hôm đó, Ngọc Anh nghĩ đến cảnh nếu cháy xảy ra thì cô chỉ có thể nằm im chờ chết. Vì vậy, cô quyết định chuyển chỗ trọ dù phải mất tiền thuê nhiều hơn trước.

Tương tự Ngọc Anh, Phương Thảo cũng trải qua 4 năm sống trọ trong căn phòng rộng 10m2 với 2 người khác. Căn phòng ở tầng 1, không có cửa sổ, chỉ có lỗ thoáng khí bằng 2 viên gạch. 

“Phòng nào cũng dùng bếp gas, còn chỗ để xe chật ních, có khi còn phải trèo lên xe để mở cửa. Đó cũng là lối thoát nạn duy nhất của khu trọ”, Thảo cho biết.

Có lần, trụ điện trước nhà trọ bốc cháy, lửa hừng hực. Dập lửa xong, cả ngõ như một bãi hoang tàn, mùi khét xộc vào phòng, bám mùi đến mấy ngày.

Vậy mà ngày đó, Thảo thấy bình thường, không biết sợ, bởi bạn bè xung quanh cũng giống như mình. Bây giờ, nghe tin cháy chết người, Thảo thấy buồn, xót xa và thấy mình may mắn. 

Tài khoản Nguyễn Thanh Tâm diễn tả bản thân đã hạnh phúc đến nhường nào khi có đủ tiền chuyển sang chỗ trọ tốt hơn. 

Trước đó, Tâm thường tìm thuê phòng ở những khu trọ dành cho người bán hàng rong. Ở đó có mấy căn phòng trọ ọp ẹp và ngột ngạt.

“Đi làm vài năm, mình chuyển sang một căn trọ mới tốt hơn, sạch sẽ hơn. Lúc đó, mình hạnh phúc đến mức không có từ ngữ nào có thể diễn tả. 

Nhiều người chê trách những người như mình tại sao thuê chỗ trọ chật hẹp, tự đưa bản thân vào chỗ nguy hiểm. 

Mấy ai hiểu khi bản thân không tiền, gia đình không có khả năng hỗ trợ, lương tháng về không kịp, đôi lúc phải nhịn đói thì có chỗ để ngủ đã là ổn rồi. 

Ai cũng mong được an toàn. Nhưng sự an toàn không miễn phí”, Tâm chia sẻ.

IMG_3814.JPG
Ảnh: Đức Vũ

Về quê, chuyển chỗ trọ

Bên dưới một bài đăng tin vụ cháy, Hoài An bình luận: “Ở căn nhà ấy, các bạn phần lớn trạc tuổi mình, đều từ quê lên Hà Nội học đại học. 

Mới hôm nào, chúng mình còn ngồi trêu nhau bảo sau này về Sầm Sơn tắm biển. Vậy mà, các bạn ấy dừng lại rồi. 

Mình chuyển đi không lâu trước khi vụ cháy xảy ra. Điều mình không ngờ chính là không bao giờ gặp lại các bạn nữa”.

Cũng bên dưới bài đăng này, nữ sinh Thu Thủy "tag" bạn thân Lan Thy vào xem và kèm theo lời nhắn: 

"Hai đứa mình tìm thêm việc làm, cố gắng kiếm tiền chuyển chỗ trọ càng nhanh càng tốt. Nhà trọ của mình cũng giống như căn nhà này, nếu có cháy thì chỉ có cách nằm chờ chết".

Tài khoản Lan Thy đồng tình với tâm sự của bạn cùng phòng. Cô cũng tỏ ra lo lắng nhưng chưa biết phải làm sao. 

"Sáng sớm (24/5), bố gọi cho tớ, điều mà ông chẳng làm bao giờ. Ông hỏi tớ có nghe tin gì chưa, tớ hỏi tin gì thì ông nhắc đến vụ cháy. Ông căn dặn mình cẩn thận hơn, cần thiết thì chuyển chỗ trọ", Lan Thy chia sẻ.

w day thep gai copy 2082.jpg
Một khu trọ bị quây kín thép gai. Ảnh: Đình Hiếu

Trong khi đó, chị Trang Thiêm đau xót và đồng cảm với các nạn nhân của vụ cháy. Bởi, vợ chồng chị và 2 con nhỏ từng sống trong căn phòng bé xíu. Mọi sinh hoạt như nấu ăn, rửa bát, tắm gội… đều diễn ra trong nhà vệ sinh.

Trước cảnh sống ngột ngạt, vợ chồng chị quyết định chuyển về quê, cho các con có môi trường sống tốt hơn. Mặc dù, cả nhà chị vẫn ở nhà thuê nhưng rộng rãi và thoải mái hơn ở Hà Nội.

Bạn trẻ Đinh Quỳnh Anh tâm sự, trước đó, cô cũng học tập và làm việc ở Hà Nội. Cô cùng 4 người khác sống trọ trong căn phòng 25m2 tù túng, có cửa sổ bằng khung sắt.

Sau vài năm, Quỳnh Anh suy nghĩ, nếu có bám trụ mãi ở Hà Nội thì tiền lương cũng chỉ đủ trả tiền phòng và chi phí sinh hoạt. Đổi lại, môi trường sống bí bách, ồn ào, mệt mỏi. 

Thế nên, cô quyết định về quê, chấp nhận mức lương thấp, cơ hội việc làm ít hơn. Nhưng, cô được gần bố mẹ, tự do, tâm lý thoải mái… 

Đọc kinh nghiệm của những người từng trải, Kiều Diễm băn khoăn: "Mình cũng muốn về quê nhưng về quê thì làm gì? Làm gì có ai muốn xa nhà? Làm gì có ai muốn sống ở nơi chật chội và nguy hiểm như thế".

