{keywords}Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink

Phát biểu về công bố này, Đại sứ Kritenbrink cho biết: “Mặc dù khu vực tư nhân bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch, song nguồn hỗ trợ bổ sung này sẽ giúp Việt Nam thoát khỏi cuộc khủng hoảng để Việt Nam tiếp tục hành trình hướng đến trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao. Hỗ trợ này tiếp tục củng cố cam kết của chúng tôi về hỗ trợ một Việt Nam vững mạnh, thịnh vượng và độc lập”. 

Trong gần 8 năm qua, hỗ trợ của USAID đã giúp các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực mở rộng quy mô hoạt động, giúp cải thiện môi trường kinh doanh, đào tạo các lãnh đạo mới, giảm thời gian và chi phí thương mại và kiện toàn khung pháp luật và thể chế ở cấp trung ương và địa phương để thúc đẩy sự tăng trưởng của khu vực tư nhân. 

Tháng trước, USAID cũng công bố hỗ trợ gần 4,5 triệu USD giúp Việt Nam đáp ứng các nhu cầu ưu tiên trong ứng phó đại dịch. Khoản tài trợ này sẽ được sử dụng cho hỗ trợ kỹ thuật để chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó dịch bệnh; giám sát và phát hiện ca bệnh; kiểm tra y tế tại các cửa khẩu; tăng cường năng lực chẩn đoán trong phòng thí nghiệm; nâng cao nhận thức và huy động sự tham gia của cộng đồng; và phòng ngừa lây nhiễm trong các cơ sở chăm sóc y tế; và các nhu cầu khác.

Bảo Đức

Mỹ, Việt Nam ký thỏa thuận phát triển trị giá 42 triệu USD

Mỹ, Việt Nam ký thỏa thuận phát triển trị giá 42 triệu USD

 Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) và Bộ KH&ĐT hôm nay ký trực tuyến thỏa thuận trị giá 42 triệu USD nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của Việt Nam.

" />

Mỹ hỗ trợ thêm 5 triệu USD giúp Việt Nam giảm thiểu tác động của Covid

Công nghệ 2025-01-17 18:04:16 9827

Gói hỗ trợ để giúp giảm thiểu tác động của đại dịch Covid-19 tới nền kinh tế Việt Nam,ỹhỗtrợthêmtriệuUSDgiúpViệtNamgiảmthiểutácđộngcủsex hongkong được sử dụng để ngay lập tức cung cấp những nguồn lực cần thiết nhất, bao gồm hỗ trợ sự phục hồi của khu vực tư nhân thông qua:

Tăng cường tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp; Nâng cao năng lực hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh nhu cầu dự kiến tăng mạnh và phối hợp với các bên liên quan của Chính phủ Việt Nam để đẩy mạnh các giải pháp hỗ trợ của Chính phủ. 

{ keywords}
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink

Phát biểu về công bố này, Đại sứ Kritenbrink cho biết: “Mặc dù khu vực tư nhân bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch, song nguồn hỗ trợ bổ sung này sẽ giúp Việt Nam thoát khỏi cuộc khủng hoảng để Việt Nam tiếp tục hành trình hướng đến trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao. Hỗ trợ này tiếp tục củng cố cam kết của chúng tôi về hỗ trợ một Việt Nam vững mạnh, thịnh vượng và độc lập”. 

Trong gần 8 năm qua, hỗ trợ của USAID đã giúp các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực mở rộng quy mô hoạt động, giúp cải thiện môi trường kinh doanh, đào tạo các lãnh đạo mới, giảm thời gian và chi phí thương mại và kiện toàn khung pháp luật và thể chế ở cấp trung ương và địa phương để thúc đẩy sự tăng trưởng của khu vực tư nhân. 

