Mike Tyson thua dễ dàng trước Jake Paul

Trưa nay (16/11), võ sĩ huyền thoại Mike Tyson đã thượng đài với YouTuber (người sáng tạo nội dung trên YouTube) Jake Paul. Trận đấu này diễn ra khá chênh lệch. Ở tuổi 58, Mike Tyson không đủ thể lực để thi đấu trong 8 hiệp đấu.

Mike Tyson kiếm được số tiền khổng lồ dù thất bại trước Jake Paul - 1

Mike Tyson kiếm được 20 triệu USD sau trận đấu với Jake Paul (Ảnh: Getty).

"Mike thép" đã thấm mệt sau hai hiệp đấu. Sau đó, ông chủ yếu phòng thủ và không tung ra đòn tấn công nào đáng chú ý với Jake Paul. Trong khi đó, võ sĩ 27 tuổi cũng không tấn công quá mạnh mẽ vì "sợ làm đau Mike Tyson".

Dù sao, trận đấu này cũng mang tới số tiền thưởng lớn cho hai võ sĩ. Theo ước tính của Most Valuable Promotions, tổng doanh thu của trận đấu này lên tới 80 triệu USD. Trong đó, riêng tiền bán vé lên tới 17,8 triệu USD. Nguồn thu còn lại tới từ bản quyền truyền hình và các khoản tài trợ khác.

Trong đó, dù thua cuộc nhưng Mike Tyson cũng đút túi ít nhất 20 triệu USD. Đó không phải là số tiền lớn đối với ông trong sự nghiệp. Nó chỉ tương đương với số tiền ông kiếm được khi thượng đài trận đấu với Michael Spinks vào năm 1988. Nếu tính lạm phát, số tiền ấy tương đương với 53 triệu USD ngày nay.

Mike Tyson kiếm được số tiền khổng lồ dù thất bại trước Jake Paul - 2

Jake Paul đút túi 40 triệu USD, số tiền lớn nhất mà anh từng nhận được khi thượng đài (Ảnh: Getty).

Tổng thu nhập Mike Tyson kiếm được trong sự nghiệp lên tới 685 triệu USD và ông là vận động viên có thu nhập cao thứ 11 mọi thời đại. Tuy nhiên, Mike Tyson lại không giữ được khối tài sản này.

Ông nổi tiếng là người có lối sống xa hoa và tiêu xài không kiểm soát. Ông từng "ném tiền qua cửa sổ" vào các biệt thự, siêu xe, trang sức đắt tiền, quà tặng xa xỉ cho người lạ, thậm chí là một bộ sưu tập hổ Bengal. Bên cạnh đó, "Mike thép" còn có những khoản đầu tư thua lỗ đáng kể.

Chính vì vậy, tài sản của Mike Tyson ở thời điểm này chỉ ước tính khoản 10 triệu USD. Do đó, số tiền 20 triệu USD ông nhận được sau trận đấu với Jake Paul rất đáng kể.

Trong khi đó, người chiến thắng Jake Paul nhận được số tiền 40 triệu USD. Đây là trận đấu mà võ sĩ này kiếm được nhiều tiền nhất kể từ khi thi đấu chuyên nghiệp vào năm 2020, bằng tất cả số tiền anh nhận trước đó. Hồi tháng 8, Jake Paul từng tuyên bố: "Tôi tới đây để kiếm 40 triệu USD và hạ gục một huyền thoại".

Sau trận đấu với Jake Paul, Mike Tyson khẳng định rằng không hề có ý định giải nghệ. Thậm chí, võ sĩ huyền thoại còn thách đấu anh trai của Jake Paul là Logan Paul.

" />

Mike Tyson kiếm được số tiền khổng lồ dù thất bại trước Jake Paul

Ngoại Hạng Anh 2025-02-05 08:24:57 16

Mike Tyson thua dễ dàng trước Jake Paul

Trưa nay (16/11),ếmđượcsốtiềnkhổnglồdùthấtbạitrướkèo nhà cái video võ sĩ huyền thoại Mike Tyson đã thượng đài với YouTuber (người sáng tạo nội dung trên YouTube) Jake Paul. Trận đấu này diễn ra khá chênh lệch. Ở tuổi 58, Mike Tyson không đủ thể lực để thi đấu trong 8 hiệp đấu.

Mike Tyson kiếm được số tiền khổng lồ dù thất bại trước Jake Paul - 1

Mike Tyson kiếm được 20 triệu USD sau trận đấu với Jake Paul (Ảnh: Getty).