Động viên Diễm, tài khoản An Trà viết: "Thật ra, ở đâu cũng sẽ có cơ hội việc làm nếu mình kiên trì và cố gắng. Trước, vợ chồng tôi ở Hà Nội làm công nhân, sống trong căn trọ bí bách, thu nhập khá chật vật. 

Sau khi chuyển về quê, chồng làm thợ hồ hoặc làm thuê, tôi bán hàng qua mạng rồi thay đổi nghề liên tục. Ban đầu, cả nhà 4 người vất vả lắm nhưng giờ ổn rồi. Bạn đừng sợ về quê sẽ khổ. Mọi thứ rồi cũng ổn thôi".

Đồng quan điểm với Trà, chị Bảo Mi bày tỏ lo lắng cho người em trai không chịu về quê sinh sống. Chị Mi nói: "Em trai tôi chê về quê buồn chán, không có việc làm, bon chen sống ở Hà Nội cho bằng bạn bằng bè. 

Mỗi lần nghe tin ở Hà Nội có cháy, tôi và mẹ tay chân rụng rời, gọi điện cho em liên tục. Tôi vừa gọi cho em ấy, kêu chuyển trọ hoặc về quê sống nhưng có vẻ em còn chủ quan lắm".

Thanh Thảo xúc động: “Chúng ta rời quê nhà đến nơi khác tìm kiếm tương lai tốt hơn. Nhưng rồi, vài người có tương lai tốt hơn thật, nhưng lại có những người mãi mãi nằm lại.

Tôi từng sống trong những căn phòng như thế nhưng may mắn, bố mẹ dứt khoát bắt tôi chuyển đi nơi khác. 

Dẫu biết, mỗi người gặp phải những khó khăn khác nhau, có người không có cơ hội để chọn môi trường sống tốt hơn. 

Tuy nhiên, chúng ta có thể cảnh giác, lên phương án dự phòng để đối phó với những tình huống nguy hiểm khi cháy nổ”.

Bà chủ 20 phòng trọ cũng ở Trung Kính tiết lộ cách thoát nạn khi cháy

Bà chủ 20 phòng trọ cũng ở Trung Kính tiết lộ cách thoát nạn khi cháy

Nhiều nhà ở khu vực ngõ 119 Trung Kính có nhà trọ cho thuê. Một chủ trọ cho hay người trong nhà chị có thể thoát ra phía ban công chính hoặc từ ban công phía hông, có thể nhảy sang ban công nhà hàng xóm." />

Dân mạng rủ nhau về quê, chuyển khỏi phòng trọ 'không lối thoát' sau vụ cháy

Công nghệ 2025-01-18 05:53:09 19

Ám ảnh những khu trọ “chuồng cọp”

Thông tin về vụ cháy nhà trọ ở Trung Kính (Cầu Giấy,ânmạngrủnhauvềquêchuyểnkhỏiphòngtrọkhônglốithoátsauvụchátrịnh văn quyết Hà Nội) khiến cộng đồng mạng đau xót, tiếc thương cho những nạn nhân xấu số. Đồng thời, mọi người chia sẻ kỷ niệm từng sống trong nhà trọ có kết cấu tương tự.

Bạn trẻ D.T.D. chia sẻ: “Mình nghe tin mà đau lòng quá. Mình từng sống ở Hà Nội 8 năm, cũng vào trong ngách để tìm một căn phòng nhỏ chung chủ, rẻ nhất nhưng vẫn phải ghép với bạn để chia tiền thuê. 

Ngày ấy cũng nghĩ nếu cháy thì xoay xở như nào trong cái 'chuồng cọp' này?

Rồi cũng chuyển được tới nơi tốt hơn, nhưng vẫn sợ bầu không khí ngột ngạt của Hà Nội nên về quê. Nhưng bạn bè, em gái, gia đình của mình vẫn nhiều người ở Hà Nội”.

ảnh 1   cháy nhà trọ.jpg
Một đoạn ngách 8, ngõ 82, phố Yên Lãng, quận Đống Đa. Ảnh: Đức Vũ

Bên dưới bình luận của D., Nguyễn Ngọc Anh nhắc đến một sự việc khiến cô quyết định chuyển chỗ trọ. 

Ngọc Anh kể, ngày trước cô từng sống ở một khu trọ nằm trong ngóc ngách tối tăm với mong muốn giảm chi phí. 

Rồi một ngày, trụ điện ngay trước nhà trọ cháy to, cả khu trọ hoảng loạn tìm cách thoát ra ngoài. May mắn, vụ cháy được khống chế nhanh chóng, không lan đến khu trọ. 

Sau hôm đó, Ngọc Anh nghĩ đến cảnh nếu cháy xảy ra thì cô chỉ có thể nằm im chờ chết. Vì vậy, cô quyết định chuyển chỗ trọ dù phải mất tiền thuê nhiều hơn trước.

Tương tự Ngọc Anh, Phương Thảo cũng trải qua 4 năm sống trọ trong căn phòng rộng 10m2 với 2 người khác. Căn phòng ở tầng 1, không có cửa sổ, chỉ có lỗ thoáng khí bằng 2 viên gạch. 

“Phòng nào cũng dùng bếp gas, còn chỗ để xe chật ních, có khi còn phải trèo lên xe để mở cửa. Đó cũng là lối thoát nạn duy nhất của khu trọ”, Thảo cho biết.

Có lần, trụ điện trước nhà trọ bốc cháy, lửa hừng hực. Dập lửa xong, cả ngõ như một bãi hoang tàn, mùi khét xộc vào phòng, bám mùi đến mấy ngày.

Vậy mà ngày đó, Thảo thấy bình thường, không biết sợ, bởi bạn bè xung quanh cũng giống như mình. Bây giờ, nghe tin cháy chết người, Thảo thấy buồn, xót xa và thấy mình may mắn. 