Tháng trước, USAID cũng công bố hỗ trợ gần 4,5 triệu USD giúp Việt Nam đáp ứng các nhu cầu ưu tiên trong ứng phó đại dịch. Khoản tài trợ này sẽ được sử dụng cho hỗ trợ kỹ thuật để chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó dịch bệnh; giám sát và phát hiện ca bệnh; kiểm tra y tế tại các cửa khẩu; tăng cường năng lực chẩn đoán trong phòng thí nghiệm; nâng cao nhận thức và huy động sự tham gia của cộng đồng; và phòng ngừa lây nhiễm trong các cơ sở chăm sóc y tế; và các nhu cầu khác.

Bảo Đức

Mỹ, Việt Nam ký thỏa thuận phát triển trị giá 42 triệu USD

Mỹ, Việt Nam ký thỏa thuận phát triển trị giá 42 triệu USD

 Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) và Bộ KH&ĐT hôm nay ký trực tuyến thỏa thuận trị giá 42 triệu USD nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của Việt Nam.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/578d998821.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công

W-gap-mat-lanh-dao-so-tttt-3-1.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã chủ trì buổi làm việc trực tiếp với giám đốc các Sở TT&TT và đại diện lãnh đạo cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong ngành. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Trao đổi với lãnh đạo đơn vị chuyên trách CNTT của các bộ, ngành, địa phương cùng các đối tượng quản lý trong ngành, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của ngành TT&TT với đất nước: Đôi cánh để Việt Nam bay lên, hùng cường thịnh vượng, trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 cơ bản là ngành TT&TT. Trong đó, về tinh thần, để thổi lên khát vọng thì báo chí truyền thông, xuất bản, thông tin cơ sở là chính. Cánh vật chất là khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, với vai trò chủ yếu là công nghệ số, đổi mới sáng tạo số.

Bộ trưởng cũng lưu ý, kinh tế số là động lực tăng trưởng chính. Muốn năng cao năng suất lao động cũng phải dựa vào kinh tế số, công nghệ. Với công tác tư tưởng, mặt trận chính là không gian mạng và vì thế báo chí truyền thông phải đặt mục tiêu chiếm lĩnh trận địa này.

gap mat lanh dao so tttt 2 1.jpg
Sau thời gian khá dài, lãnh đạo Bộ TT&TT mới có cuộc làm việc trực tiếp với đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong ngành. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Dù buổi gặp mặt diễn ra vào ngày cận kề thời điểm khép lại năm 2023, song mô hình trao đổi, thảo luận và giải đáp các kiến nghị, đề xuất, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của các địa phương, đối tượng quản lý của ngành TT&TT tiếp tục được lãnh đạo Bộ TT&TT áp dụng.

Theo thống kê, trong thời gian từ ngày 10/12 đến 27/12, hệ thống của Bộ TT&TT đã tiếp nhận 336 kiến nghị. Đến nay, chỉ còn 31 kiến nghị chưa trả lời, 13 đã trả lời nhưng chưa thỏa mãn, đề nghị được tiếp tục làm rõ. 

Trước đề nghị của nhà mạng mong được địa phương hỗ trợ trong việc phát triển hạ tầng số trên địa bàn, được Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel Tào Đức Thắng nêu tại buổi làm việc, người đứng đầu ngành TT&TT đề nghị các lãnh đạo Sở TT&TT nhận thức lại cho đúng về vai trò, trách nhiệm trong việc phát triển hạ tầng viễn thông, hạ tầng số tại các tỉnh, thành phố.

Nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của việc phát triển hạ tầng số, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, không có hạ tầng số thì không có nền kinh tế số. Hạ tầng viễn thông, hạ tầng số là một trong những hạ tầng quan trọng của một tỉnh, không khác gì giao thông, đường sá...

Các địa phương, Sở TT&TT phải thay đổi nhận thức, phải coi phát triển hạ tầng viễn thông, hạ tầng số là trách nhiệm và là việc chính của mình. Và vì thế, hàng năm các địa phương phải lập kế hoạch phát triển hạ tầng viễn thông, hạ tầng số; hỗ trợ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong việc triển khai hạ tầng số tại địa phương. “Không thay đổi nhận thức, địa phương sẽ không bao giờ đi lên được”, Bộ trưởng khẳng định.