"Mike thép" đã thấm mệt sau hai hiệp đấu. Sau đó, ông chủ yếu phòng thủ và không tung ra đòn tấn công nào đáng chú ý với Jake Paul. Trong khi đó, võ sĩ 27 tuổi cũng không tấn công quá mạnh mẽ vì "sợ làm đau Mike Tyson".

Dù sao, trận đấu này cũng mang tới số tiền thưởng lớn cho hai võ sĩ. Theo ước tính của Most Valuable Promotions, tổng doanh thu của trận đấu này lên tới 80 triệu USD. Trong đó, riêng tiền bán vé lên tới 17,8 triệu USD. Nguồn thu còn lại tới từ bản quyền truyền hình và các khoản tài trợ khác.

Trong đó, dù thua cuộc nhưng Mike Tyson cũng đút túi ít nhất 20 triệu USD. Đó không phải là số tiền lớn đối với ông trong sự nghiệp. Nó chỉ tương đương với số tiền ông kiếm được khi thượng đài trận đấu với Michael Spinks vào năm 1988. Nếu tính lạm phát, số tiền ấy tương đương với 53 triệu USD ngày nay.

Mike Tyson kiếm được số tiền khổng lồ dù thất bại trước Jake Paul - 2

Jake Paul đút túi 40 triệu USD, số tiền lớn nhất mà anh từng nhận được khi thượng đài (Ảnh: Getty).

Tổng thu nhập Mike Tyson kiếm được trong sự nghiệp lên tới 685 triệu USD và ông là vận động viên có thu nhập cao thứ 11 mọi thời đại. Tuy nhiên, Mike Tyson lại không giữ được khối tài sản này.

Ông nổi tiếng là người có lối sống xa hoa và tiêu xài không kiểm soát. Ông từng "ném tiền qua cửa sổ" vào các biệt thự, siêu xe, trang sức đắt tiền, quà tặng xa xỉ cho người lạ, thậm chí là một bộ sưu tập hổ Bengal. Bên cạnh đó, "Mike thép" còn có những khoản đầu tư thua lỗ đáng kể.

Chính vì vậy, tài sản của Mike Tyson ở thời điểm này chỉ ước tính khoản 10 triệu USD. Do đó, số tiền 20 triệu USD ông nhận được sau trận đấu với Jake Paul rất đáng kể.

Trong khi đó, người chiến thắng Jake Paul nhận được số tiền 40 triệu USD. Đây là trận đấu mà võ sĩ này kiếm được nhiều tiền nhất kể từ khi thi đấu chuyên nghiệp vào năm 2020, bằng tất cả số tiền anh nhận trước đó. Hồi tháng 8, Jake Paul từng tuyên bố: "Tôi tới đây để kiếm 40 triệu USD và hạ gục một huyền thoại".

Sau trận đấu với Jake Paul, Mike Tyson khẳng định rằng không hề có ý định giải nghệ. Thậm chí, võ sĩ huyền thoại còn thách đấu anh trai của Jake Paul là Logan Paul.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/577b899217.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’

Theo đề án thành lập mà Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Trường ĐH FLC được xây dựng với quy mô dự kiến khoảng 50 ha tại phường Hà Lầm và phường Hà Trung, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Tổng vốn đầu tư ước tính gần 4.000 tỷ đồng.

{keywords}
Phối cảnh Trường ĐH FLC 

Trường đặt mục tiêu đạt xếp hạng QS rating và kiểm định ASEAN University Network (AUN); xếp hạng AACSB đối với các chương trình quản trị kinh doanh trong thời gian ngắn nhất, giúp học viên được học tập trong môi trường giáo dục bài bản, đẳng cấp quốc tế ngay tại Hạ Long mà không cần đi du học nước ngoài. Từ đó, dần thay đổi quan niệm về "du học" truyền thống và đặt mục tiêu thu hút sinh viên ở các tỉnh, thành phố khác về Quảng Ninh "du học", kể cả sinh viên ở các quốc gia khác đến Việt Nam.

Với ba chuyên ngành mũi nhọn là công nghệ cao, du lịch và hàng không, Trường dự kiến tuyển sinh mùa đầu tiên vào cuối năm 2020. Quy mô tuyển sinh ban đầu là 600 sinh viên, tăng lên 6.100 sinh viên vào năm 2024 và 10.000 sinh viên vào năm 2035.

Trường hoạt động theo mô hình đại học tư thục không lợi nhuận.

Được biết, hiện tại Tập đoàn FLC đang nhanh chóng làm việc và thực hiện các thủ tục pháp lý với UBND Tỉnh Quảng Ninh để hoàn thành thủ tục giao đất, cho thuê đất và các thủ tục pháp lý khác cho việc khởi công xây dựng Trường ĐH FLC trong năm nay.