Tài khoản Nguyễn Thanh Tâm diễn tả bản thân đã hạnh phúc đến nhường nào khi có đủ tiền chuyển sang chỗ trọ tốt hơn. 

Trước đó, Tâm thường tìm thuê phòng ở những khu trọ dành cho người bán hàng rong. Ở đó có mấy căn phòng trọ ọp ẹp và ngột ngạt.

“Đi làm vài năm, mình chuyển sang một căn trọ mới tốt hơn, sạch sẽ hơn. Lúc đó, mình hạnh phúc đến mức không có từ ngữ nào có thể diễn tả. 

Nhiều người chê trách những người như mình tại sao thuê chỗ trọ chật hẹp, tự đưa bản thân vào chỗ nguy hiểm. 

Mấy ai hiểu khi bản thân không tiền, gia đình không có khả năng hỗ trợ, lương tháng về không kịp, đôi lúc phải nhịn đói thì có chỗ để ngủ đã là ổn rồi. 

Ai cũng mong được an toàn. Nhưng sự an toàn không miễn phí”, Tâm chia sẻ.

IMG_3814.JPG
Ảnh: Đức Vũ

Về quê, chuyển chỗ trọ

Bên dưới một bài đăng tin vụ cháy, Hoài An bình luận: “Ở căn nhà ấy, các bạn phần lớn trạc tuổi mình, đều từ quê lên Hà Nội học đại học. 

Mới hôm nào, chúng mình còn ngồi trêu nhau bảo sau này về Sầm Sơn tắm biển. Vậy mà, các bạn ấy dừng lại rồi. 

Mình chuyển đi không lâu trước khi vụ cháy xảy ra. Điều mình không ngờ chính là không bao giờ gặp lại các bạn nữa”.

Cũng bên dưới bài đăng này, nữ sinh Thu Thủy "tag" bạn thân Lan Thy vào xem và kèm theo lời nhắn: 

"Hai đứa mình tìm thêm việc làm, cố gắng kiếm tiền chuyển chỗ trọ càng nhanh càng tốt. Nhà trọ của mình cũng giống như căn nhà này, nếu có cháy thì chỉ có cách nằm chờ chết".

Tài khoản Lan Thy đồng tình với tâm sự của bạn cùng phòng. Cô cũng tỏ ra lo lắng nhưng chưa biết phải làm sao. 

"Sáng sớm (24/5), bố gọi cho tớ, điều mà ông chẳng làm bao giờ. Ông hỏi tớ có nghe tin gì chưa, tớ hỏi tin gì thì ông nhắc đến vụ cháy. Ông căn dặn mình cẩn thận hơn, cần thiết thì chuyển chỗ trọ", Lan Thy chia sẻ.

w day thep gai copy 2082.jpg
Một khu trọ bị quây kín thép gai. Ảnh: Đình Hiếu

Trong khi đó, chị Trang Thiêm đau xót và đồng cảm với các nạn nhân của vụ cháy. Bởi, vợ chồng chị và 2 con nhỏ từng sống trong căn phòng bé xíu. Mọi sinh hoạt như nấu ăn, rửa bát, tắm gội… đều diễn ra trong nhà vệ sinh.

Trước cảnh sống ngột ngạt, vợ chồng chị quyết định chuyển về quê, cho các con có môi trường sống tốt hơn. Mặc dù, cả nhà chị vẫn ở nhà thuê nhưng rộng rãi và thoải mái hơn ở Hà Nội.

Bạn trẻ Đinh Quỳnh Anh tâm sự, trước đó, cô cũng học tập và làm việc ở Hà Nội. Cô cùng 4 người khác sống trọ trong căn phòng 25m2 tù túng, có cửa sổ bằng khung sắt.

Sau vài năm, Quỳnh Anh suy nghĩ, nếu có bám trụ mãi ở Hà Nội thì tiền lương cũng chỉ đủ trả tiền phòng và chi phí sinh hoạt. Đổi lại, môi trường sống bí bách, ồn ào, mệt mỏi. 

Thế nên, cô quyết định về quê, chấp nhận mức lương thấp, cơ hội việc làm ít hơn. Nhưng, cô được gần bố mẹ, tự do, tâm lý thoải mái… 

Đọc kinh nghiệm của những người từng trải, Kiều Diễm băn khoăn: "Mình cũng muốn về quê nhưng về quê thì làm gì? Làm gì có ai muốn xa nhà? Làm gì có ai muốn sống ở nơi chật chội và nguy hiểm như thế".

Động viên Diễm, tài khoản An Trà viết: "Thật ra, ở đâu cũng sẽ có cơ hội việc làm nếu mình kiên trì và cố gắng. Trước, vợ chồng tôi ở Hà Nội làm công nhân, sống trong căn trọ bí bách, thu nhập khá chật vật. 

Sau khi chuyển về quê, chồng làm thợ hồ hoặc làm thuê, tôi bán hàng qua mạng rồi thay đổi nghề liên tục. Ban đầu, cả nhà 4 người vất vả lắm nhưng giờ ổn rồi. Bạn đừng sợ về quê sẽ khổ. Mọi thứ rồi cũng ổn thôi".

Đồng quan điểm với Trà, chị Bảo Mi bày tỏ lo lắng cho người em trai không chịu về quê sinh sống. Chị Mi nói: "Em trai tôi chê về quê buồn chán, không có việc làm, bon chen sống ở Hà Nội cho bằng bạn bằng bè. 

Mỗi lần nghe tin ở Hà Nội có cháy, tôi và mẹ tay chân rụng rời, gọi điện cho em liên tục. Tôi vừa gọi cho em ấy, kêu chuyển trọ hoặc về quê sống nhưng có vẻ em còn chủ quan lắm".