Dịch vụ công trực tuyến tiếp tục là trọng tâm trong năm 2024

Việc triển khai thế nào để dịch vụ công trực tuyến thực sự thuận tiện, mang lại nhiều lợi ích cho người dân và doanh nghiệp là trăn trở của nhiều lãnh đạo Sở TT&TT. Theo số liệu của Bộ TT&TT, đến hết năm 2023, đã triển khai 81% thủ tục hành chính là dịch vụ công trực tuyến. Trong đó, 48,5% thủ tục hành chính được triển khai là dịch vụ công trực tuyến toàn trình. Tuy nhiên, về hiệu quả sử dụng, tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính mới chỉ đạt 38,3%.

dich-vu-cong-truc-tuyen-2-1-1.jpg
Theo Bộ TT&TT, 2 yêu cầu của dịch vụ công trực tuyến Việt Nam năm 2024 là toàn trình và thực chất. (Ảnh minh họa: MQ)

Tại buổi gặp mặt ngày 28/12, Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội và Đà Nẵng đã chia sẻ bài học của địa phương mình. Theo đó, với Hà Nội, từ thực tế gặp khó khăn khi triển khai hệ thống dịch vụ công trực tuyến mới từ tháng 2/2023, Sở TT&TT Hà Nội đã tham mưu Chủ tịch UBND thành phố ban hành Chỉ thị 15 về cải cách thủ tục hành chính.

Tinh thần quan trọng của Hà Nội trong Chỉ thị 15 là nhiều quy định, quy chế nội bộ thuộc thẩm quyền địa phương thì địa phương có thể sửa ngay được, không phải chờ sửa luật, nghị định; nhờ đó đã cắt giảm được các bước trong nhiều thủ tục, giúp công chức xử lý thủ tục hành chính được nhanh hơn, tờ khai mà người dân cần điền đơn giản và dễ hiểu hơn.

Với Đà Nẵng, bài học kinh nghiệm quan trọng là địa phương này triển khai rất tốt kho dữ liệu về dịch vụ công trực tuyến và kết quả thực hiện thủ tục hành chính. Kho dữ liệu này đã giúp Đà Nẵng đơn giản nhiều thủ tục, hồ sơ theo nguyên tắc giấy tờ gì chính quyền đã cấp cho người dân thì sau đó không yêu cầu lại.

Cho biết dịch vụ công trực tuyến là quan trọng nhất của giai đoạn phát triển Chính phủ điện tử, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho hay, trong năm 2024, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục đặt trọng tâm vào dịch vụ công trực tuyến, với 2 yêu cầu là toàn trình và thực chất. Trong đó, toàn trình nghĩa là người dân làm từ nhà và thực chất có nghĩa là dịch vụ công trực tuyến đó cần ít nhất 70% người dân dùng từ nhà.

Từ kinh nghiệm thực tế của Đà Nẵng, Hà Nội, dự kiến đầu năm mới 2024, Bộ TT&TT sẽ có hướng dẫn cụ thể các việc mà các tỉnh, thành phố cần làm thời gian tới đối với việc triển khai dịch vụ công trực tuyến. “Thay đổi căn bản của năm 2024 là Bộ TT&TT ra yêu cầu từ nay trở đi, bất cứ văn bản nào ban hành thì đều phải có hướng dẫn thực hiện”, người đứng đầu Bộ TT&TT chỉ rõ.

Dẫn kinh nghiệm của thế giới trong chuyển đổi số, Bộ trưởng cũng gợi mở phương án bắt buộc chỉ cung cấp dịch vụ công theo hình thức trực tuyến toàn trình, có thể cân nhắc lựa chọn 1 số thủ tục để áp dụng.

Thống nhất với đề xuất của Chủ tịch Bkav Nguyễn Tử Quảng với dự thảo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử phiên bản 3.0, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khung kiến trúc phiên bản mới cần được viết theo hướng kiến trúc Chính phủ số. 

Gỡ khó cho hoạt động của các cơ quan báo chí

Tại buổi làm việc, nhiều vấn đề nóng của báo chí đã được đưa ra bàn luận, đồng thời, cũng đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT gợi mở, hướng dẫn cách giải quyết như: Xây dựng đề án cơ quan báo chí chủ lực, việc tổ chức hội đồng quản lý cơ quan báo chí, đo lường trong lĩnh vực báo chí...