Ngân Anh

Thành lập Trường Tiểu học thực hành ĐH Sài Gòn

Thành lập Trường Tiểu học thực hành ĐH Sài Gòn

Ủy ban nhân dân TP.HCM vừa cho phép thành lập Trường Tiểu học thực hành ĐH Sài Gòn.

">

Chính phủ đồng ý chủ trương thành lập Trường ĐH FLC

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh việc sắp xếp, kiện toàn và tinh gọn bộ máy đang được thành phố cùng cả nước tích cực triển khai. Ông cho biết, trong tuần này, TP.HCM sẽ thực hiện các bước tiếp theo để cụ thể hóa định hướng này.

Dẫn lại kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm, ông Nên cho biết việc tinh gọn bộ máy là vấn đề cấp bách, cần thực hiện nhanh nhưng phải đảm bảo trật tự và hiệu quả. Trung ương đã chỉ đạo các địa phương vừa triển khai vừa điều chỉnh, không để công việc bị gián đoạn, không bỏ trống địa bàn hay lĩnh vực nào. Đây là vấn đề cấp bách buộc phải làm, làm càng làm sớm, càng có lợi cho dân, cho nước và phải xác định quyết tâm chính trị cao nhất trong thực hiện nhiệm vụ đặc biệt, quan trọng này.

Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Văn Nên.

 Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Văn Nên.

Bí thư Thành ủy đề nghị HĐND, UBND cùng các cơ quan, ban, ngành nghiên cứu kỹ các đề án lớn liên quan đến việc sắp xếp bộ máy. Thành phố phải tuân thủ nghiêm các chủ trương của cấp trên, đồng thời bám sát thực tiễn, nghiên cứu kỹ các yếu tố đặc thù của địa phương.

"Các địa phương phải vừa chạy vừa xếp hàng", ông Nên nói và khẳng định, Trung ương không chờ tỉnh, tỉnh không chờ huyện, và huyện không chờ xã, từng cấp cần chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch của mình.

Trong quá trình thực hiện việc sắp xếp, phải đảm bảo chỉ đạo thông suốt các nhiệm vụ chính trị, không để gián đoạn công việc và không bỏ trống bất kỳ địa bàn hay lĩnh vực nào.

Bí thư Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh, việc thực hiện cần quyết liệt và cao độ, từ cấp thành phố đến cơ sở. Các địa phương phải bám sát kế hoạch hành động và đảm bảo tiến độ báo cáo theo yêu cầu.

Ông cũng cho biết, Ban Chỉ đạo TP.HCM đã bàn bạc, thống nhất và phân công rõ ràng các nhiệm vụ. Số lượng cần sắp xếp, phương án nhân sự, cùng các hướng dẫn cụ thể đã được chuẩn bị để bảo đảm quá trình thực hiện đạt hiệu quả cao nhất.

"Chúng ta cần làm rõ các lợi ích mang lại khi sắp xếp, cũng như những khó khăn, vướng mắc có thể phát sinh. Tất cả phải được nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng, có luận cứ rõ ràng để báo cáo và kiến nghị. Không được đổ lỗi cho việc sắp xếp mà ảnh hưởng đến các nhiệm vụ khác",ông Nên nói.

Bí thư Nguyễn Văn Nên khẳng định, trong việc tái cơ cấu bộ máy, lợi ích quốc gia cần đặt lên trên hết. Ông nhấn mạnh, dù có tác động đến cá nhân hay tổ chức, đảng viên và công chức phải đặt mục tiêu phục vụ nhân dân lên hàng đầu.

"Nếu có đồng chí phải rời vị trí để đất nước phát triển, đó là một sự hy sinh có ý nghĩa, không có gì phải trăn trở", ông Nên bày tỏ.

Ông Nguyễn Văn Nên cũng nhấn mạnh năm 2025 là thời điểm quan trọng, mang tính quyết định để TP.HCM tăng tốc và hoàn thành các mục tiêu của nhiệm kỳ.

Thành phố cần cơ cấu lại các ngành trọng yếu, nâng cao năng suất, hiệu quả; đẩy nhanh tiến độ hạ tầng, đặc biệt là các công trình chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước; xử lý tồn đọng, yếu kém, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí; đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.

"TP.HCM cần tháo gỡ các điểm nghẽn, huy động tối đa nguồn lực đầu tư phát triển, sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc", ông Nguyễn Văn Nên quán triệt.