Thanh Thảo xúc động: “Chúng ta rời quê nhà đến nơi khác tìm kiếm tương lai tốt hơn. Nhưng rồi, vài người có tương lai tốt hơn thật, nhưng lại có những người mãi mãi nằm lại.

Tôi từng sống trong những căn phòng như thế nhưng may mắn, bố mẹ dứt khoát bắt tôi chuyển đi nơi khác. 

Dẫu biết, mỗi người gặp phải những khó khăn khác nhau, có người không có cơ hội để chọn môi trường sống tốt hơn. 

Tuy nhiên, chúng ta có thể cảnh giác, lên phương án dự phòng để đối phó với những tình huống nguy hiểm khi cháy nổ”.

Bà chủ 20 phòng trọ cũng ở Trung Kính tiết lộ cách thoát nạn khi cháy

Bà chủ 20 phòng trọ cũng ở Trung Kính tiết lộ cách thoát nạn khi cháy

Nhiều nhà ở khu vực ngõ 119 Trung Kính có nhà trọ cho thuê. Một chủ trọ cho hay người trong nhà chị có thể thoát ra phía ban công chính hoặc từ ban công phía hông, có thể nhảy sang ban công nhà hàng xóm.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/576c998890.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1

10 năm làm dâu, tôi chưa từng phải phàn nàn, buồn phiền bất cứ điều gì về mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu. Nếu để liệt kê đức tính tốt và những ưu điểm của bà, có lẽ tôi kể cả ngày không hết chuyện.

Mẹ chồng tôi đẹp, hiện đại, gu ăn mặc phong cách. Hơn 50 tuổi mà da dẻ, thân hình bà vẫn săn chắc nhờ chăm chỉ tập luyện thể thao và dùng mỹ phẩm dưỡng da, ăn uống chế độ lành mạnh.

{keywords}
 Ảnh: B.N

Về cư xử với con dâu, tôi khẳng định bà trên cả tuyệt vời. Hai lần tôi sinh nở, bà tự nấu đồ ăn, trang trí đẹp mắt, đưa lên tận phòng, dù nhà tôi không thiếu giúp việc.

Hàng tháng, bà đều chuyển vào tài khoản tôi một số tiền mà bà gọi vui là phí bảo trì tuổi xuân.

Ban đầu nghe bà nói, tôi bất ngờ nhưng mẹ chồng giải thích, bà cho tôi tiền đi spa, mua sắm, làm đẹp. Phụ nữ có gia đình càng phải yêu thương bản thân hơn, kẻo chồng ra ngoài gặp cô gái trẻ đẹp, về nhà lại chán vợ. Đó cũng là bí quyết giữ chồng của bà.

Cuộc hôn nhân của bố mẹ chồng tôi rất hòa thuận. Ngay cả khi ở ngưỡng tuổi 50 - 60, bố tôi vẫn dành cho vợ tình yêu nồng nàn.

Các ngày kỷ niệm như sinh nhật, ngày lễ tình yêu, kỷ niệm cưới… ông luôn mua quà và hoa tặng vợ. Ông còn đưa bà đi ăn nhà hàng, ôn lại ký ức cũ. Tôi thực sự ngưỡng mộ bố mẹ chồng vì điều đó.

Tôi được tháp tùng mẹ chồng đi khắp nơi, sàn khiêu vũ, các bữa tiệc thượng lưu, đi lễ.  Mỗi lần vợ chồng tôi cãi vã, người đầu tiên tôi tâm sự là mẹ chồng. Bà không vì bênh con trai mà tỏ thái độ với con dâu. Ngược lại, bà lắng nghe, gọi cả hai ra giải thích ngọn ngành.

Hiện vợ chồng tôi vẫn ở chung với ông bà. Mẹ chồng đã mua tặng vợ chồng con trai căn biệt thự gần 300m2 bên Linh Đàm nhưng tôi cho thuê vì vẫn thích sống chung với bố mẹ chồng.

Hè vừa qua, nhân dịp chồng tôi sang Pháp công tác, tôi đưa 2 con theo cùng, tranh thủ nghỉ hè, khám phá vùng đất mới trước khi các con vào năm học. Kỳ nghỉ 3 tháng, chồng đưa mẹ con tôi đi chơi khắp nơi. Anh cũng dự định vài năm nữa sẽ đưa cả nhà sang đây định cư.

Gần đến ngày nhập học, mẹ con tôi tạm biệt chồng, về Việt Nam trước. Ông bà ngoại nhớ cháu nên hẹn ra sân bay đón lũ trẻ về quê 4 ngày rồi mới đưa về Hà Nội. Tôi một mình bắt taxi về nhà. 

Cô giúp việc thông báo ông chủ đi đánh golf, bà chủ đang tiếp vài vị khách ngoài vườn. Trưa họ sẽ ở lại ăn cơm.

Không muốn làm phiền cuộc vui của bà, tôi lẳng lặng lên gác cất hành lý, đi tắm rửa rồi ngủ một giấc.

Ngang qua phòng đọc sách tầng 2, tôi nghe tiếng cười khúc khích, phía trong là mẹ chồng tôi và một thanh niên trẻ, cao to. Nhìn cách âu yếm, trò chuyện, chắc hai người đã qua lại từ lâu.

Bàng hoàng, tôi làm vỡ chiếc bình gốm. Mẹ chồng chạy ra xem, quần áo xộc xệch. Tôi run bắn, bối rối trước tình huống khó xử này rồi chạy về phòng.

Bữa tiệc ngoài trời của mẹ chồng tôi vẫn tiếp tục, âm thanh huyên náo, nhạc nhẽo du dương vang vọng vào nhà.