W-bo-truong-nguyen-manh-hung-1-1.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi về hướng giải quyết với các vướng mắc trong lĩnh vực TT&TT. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Một trong những vấn đề được nhiều đơn vị quan tâm là việc xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho các cơ quan báo chí. Theo Sở TT&TT Hà Nội, với 8 cơ quan báo chí, truyền hình, Hà Nội đang gặp khó khi mỗi nơi lại có cách làm riêng, dẫn tới thành phố phải phê duyệt các đơn giá khác nhau. Băn khoăn của Hà Nội là liệu có thể gom lại để xây dựng một định mức chung cho tất cả các cơ quan báo chí. 

Với hệ thống định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật về đặt hàng báo chí, Phó Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Phạm Mạnh Hùng cho rằng nên quy định mức tối thiểu chứ không phải tối đa bởi báo chí là 1 sản phẩm sáng tạo, không thể đặt định mức cứng. 

Trước những băn khoăn của các đơn vị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay, Bộ TT&TT sẽ ban hành thông tư mới, bỏ 3 thông tư cũ về định mức kinh tế kỹ thuật cho báo in, báo điện tử, phát thanh và truyền hình. 

Bộ TT&TT xác định việc quản lý theo hướng đưa ra một công thức chung để tính định mức kinh tế kỹ thuật. Các Sở TT&TT sẽ tự xác định giá rồi áp dụng theo công thức. Bộ TT&TT chỉ hậu kiểm để xem đơn vị có dùng đúng công thức không, lấy đúng giá từ thị trường vào không. Độ tự chủ của cơ quan chủ quản báo chí vì vậy sẽ tăng lên.

Hiện nhiều địa phương cũng có ý kiến khi phải đối mặt với những áp lực từ việc đặt hàng và nghiệm thu các sản phẩm báo chí. Trước thực tế đó, theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, Bộ TT&TT sẽ kiến nghị tới Bộ Tài chính sửa đổi Nghị định 32. Điều này dự kiến được thực hiện theo hướng, để cơ quan báo chí tự nghiệm thu, người đứng đầu cơ quan báo chí chịu trách nhiệm, cơ quan đặt hàng chỉ cử chuyên viên giám sát. Đây là cách để đổi mới phương thức nghiệm thu. 

Đối với cơ chế xác định giá, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký công văn kiến nghị với Bộ Tài chính về việc sửa Nghị định 60 về cơ chế xác định giá căn cứ vào giá thực tế và 3 năm gần nhất.

Về nhận thức, tất cả cơ quan nhà nước đã hiểu rằng truyền thông là việc của mình, sẽ có mục chi riêng và bộ máy riêng để triển khai. Vì thế, ngân sách sẽ được cấp và mang đi để đặt hàng cơ quan báo chí.

vi pham ban quyen.jpg
 Vấn đề bảo vệ bản quyền các sản phẩm của cơ quan báo chí trên môi trường số cũng được đặt ra tại buổi làm việc. 

Chia sẻ tại buổi làm việc, ông Đỗ Thanh Hải, Phó Tổng giám đốc Đài truyền hình Việt Nam (VTV) cũng nêu lên một vấn nạn với các cơ quan báo chí khi chuyển đổi số và phân phối nội dung đa nền tảng, đó là vấn đề vi phạm bản quyền. 

Các cơ quan báo chí hiện bị vi phạm bản quyền với mật độ ngày càng trầm trọng, trong khi không đủ nguồn lực, nhân lực và các yếu tố kỹ thuật để xử lý việc này. 

“Nếu càng ngày càng xảy ra thì cơ quan báo chí không dám đầu tư vào các sản phẩm chất lượng nữa. Trong khi đó, quy định xử lý xâm phạm quyền tác giả trong lĩnh vực báo chí còn quá nhẹ và chưa đủ sức răn đe”, ông Hải nêu vấn đề. 