Hoàng Thọ">

Bí thư TP.HCM: Không để việc tinh gọn bộ máy làm gián đoạn các công việc khác

">

Đằng sau câu chuyện nam sinh tự tử do bị giáo viên làm bẽ mặt trước lớp

Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó

- Gia đình cô tôi ở Đồng Nai có một con gái 11 tuổi nhưng, năm nay em học lớp 5. Suốt thời gian em gái họ tôi đi học, tôi thường xuyên từ thành phố Hồ Chí Minh về  thăm cô chú và kèm em học nên tôi hiểu rõ sức học của em.

Thú thực, em tôi học rất kém. Cô bé bị mắc một chứng bệnh về tinh thần khiến em tôi suy nghĩ rất chậm chạp, hay cáu gắt, hay giận dỗi. Ở nhà, bé nói rất nhiều, huyên thuyên đủ chuyện về “công chúa, hoàng tử” như một trẻ em học mẫu giáo (trong khi bé đã 11 tuổi!).

Lên lớp, em tôi lại không mở miệng một lời nào, kể cả khi bị bạn chọc ghẹo hay cô giáo gọi đứng dậy phát biểu. 11 tuổi nhưng việc tắm giặt, ăn uống vẫn phải có người lớn kèm cặp.

Tôi không “gọi tên” được căn bệnh đó vì chính cô chú tôi cũng giấu không nói và họ rất buồn rầu vì chuyện này. Lên lớp 5 nhưng em tôi vẫn chưa thuộc hết bảng cửu chương, không biết đặt một câu văn miêu tả con mèo đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.

Nhìn cô tôi buồn, tôi không dám nói ra những suy nghĩ của mình. Để em lên được lớp 5, cô đã “đầu tư” rất nhiều khoản cho thầy cô ở mỗi lớp em học: tiền học thêm ở nhà cô, tiền quà cáp mỗi khi lễ, tết, ngày 20-11…

Điều bất ngờ là hầu hết các học kì qua em đều được nhận giấy khen học sinh tiên tiến. Nhìn cô bé hớn hở khoe tấm giấy khen mà không hề biết bản chất của tờ giấy mình đang cầm là gì, tôi thấy nặng lòng.

Nhiều lần, tôi khuyên cô chú nên cho em vào học một trường đặc biệt cho trẻ em kém phát triển, ở đó vừa được học, vừa được “chữa bệnh”, em tôi sẽ đỡ căng thẳng hơn và sẽ tiến bộ hơn.

Nhưng vì thương con và điều kiện hiện nay không cho phép, cô chú tôi vẫn “cố đấm ăn xôi”.

Em tôi có thể qua cấp 1, nhưng lên cấp 2 cô bé sẽ học sao đây? Rồi cả một chặng đường dài tương lai phía trước?

Ai có lỗi trong chuyện này? Cô chú tôi? Những người cô, người thầy của em tôi? Hay ngành giáo dục của chúng ta đang chạy theo số lượng, theo những thành tích đẹp? Chúng ta đang cùng nhau tạo ra những mắt xích để “cho qua” mọi chuyện trong tầm với, nhưng không nhìn về tương lai xa. Chúng ta đang chạy theo điều gì?

  • Lê Tùng (TP.HCM)
">

Chúng ta đang chạy theo điều gì?

Thương Tín mong làm đêm nhạc tri ân khán giả. 

Thương Tín là nhân vật chính, trình diễn 3 tiết mục, gồm một màn đơn ca và 2 màn song ca trong chương trình. Dù sức khỏe không tốt, nam diễn viên vẫn tự tin vào giọng hát, thường xuyên tập luyện, học lời để đảm bảo chương trình diễn ra trọn vẹn. 

“Tôi già rồi, sức khỏe yếu sau mỗi cơn bệnh nên không còn nhiều dịp xuất hiện. Khi có cơ hội, tôi muốn tham gia để gặp gỡ khán giả. Biết đâu, đây cũng là lời chia tay để tôi từ biệt mọi người”, ông nói với VietNamNet. 

Nhạc sĩ Tô Hiếu - người đứng ra giúp đỡ diễn viên Thương Tín thời gian qua - cho biết sắp tới ông tham gia 2 dự án. Thương Tín sẽ làm đạo diễn một bộ phim do Tô Hiếu đầu tư. 

Thương Tín cho hay sẽ vận dụng kinh nghiệm diễn xuất vào phim. Xuất thân từ sân khấu kịch, được đào tạo 8 năm ở trường văn hóa nghệ thuật nên nam diễn viên có thể hóa thân nhiều loại vai. Thương Tín tự hào đã đóng hàng trăm vai diễn ở đa dạng lĩnh vực, từ sân khấu, điện ảnh lẫn truyền hình. 