Tôi nằm trằn trọc, ẩn mình trong phòng ngủ với bao bộn bề. Tình cảm của bố mẹ chồng tôi vốn dĩ rất đẹp, sao mẹ có thể lén lút ngoại tình sau lưng ông? Bà có mọi thứ, gia đình yên ấm,  tình yêu, tiền bạc và nhan sắc. Lý do nào khiến bà thay lòng?

Miên man suy nghĩ, tôi thiếp đi lúc nào không hay? Tỉnh dậy thấy cốc sữa mẹ chồng pha và lời nhắn, hẹn tôi đến phòng trà quen thuộc trên phố.

Thay chiếc váy mới, tôi nhanh chóng đến điểm hẹn. Mẹ chồng nhoẻn miệng cười rồi nhìn bâng quơ ra đường. Bà bắt đầu kể, ngày trước, bà lấy bố chồng tôi hoàn toàn không có tình yêu.

Ông là con nhà gia thế, sau lần bị ông cưỡng đoạt đời con gái, bà có thai chồng tôi bây giờ. Giai đoạn xã hội còn định kiến, gái chưa chồng mà chửa bị đánh giá, sợ ảnh hưởng đến danh tiếng của bố mẹ, mẹ chồng tôi ngậm ngùi kết hôn.

Trong khi bố chồng tôi tìm cách chuộc lỗi, dành cho bà sự săn sóc trọn vẹn, bà vẫn nguội lạnh trái tim. Bề ngoài họ là cặp đôi hạnh phúc nhưng tâm hồn bà chưa bao giờ thôi lạnh lẽo. Bà bắt đầu ngoại tình cách đây 10 năm. Những người tình của bà đều trẻ, nhiệt huyết và dày dặn kinh nghiệm giường chiếu. Bà lấy đó làm vui, trả thù chồng.

Nghe tâm sự của bà, tôi giật mình. Hóa ra, bấy lâu nay, bà đóng màn kịch lãng mạn với chồng, giấu con cái. Bố chồng tôi cũng không hề hay biết.

Tôi thấy khó xử vô cùng. Mẹ chồng không cấm cản tôi tiết lộ sự thật cho con trai bà. Bà nói, mọi việc là do tôi quyết định. 

Nếu tôi giấu kín chuyện này, gia đình vẫn êm ấm như xưa nhưng không nói ra, tôi cảm giác như kẻ đồng lõa với hành vi sai trái của mẹ chồng.

Xin hãy cho tôi lời khuyên!

Ám ảnh sau đêm tân hôn, 3 năm vợ không cho chồng gần gũi

Ám ảnh sau đêm tân hôn, 3 năm vợ không cho chồng gần gũi

 Vì say xỉn, đêm tân hôn tôi ép vợ thỏa mãn nhu cầu của mình, bất chấp việc cô ấy mới mang thai. Điều đó dẫn đến cuộc hôn nhân của tôi rơi vào bế tắc.

">

Tâm sự khó xử của cô con dâu khi thấy mẹ chồng ngoại tình với trai trẻ

Nguyễn Tiến Linh, 22 tuổi, quê Hải Dương. Anh từng có một tuổi thơ nghèo khó, phải sống xa bố mẹ. Năm Tiến Linh 2 tuổi, mẹ đi xuất khẩu lao động ở Hàn Quốc, bố rời Hải Dương vào Bình Dương làm ăn. Linh sống với ông bà nội ở quê.

Học lớp 1, Linh mới được bố đón vào Bình Dương sống cùng. Cũng năm này, mẹ Linh về nước. Cả gia đình mới đoàn tụ.

{keywords}
Tiến Linh bày tỏ niềm vui sau khi ghi bàn thắng vào lưới UAE.

Chia sẻ với báo Lao Động về khoảng thời gian mới rời quê đến Bình Dương sống, Tiến Linh nói: ‘Tôi cô đơn. Bởi thời tiết, thức ăn đồ uống ở Bình Dương khác Hải Dương rất nhiều.

Không còn những người bạn quen thuộc nữa. Hàng ngày tôi chỉ đi học rồi về nhà. Tôi mở những tấm ảnh cũ ra. Đó là ảnh của mẹ, của gia đình và cả lúc mẹ bồng tôi khi tôi còn đang thu mình trong tã. Tôi nhớ mẹ’.

Cụ Nguyễn Tiến Xoan, ông nội Tiến Linh từng chia sẻ với báo Gia đình và xã hội, dù sống xa bố mẹ, nhưng từ nhỏ Linh là cậu bé ngoan, học giỏi. Mỗi lần cháu được điểm 10 ông đều mua kẹo ngọt để động viên.

{keywords}
Tiến Linh khi còn nhỏ.

Đến hôm nay, nhìn cháu nội thi đấu cho đội bóng quốc gia, cụ Xoan rất hãnh diện. Cụ cho biết, mỗi trận cầu của cháu, cụ cùng bà nội của Tiến Linh đều theo dõi, cùng hàng xóm cổ vũ cho cháu.

Còn bố Tiến Linh - ông Nguyễn Tiến Quyền vẫn còn nhớ những ngày con trai chưa đá bóng giỏi như hiện nay. Ông chia sẻ với báo Lao Động, khi con ông chuyển vào sinh sống, học tập trong Bình Dương thì được thầy giáo dạy thể dục trong trường phát hiện năng khiếu. Sau đó, Linh dự thi và trúng tuyển vào lò đào tạo của CLB Becamex Bình Dương.

Những ngày mới ra sân, Tiến Linh đá bóng không trúng, chạy không kịp với bóng. Thầy giáo dạy Tiến Linh khi đó lắc đầu thất vọng.

{keywords}
Thẻ hội thao của Nguyễn Tiến Linh.

Thế nhưng, nhờ có sự cổ vũ của gia đình, những lời động viên của bố mẹ, Tiến Linh tự nhủ mình phải làm được, phải mang niềm tự hào về cho bố mẹ.