Trước thực trạng trên, VTV kiến nghị Bộ TT&TT với vai trò là cơ quan quản lý có biện pháp mạnh hơn để răn đe tình trạng vi phạm bản quyền nội dung nói chung và các sản phẩm báo chí trên các nền tảng số, chủ yếu là mạng xã hội.

Để giải câu chuyện này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị VTV thu thập đầy đủ các chứng cứ và có công văn. Bộ TT&TT sẽ làm việc với Bộ Công an để xử lý điểm một vài vụ, nhằm ngăn chặn vấn nạn vi phạm bản quyền.

">

Đồng hành giải quyết vướng mắc lĩnh vực TT&TT của địa phương, doanh nghiệp

Các giáo viên hợp đồng Trường Mầm non Long Thành mong sớm có cơ chế rõ ràng để yên tâm công tác - Ảnh: Trần Tuyên 

Thông tin từ Phòng GĐ-ĐT huyện Yên Thành cho biết huyện này có tới 238 giáo viên mầm non được ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Các giáo viên này được hưởng đầy đủ chế độ chính sách như viên chức theo Nghị định 06/2018/NĐ – CP và Thông tư liên tịch số 09/2013 (hợp đồng 06 và 09), nhưng đang bị chậm lương nhiều tháng nay. 

Để giáo viên yên tâm công tác, trước mắt, huyện đã chỉ đạo các trường trên địa bàn sử dụng nguồn thu và chi thường xuyên để trả lương cho giáo viên.

Còn tính trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An, số giáo viên mầm non hợp đồng bị chậm lương nhiều tháng nay lên tới hơn 1.700 người.

Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An - ông Thái Văn Thành cho biết từ năm 2013 có Thông tư liên tịch giữa các Bộ GD-ĐT, Nội vụ, Tài chính cho phép hợp đồng giáo viên mầm non theo chỉ tiêu ngân sách Chính phủ giao.

Cùng với đó, khi thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2017-2021, Chính phủ ban hành Nghị định 06/2018/NĐ-CP, trong đó giao và cấp ngân sách cho địa phương để chi trả cho giáo viên mầm non hợp đồng. 

Đến tháng 12/2021, Nghị định 06/2018 hết hiệu lực, song chưa có văn bản chỉ đạo tiếp theo, dẫn đến việc hơn 1.700 giáo viên mầm non trên địa bàn tỉnh chậm lương nhiều tháng liền.

Là một trong số các giáo viên hợp đồng tại Trường Mầm non Long Thành, cô Phạm Thị Danh chia sẻ "Dù còn nhiều thiệt thòi, tương lai mịt mù nhưng chúng tôi vẫn luôn nhiệt huyết với nghề. Chúng tôi chỉ mong sao sớm có cơ chế rõ ràng hoặc có thêm biên chế để đảm bảo quyền lợi cho các giáo viên hợp đồng".

Sẽ có hơn hơn 118 tỷ đồng hỗ trợ trả lương

Trước tình hình chậm lương của giáo viên mầm non hợp đồng, tại kỳ họp thứ 7 (tháng 7/2022), HĐND tỉnh Nghệ An đã thông qua Nghị quyết số 16. Toàn bộ giáo viên mầm non hợp đồng 06 và 09 sẽ được hưởng lương từ ngân sách của tỉnh.

Mức kinh phí chi trả cho các giáo viên mầm non trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Ảnh: Trần Tuyên

Theo đó, tỉnh hỗ trợ một lần với mức kinh phí tối đa 100 triệu đồng/người cho đối tượng giáo viên mầm non; Hỗ trợ 100% kinh phí để chi trả các chế độ, chính sách (như viên chức) cho đối tượng giáo viên mầm non kể từ ngày 1/9/2022 đến ngày 31/12/2025.

Đến ngày 21/9, UBND tỉnh đã có quyết định trích hơn 118 tỷ đồng từ ngân sách tỉnh cấp bổ sung cho các huyện, thành phố, thị xã để hỗ trợ cho giáo viên mầm non theo Nghị quyết 16.