Nam diễn viên nặng gánh kinh tế, kiếm tiền lo cho con gái ở quê. 

Thời gian qua, Thương Tín tích cực kiếm tiền để lo cho vợ con ở quê Phan Rang, Ninh Thuận. Ông nhận show hát tiệc, đám cưới hay sự kiện với mức cát-sê từ 2-5 triệu đồng nhưng nguồn thu này không ổn định. Tiền kiếm được mỗi tháng ông gửi về gia đình, phần dư giữ lại trang trải sinh hoạt ở thành phố.

Thương Tín thường gọi điện về thăm gia đình hàng ngày. Với ông, con gái đang học lớp 2 ở quê là quan tâm hàng đầu. Ông mong có đủ tiền lo cho con đến tuổi trưởng thành. Dù mới 8 tuổi, con gái tỏ ra hiểu chuyện, luôn động viên ông lạc quan, giữ gìn sức khỏe. Mỗi lần nhớ con, ông nghẹn ngào rơi nước mắt nhưng cố kìm lòng. 

Thương Tín không có ý định đưa vợ và con vào TP.HCM vì chi phí sinh hoạt đắt đỏ. Mỗi dịp rảnh, ông thu xếp để về quê đoàn tụ gia đình. “Hoàn cảnh mình thế nên chấp nhận, tôi chỉ không cầm lòng được khi thấy con phải chịu khổ. Tôi chỉ ước mình dư dả hơn để nó đỡ khổ. Con gái là nguồn sống của tôi bây giờ”, ông nói. 

'Tôi yếu rồi'

Thương Tín thừa nhận chịu nhiều thị phi, điều tiếng. Sau những ồn ào, ông học cách chấp nhận, giữ im lặng thay vì lên tiếng thanh minh, giải thích. 

“Có những việc tôi chỉ biết im lặng. Nếu người khác thật sự quý mến, họ sẽ không hiểu lầm. Còn nếu đã hiểu lầm, mọi giải thích sẽ trở thành biện minh. Thôi thì, cố sống những ngày còn lại một cách vui vẻ nhất là đủ", ông nói. Dù vậy, nếu thấy cần thiết lên tiếng, ông sẽ chia sẻ rõ ràng. 

Thương Tín và nghệ sĩ Hồng Sáp. 

Thương Tín thường không đọc báo, lướt mạng xã hội nhưng biết rõ phản hồi của khán giả. Những tin tiêu cực như “Thương Tín hết thời”, "bị quả báo cuối đời"… khiến ông buồn nhưng khi ngẫm nghĩ, lại thấy điều này hợp lý. 

Diễn viên Ván bài lật ngửa thừa nhận đã hết thời, may mắn còn "kiếm cơm được" là nhờ “ăn mày dĩ vãng”. Ông chưa bao giờ nuối tiếc hào quang hay trách móc cuộc đời bạc bẽo. Niềm an ủi tuổi xế chiều của ông là chút tình cảm còn sót lại từ khán giả. Một lần ra Hà Nội biểu diễn, một số khán giả thấy Thương Tín đã chạy lại ôm và khóc. 

“Họ nói đọc trên mạng Thương Tín chết rồi, nên thấy tôi còn sống thì mừng lắm. Chứng kiến điều ấy khiến tôi hạnh phúc, ít ra cũng còn một số người yêu mến”, ông nói. 

Nam diễn viên được nhạc sĩ Tô Hiếu giúp đỡ tiền bạc, hỗ trợ nhận show diễn. 

Nhiều lần đột quỵ, ngất xỉu giữa đường, ông lo sức khỏe mình thế nào?, Thương Tín cho biết hiểu rõ bệnh tình của mình. Ông cố gắng nghỉ ngơi, uống thuốc và sinh hoạt điều độ theo căn dặn của bác sĩ. Tuy nhiên, ông quan niệm mỗi người đều có số. 

"Tôi biết mình có thể chết bất cứ lúc nào. Tôi nghĩ, chết là hết chứ cũng không có sự chuẩn bị hay dự tính gì cả, chỉ thương con gái tôi còn quá nhỏ. Tôi có mua bảo hiểm cho con gái để phòng mình lỡ có bề gì...", ông nói. 

Sự thật việc Thương Tín lang thang ngoài đường lúc nửa đêmMới đây, mạng xã hội xôn xao trước đoạn clip ghi lại cảnh nghệ sỹ Thương Tín đi lang thang giữa đường lúc nửa đêm.">

Thương Tín: Tôi hết thời rồi, có thể ra đi bất cứ lúc nào!

友情链接