Cho đến hôm nay, Tiến Linh là cầu thủ nằm trong đội bóng quốc gia. Anh là cầu thủ ghi bàn thắng duy nhất trong trận đấu giữa Việt Nam gặp UAE ở sân Mỹ Đình (Hà Nội) tối ngày 14/11. Bàn thắng đẹp của cầu thủ này đã giúp Việt Nam đứng đầu bảng G, với 10 điểm. 

Trước đó, Tiến Linh đã được triệu tập vào đội tuyển U19 Việt Nam tham dự U19 Đông Nam Á; đội tuyển U20 Việt Nam thi đấu giải U20 thế giới; đội tuyển U23 tham dự vòng chung kết U23 Châu Á được tổ chức vào tháng 1/2018.

{keywords}
Chàng cầu thủ chụp ảnh cùng bố mẹ và em trai.

Ông Quyền cho biết, vợ chồng ông mở quán cà phê nên mỗi khi có trận cầu của đội tuyển Việt Nam, khách đến rất đông. Phải loay hoay phục vụ, giữ xe cho khách, ông không thể theo dõi hết thời gian con trai thi đấu trên sân. Tuy nhiên, chỉ cần nghe bình luận viên nhắc tên con ông lại bồn chồn khó tả.

Tuấn Anh và dàn cầu thủ độc thân, chưa từng công khai hẹn hò

Tuấn Anh và dàn cầu thủ độc thân, chưa từng công khai hẹn hò

Không chỉ là những chân sút được chú ý hiện nay, Trọng Hùng, Tuấn Anh, Thanh Khôi, Văn Bá còn là một trong số những cái tên hiếm hoi vẫn chưa có người yêu.

">

Chuyện ít biết về cầu thủ Tiến Linh đội tuyển Việt Nam

W-Anh VTHL 1.jpg
Nhà văn Văn Thành Lê (phải), trò chuyện về “Đọc cùng con, lớn cùng con”.

Trong buổi trò chuyện, nhà văn Văn Thành Lê nhận định: “Giá trị anh tạo ra sẽ định hình tên của anh”. Theo Văn Thành Lê, mỗi cá nhân có vai trò quan trọng trong việc kiến tạo cuộc đời, thông qua suy nghĩ, lời nói (viết), việc làm hằng ngày, trên nhiều phương diện, nhất là công việc.

“Trong xã hội hiện đại, tên tuổi của một người không chỉ đơn thuần là một danh xưng mà còn là biểu tượng cho những giá trị mà họ mang lại. Mỗi hành động, mỗi quyết định, mỗi đóng góp của chúng ta đều góp phần xây dựng nên một hình ảnh cá nhân của mỗi người”, Văn Thành Lê nói. 

Theo anh, đó không chỉ ở việc một người tạo ra những giá trị lớn lao mà còn bao hàm cả những hành động nhỏ bé, thường ngày. “Việc đồng hành cùng con trong việc đọc sách chính là một trong những hành động ấy”. 

W-Anh VTHL 1 a.jpg
Không gian trò chuyện ấm áp với sự tương tác của phụ huynh, bạn trẻ, độc giả yêu mến tác giả Văn Thành Lê.

Nhà văn Văn Thành Lê nhấn mạnh, đọc sách cùng con không chỉ đơn thuần là đọc to những câu chữ mà còn là một quá trình tương tác, trao đổi giữa con cái và cha mẹ. 

“Cha mẹ có thể đặt câu hỏi, cùng con phân tích nội dung, lắng nghe cách suy nghĩ, cảm nhận của con qua câu chuyện con đọc. Qua đó, trẻ em sẽ được rèn luyện khả năng tư duy, khả năng giao tiếp và phát triển trí tưởng tượng cũng như rèn luyện cho có thói quen đọc sách và tình yêu sách”, Văn Thành Lê chia sẻ.

Nhà văn Văn Thành Lê nói về sự “mầu nhiệm” của sách chính là ở khả năng chuyển hóa. 

Theo đó, nếu các bậc phụ huynh dành thời gian của mình cho việc đồng hành cùng con trong việc đọc sách, định vị, lựa chọn cho con những đầu sách gần gũi, đúng với nội dung, chủ đề mà trẻ yêu thích sẽ giúp cho trẻ dễ dàng tìm đến với sách, đọc nhiều sách hơn và không bỏ đi thói quen tích cực này. 

W-Anh VTHL 3.jpg
Các bé tham gia buổi talkshow đã rất thích thú sách của chú Văn Thành Lê.

Cũng là người viết văn, làm thơ cho thiếu nhi, với Văn Thành Lê, các tác phẩm dành cho thiếu nhi là những tác phẩm có tính giải trí cao - cho phép trẻ được phiêu lưu vào những thế giới màu sắc, mới mẻ mà ở đó những bài học mang tính giáo dục được khéo léo lồng vào một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nhất. 

Văn Thành Lê cho biết, đó cũng chính là điều mà anh gửi gắm trong các tác phẩm của mình, là sự hòa mình của trẻ vào với thiên nhiên, khám phá thiên nhiên xung quanh mình thông qua những trang sách dành cho thiếu nhi.

Nhà văn 8x này dẫn chứng, Trên đồi mở mắt và mơ, Bên suối bịt tai nghe gió của anh chính là những ví dụ sống động liên quan nội dung sách giúp trẻ yêu thiên nhiên, mỗi khi trẻ mở sách ra là có thể hòa mình vào cảm xúc bình yên, chạm vào những ước mơ bay bổng, hồn nhiên nhất. 

Từ sách, trẻ hiểu biết sâu sắc hơn về cuộc sống, về con người và về thế giới xung quanh. Trẻ em sẽ học được cách yêu thương, chia sẻ và trân trọng cuộc sống. Những đứa trẻ lớn lên cùng sách sẽ hình thành văn hóa đọc trong gia đình, rồi dần lan rộng ra đến bạn bè, người thân xung quanh, đến cả cộng đồng.