Đồng thời, giao cho các địa phương sử dụng nguồn kinh phí đúng chế độ, đúng mục đích, đúng đối tượng và thanh quyết toán theo đúng quy định hiện hành.

Ông Thái Văn Thành bày tỏ "Việc UBND tỉnh cấp kinh phí sẽ kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các địa phương và giúp giáo viên yên tâm công tác".

Trần Tuyên

'Hãy làm sao để giáo viên muốn ở lại trường thêm 15 phút sau giờ dạy'

'Hãy làm sao để giáo viên muốn ở lại trường thêm 15 phút sau giờ dạy'

Một giám đốc Sở GD-ĐT đã chia sẻ với các lãnh đạo phòng ban của Sở và các trường rằng “một lãnh đạo thành công chỉ khi giữ chân được giáo viên, nhân viên muốn ở lại trường 15 phút sau khi họ hết việc”.">

'Mỗi khi thấy tin nhắn hỏi lương của giáo viên hợp đồng, tôi lại chạnh lòng'

Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ

- Những sai phạm trong chấm thi THPT quốc gia 2018 được đánh giá là vụ gian lận chưa từng có trong lịch sử các kỳ thi quốc gia. Kỷ lục không hề vui vẻ này còn kéo theo những "kỷ lục" khác trong cả quá trình phanh phui vụ việc.

Quay ngược thời gian, sự việc bắt nguồn từ những râm ran về nghi vấn về những bài thi điểm cao tại Hà Giang – địa phương mà theo thống kê chỉ có mức trung bình điểm thi THPT quốc gia xếp áp chót cả nước.

Rạng sáng ngày 17/7, khi người dân Hà Giang đã chìm trong giấc ngủ, bầu không khí yên ắng lệ thường bị xua đi trước cổng Sở GD-ĐT Hà Giang khi cánh phóng viên các cơ quan báo đài rầm rập kéo đến. Trước sức ép của báo chí sau nhiều ngày liền “ăn chực, ngồi chờ” ở các cơ quan chức trách, 1h sáng ngày 17/7, đại diện Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã phải tổ chức một cuộc thông tin báo chí bất thường.

Đây là cuộc trả lời báo chí muộn nhất từ trước đến nay liên quan đến một sự kiện giáo dục. Đến nỗi, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) phải thốt lên hướng về phía các phóng viên trẻ: “Thực sự nhìn các em mà anh thấy thương”.

{keywords}
1h sáng ngày 17/7, các phóng viên vẫn đứng kín trước cổng Sở GD-ĐT nơi Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia tổ chức rà soát, chấm thẩm định để đợi thông tin về kết quả sự việc nghi vấn điểm thi bất thường tại Hà Giang. Ảnh: Thanh Hùng.

Sẽ là những trải nghiệm khó quên với nhiều phóng viên với một cuộc phỏng vấn lúc nửa đêm trong bộ dạng lếch thếch quần đùi và dép lê. Trong số đó, có những đồng nghiệp, có cả nữ, vận nguyên những bộ quần áo dài. Nhưng tôi biết, vì chạy vội lên Hà Giang, họ còn không kịp mang thêm quần áo.

Cuộc “họp báo” diễn ra chóng vánh trong khoảng 5 phút và trong đêm muộn nhưng cảm giác mệt mỏi lệ thường như bị mờ đi bởi không khí làm việc rốt ráo ngay sau đó. Điều thêm động lực cho chúng tôi là trong những dòng tin gửi về và trên mặt báo sẽ không xuất hiện những cụm từ “đúng quy trình” như nhiều người từng âu lo rằng sự việc sẽ bị "chìm xuồng". Có phóng viên vừa gõ những dòng tin vừa khóc.

be boi thi cuPlay">

Những kỷ lục chưa từng có ở vụ gian lận chấm thi THPT quốc gia 2018

{keywords}

Hai vợ chồng anh Công chị Hạnh sống căn trọ nhỏ ở Sài Gòn, mỗi tuần anh chị đến bệnh viện chạy thận 3 lần. Ảnh: Phan Nhơn

“Bữa đó tự dưng ổng đổi ca chạy thận từ ca 1 sang ca 4. Nằm bên cạnh mình có biết gì đâu. Tình cờ có mẹ mình ở đó có đùa vui: “Giờ ai mà lo được cho con gái mẹ là mẹ giao luôn””.

Anh Công lúc này nằm bên cạnh, bật giậy giơ tay: “Dạ con!Dạ con”.

“Chưa dừng lại, ổng còn chủ động xin số điện thoại làm quen, tưởng ổng cà chớn chứ bệnh tật vầy ai nghĩ đâu xa nên cũng cho đại”, chị Hạnh nói.

Nào ngờ kể từ ngày hôm đó anh Công đổi hẳn lịch chạy thận sang cùng ca với chị Hạnh để tiếp cận ý trung nhân. Sau vài lần hẹn hò, đi hát karaoke, đi chơi anh ngỏ lời yêu chị. “Đồng bệnh tương lân” có hoàn cảnh bệnh tật với nhau chưa đầy nửa năm họ dọn về chung sống. Kể từ đó, dù nắng dù mưa anh Công cũng chở chị Hạnh đủ tuần 3 lần đến Chợ Rẫy chạy thận.

Hạnh phúc lứa đôi đến quá nhanh, song ít ai biết rằng để đến được với nhau họ cũng trải qua lắm đoạn trường.

Năm 2004, chị Hạnh mang thai con đầu lòng với người chồng trước, bất ngờ căn bệnh suy thận mạn đổ ập đến. Chị Hạnh sức khỏe yếu, nuôi không nổi cái thai đành phải ngưng. Người chồng cũng chăm nom chị được 1 năm để trọn nghĩa trọn tình. Nhìn cảnh không đành lòng, chị để anh ra đi kiếm hạnh phúc mới, rồi kiếm đường con cái. Cứ thế ở vậy, lùi lũi chữa bệnh, trái tim chị cũng dần dần nguội lạnh và không thể mơ thêm một lần đi bước nữa.

Anh Công chẳng khác gì chị Hạnh, năm 2009 đang chở nước đá bỗng ngất xỉu được người dân đưa vào viện cấp cứu. Bác sĩ bảo anh suy thận giai đoạn cuối. Vợ anh cũng chăm sóc được 6 tháng, rồi anh cũng để vợ tìm phương trời hạnh phúc mới. Anh lại trở về công việc bỏ mối nước đá và đều đặn vào Chợ Rẫy chạy thận.

{keywords}

Sau thời gian chạy thận gặp nhau ở BV Chợ Rẫy, hai con người, hai cảnh ngộ đồng cảm đã đến với nhau bằng một tình yêu giản dị. Một đám cưới không ồn ào, không tấm hình cưới. Ảnh: NVCC

Hai con người cứ ra vào Chợ Rẫy suốt vậy mà đến năm 2015 mới gặp được nhau. Để rồi phút giây anh Công giơ tay xin lo hết phần đời chị Hạnh với mẹ chị nào ngờ là lời tán tỉnh cà chớn nhất mà lại chân phương thật thà nhất.

“Đâu biết gì đâu, mình cũng lỡ một lần đò, ngại gì nữa thấy vậy xuân phong để có người bạn sớm tối cùng nhau chạy thận chung cho vui chứ mấy năm trước đó lầm lũi một mình buồn quá. Ai ngờ được vợ”, anh Công vừa cười tủm tỉm mắt nhìn chị Hạnh khoái chí.

Anh và chị về xin phép gia đình hai bên cho đến với nhau đường đường chính chính, rồi cũng làm mâm cơm nhỏ thắp lên bàn thờ ông bà làm cái lễ ra mắt họ hàng. Một buổi tiệc hỉ giản dị đầm ấm khiến cha mẹ anh chị nghẹn ngào trong hạnh phúc.

Thêm 1 lần tái sinh khi được nhận quả thận hiến tặng

Cặp vợ chồng son trở lại Sài Gòn, ngày ngày anh Công chở nước đá, chị Hạnh ở nhà lo cơm nước cho anh, cuộc sống bình dị cứ trôi theo thời khóa biểu 3 lần/ tuần chạy thận.