Anh VTHL 2.jpg
Cả gia đình cùng tham dự sự kiện và được tặng sách từ chính tác giả Văn Thành Lê.

Nhà văn Văn Thành Lê nhấn mạnh, đồng hành cùng con trong việc đọc sách không chỉ mang lại lợi ích cho trẻ mà còn giúp cha mẹ thư giãn, giảm stress và tìm thấy niềm vui trong cuộc sống, định hình hình ảnh bố mẹ trong tâm trí con trẻ. Hay nói cách khác, đó là sự gắn kết giữa bố mẹ - con cái thông qua nhịp cầu đọc sách cùng nhau. 

Sự nuôi dưỡng của sách ngoài kiến thức, tâm hồn còn là tình cảm của phụ huynh và trẻ. Nói “lớn cùng con” qua trang sách chính là ở chỗ này. Đặc biệt, theo Văn Thành Lê, từ mỗi trang sách góp phần định hình hình ảnh của trẻ trong tương lai. 

W-Anh VTHL 4.jpg
Những người trẻ Cộng đồng A2A - Trạm đọc và nhà văn Văn Thành Lê đã kết nối những người yêu sách cùng ngồi lại tìm cách cho con cái tiếp cận sách tốt hơn

Cộng đồng A2A - Trạm đọc gồm những bạn trẻ yêu sách, muốn lan tỏa văn hóa đọc và tình yêu sách đến cộng đồng thông qua các chương trình tặng sách, kết nối tác giả sách, những người có ảnh hưởng cộng động để trò chuyện về sách, từ đọc đến viết, từ đọc đến ứng dụng sách vào đời sống công việc. Đến nay, Cộng đồng A2A - Trạm đọc đã tổ chức nhiều buổi talkshow thu hút phụ huynh, người trẻ tham dự với các diễn giả như TS Phạm Thị Thúy (giảng viên, tác giả sách), nhà văn Nguyễn Đinh Khoa (kiến trúc sư, tác giả sách), nhà văn Văn Thành Lê…

Được biết, Văn Thành Lê quê Thanh Hóa, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế, hiện làm việc tại Nhà xuất bản Kim Đồng, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Anh là tác giả sung sức, viết nhiều và hầu như ở lĩnh vực nào anh cũng tạo được diện mạo của riêng mình. 

Văn Thành Lê là tác giả của nhiều tác phẩm như Hình như là tình yêu (Tập truyện, NXB Kim Đồng, 2008), Con gái tuổi Dần (Tập truyện, NXB Trẻ, 2009), Trạm điện thoại ở thiên đường (Tập truyện, NXB Kim Đồng, 2011), Ông mặt trời và mùi hương của mẹ (Truyện vừa thiếu nhi, NXB Trẻ, 2011), Biết tới khi nào mưa thôi rơi (Tập truyện - NXB Thời Đại, 2012), Không biết đâu mà lần (Truyện dài, 2014), Châu lục thứ 7 (Tập truyện, 2014), Ngày xưa chưa xa (Tản văn & thơ, 2015), Thừa ra một người (Tập truyện, 2016), Nam, Nhi, Đại, Trượng, Phu (Truyện thiếu nhi, 2016), Trên đồi, mở mắt, và mơ (Truyện thiếu nhi, 2017), Như cánh chim trong mắt của chân trời (Chân dung văn học, 2017)…

">

Nhà văn Văn Thành Lê: 'Đọc sách cùng con là cách nuôi dưỡng tình cảm gia đình'

Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu

a5Cô giáo nhanh trí.jpg
Một khối lượng lớn đất, đá sạt lở xuống khu ký túc xá Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý. Ảnh: CTV

Ông Nguyễn Duy Thủy - Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý cho biết, hiện tại, nhà trường đang cho các học sinh nghỉ học để khắc phục sự cố.

“Do khu ăn, ở của các em bị hư hỏng nên chưa thể tiếp tục quay trở lại học được. Hiện UBND huyện, xã đang họp để tính phương án sớm nhất cho học sinh trở lại trường”, ông Thủy cho biết.

Theo ông Thủy, nhà trường có 460 học sinh ở khu ký túc xá. Hôm xảy ra sự việc là ngày cuối tuần nên một số học sinh đã về nhà thăm gia đình, còn 214 học sinh ở lại.

a6Cô giáo nhanh trí.jpg
Các phòng ký túc xá bị hư hỏng. Ảnh: CTV

Nhớ lại sự việc trên, đến nay ông Thủy vẫn chưa hết bàng hoàng. Bởi nếu không có cô giáo Bùi Thị Châm (SN 1991) nhanh trí gọi, đưa các em học sinh ra ngoài trước khi sạt lở, không biết hậu quả sẽ như thế nào.

Theo cô Châm kể lại, cô được phân công trực ban của ngày hôm đó. Sau khi các học sinh ăn buổi trưa, tất cả đã vào phòng để nghỉ trưa.

a1Cô giáo nhanh trí.jpg
Cô Châm nhanh trí đã kêu gọi hơn 200 học sinh ra khỏi khu vực sạt lở. Ảnh: CTV

“Lúc đó, tôi cùng một số các thầy cô giáo trong trường đi kiểm tra toàn bộ khu vực ký túc xá, thấy mọi việc đều ổn nên tôi đã về nhà (gần trường) nấu cơm”, chị Châm nhớ lại.

Cũng theo cô Châm, khoảng 12h25, sau khi nấu cơm, cô cùng gia đình dọn cơm để ăn. Lúc này, trời mưa rất to, thấy trong lòng bất an nên cô đã quyết định bỏ bữa, cầm ô lên trường trường kiểm tra.

a2Cô giáo nhanh trí.jpg
Cô giáo động viên các em học sinh đang ở tạm trong phòng học của nhà trường. Ảnh: CTV 

“Vừa đến nơi, tôi thấy cổng trường bị sạt lở. Trên quả đồi sau ký túc xá, nước đang chảy xuống, kèm theo đất. Thấy có dấu hiệu của việc sạt trượt, tôi hoảng hốt chạy vào ký túc xá hô hoán các em học sinh chạy ra ngoài. Do các em ở trong nhiều phòng khác nhau, việc kêu gọi không hiệu quả, mà thời gian lại quá cấp bách nên tôi đã chạy xuống phòng học lấy loa thông báo.

Khi nghe tiếng loa, các em chạy hết ra ngoài trong tâm thế hoảng loạn. Tôi đã trấn an và hướng dẫn các em nhanh chóng chạy ra khỏi phòng, di chuyển về khu phòng học để đảm bảo an toàn. Khoảng 10 phút sau, một khối lượng đất, đá lớn đã sạt trượt xuống khu ký túc xá, làm hư hỏng nhiều phòng ở. Nghĩ lại giây phút đó, đến giờ tôi vẫn còn run”, chị Châm kể lại.

a3Cô giáo nhanh trí.jpg
Ông Thủy, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý đang đi nhặt lại sách vở, đồ dùng học tập hư hỏng của học sinh trong phòng ký túc. Ảnh: CTV

Ông Thủy cho biết, cô Châm quê ở huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa), tốt nghiệp chuyên ngành địa lý, Đại học Vinh.

Năm 2021, chồng cô lên công tác ở Mường Lát, cô Châm đã theo chồng lên xã Trung Lý sinh sống và xin dạy hợp đồng ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú và THCS Trung Lý.

a4Cô giáo nhanh trí.jpg
Đất, đá sạt lở vào khu vực cổng trường. Ảnh: CTV

“Tháng 5/2024, cô Châm vừa được ký hợp đồng với UBND huyện Mường Lát theo nghị định 111. Cô Châm là giáo viên luôn đề cao trách nhiệm với công việc, nhất là việc trực ban học sinh ở khu ký túc xá. Hiện nay gia đình cô đang phải thuê nhà ở gần trường để sinh sống, làm việc”, ông Thủy cho biết.

">

Cô giáo nhanh trí cứu hơn 200 học sinh trước khi đất sạt lở vào ký túc xá

Chen Zi sinh ngày 27/4/1995, là một người mẫu mang quốc tịch Trung Quốc. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 2

Người đẹp từng theo học tại Đại học Sư phạm Hàng Châu. Dễ dàng nhận thấy trên gương mặt cô có nhiều nốt ruồi, mặc dù vậy Chen Zi vẫn vô cùng xinh xắn. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 3

Cô không sở hữu chiều cao quá nổi bật, chỉ cao 1m63 nhưng thu hút ánh nhìn bởi gương mặt xinh đẹp và vóc dáng gợi cảm. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 4

Chen Zi có lượng lớn người theo dõi trên mạng xã hội với gần 700 nghìn người follow trên Weibo. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 5

Người đẹp thường xuyên diện những bộ đồ thể thao tôn vóc dáng, khoe eo thon và cơ bụng số 11 đáng mơ ước. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 6

Chen Zi thường xuyên đến phòng gym để luyện tập giữ dáng. Cô nặng 46 kg với số đo 3 vòng 92-67-85 cm. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 7

Ngoài tập gym, Chen Zi còn luyện tập yoga giúp cơ thể dẻo dai đồng thời hạn chế căng thẳng, thư giãn đầu óc. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 8

Về chế độ ăn uống, Chen Zi chăm chỉ uống đủ nước mỗi ngày. Uống nhiều nước giúp loại bỏ độc tố trong cơ thể.

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 9

Các tế bào da được làm đầy giúp tăng độ ẩm và sự đàn hồi mang đến làn da tươi tắn. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 10

Người đẹp áp dụng chế độ ăn uống linh hoạt, một số thời điểm cô thường ăn ngô, hoa quả nhưng cũng có khi Chen Zi ăn pizza,...

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 11

Khi tập luyện trong phòng gym, Chen Zi mặc áo đồ thể thao cùng áo nịt bụng. Áo nịt bụng có tác dụng giữ nhiệt, thúc đẩy quá trình đốt cháy calo. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 12

Tuy nhiên việc mặc áo nịt bụng trong một thời gian dài được khuyến cáo là không tốt cho sức khỏe có thể gây ra các bệnh về hô hấp và xương. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 13

Với lợi thế vóc dáng và diện mạo, Chen Zi được mời làm người mẫu cho nhiều thương hiệu thời trang và mỹ phẩm. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 14

Nhiều người nhận xét, những nốt ruồi trên gương mặt Chen Zi không khiến cô bị kém sắc mà ngược lại mang đến một vẻ đẹp rất riêng. 

nu sinh su pham dang pha vo chuan dep truyen thong trung quoc hinh anh 15

Một người mẫu không mấy tiếng tăm ở Trung Quốc cũng xinh đẹp đến nao lòng. 

Cô gái Điện Biên bị lầm tưởng là người mẫu nội y, sau ly hôn mặc 'sexy tuyệt đối'

Cô gái Điện Biên bị lầm tưởng là người mẫu nội y, sau ly hôn mặc 'sexy tuyệt đối'

DJ Tít khoe thân hình săn chắc, vòng 2 phẳng lỳ trong set đồ bơi nhỏ xíu dù đã là mẹ một con.

">

Nữ sinh sư phạm đang phá vỡ chuẩn đẹp truyền thống Trung Quốc

友情链接