Cặp đôi hạnh phúc khiến cả cho những bệnh nhân Khoa Thận nhân tạo, BV Chợ Rẫy ngưỡng mộ. Chuyện tình của họ phần nào cũng giúp cho những người bệnh thận thêm chút niềm vui, nghị lực trường kì chiến đấu với bệnh tật.

Bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Trưởng khoa Thận nhân tạo, BV Chợ Rẫy nhắc đến cặp đôi hoàn cảnh Lý Thu Hạnh và Lê Chí Công bằng một niềm tự hào.

“Chuyện tình hai anh chị này thực sự hiếm hoi từ khi đơn vị thận nhân tạo thành lập. Ai ai cũng biết chuyện tình tình yêu của họ, cả hai có thâm niên trên dưới 10 năm điều trị chạy thận ở khoa. Khi biết tin hai anh chị về với nhau, chúng tôi cũng mừng cho họ, giữa nghịch cảnh bệnh tật ốm đau họ vần mở lòng yêu thương san sẻ nhau. Câu chuyện tình yêu anh chị đôi lúc là thứ chúng tôi thi thoảng đem ra động viên cho những bệnh nhân khác đang bi quan”, bác si Tuấn tâm sự.

Đầu năm 2019, lá bài số phận đã rơi trúng anh Công, cho anh cơ hội được hồi sinh. Một người đàn ông 37 tuổi, không may gặp tai nạn giao thông, tim ngừng đập hiến tặng anh quả thận.

Năm 2012 anh Công được phỏng vấn khảo sát về việc nhận tạng từ người hiến chết não và tim ngừng đập. Đến cuối năm 2019, anh nhớ mình có tờ giấy trên đã đến Đơn vị điều phối ghép bộ phận cơ thể người BV Chợ Rẫy hoàn tất thủ tục để đưa vào danh sách chờ nhận tạng. Nào ngờ mọi việc chỉ sau 2 tháng lại nhanh đến vậy.

“Chiều hôm đó nghe điện thoại bệnh viện là mình chạy thẳng về nhà kịp tắm thay đồ, dặn vợ vào viện sau. Tôi cứ thế vào viện chứ không suy nghĩ gì. Vì lòng hồi hộp không tin mọi việc lại nhanh đến vậy”, anh Công nhớ lại.

Có 5 người trong danh sách chờ được chọn nhưng chỉ có 2 quả thận. Anh Công là vị trí thứ 3, một người có chỉ số HLA hợp với người cho trên 50% hiển nhiên được chọn, người thứ 2 hợp hơn anh Công thì chần chừ vì quả thận được hiến từ người có tim ngừng đập. Họ sợ thải ghép từ chối nên tấm vé sự sống thuộc về anh Công.

{keywords}

Sau khi được ghép thận anh Công phải hạn chế ra ngoài để tránh ức chế miễn dịch, chị Hạnh vừa chạy thận vừa phải túc trực ở phòng trọ chăm sóc chồng. Ảnh: Phan Nhơn

19 giờ đêm, chị Hạnh nắm tay chồng đẩy chồng vào phòng mổ. Sinh tử với anh Công đơn giản là số mệnh, trời quyết anh cứ lạc quan thế rồi nhắm mắt vào phòng mổ ghép. Chị Hạnh cả đêm ở ngoài đợi chờ trong lo lắng, cầu nguyện cho chồng bình an. “Lúc mổ xong nhìn anh qua tấm kính phòng cách ly, ngón tay anh giơ lên mà tự dưng hai dòng nước mắt chảy dài vậy đó. Vừa khóc vừa mừng”, chị Hạnh nhớ lại.

Đến khi rút ống tiểu, anh Công tự đi tiểu được thì coi như anh chết đi sống lại. Chị Hạnh lúc đó còn ghẹo cả chồng: “Cám giác sau bao nhiêu năm anh tự đứng đi tiểu của một người đàn ông anh có sướng không?". Anh Công đáp: “Anh sướng chứ!”

Với vợ chồng anh Công, nhận được món quà sự sống còn hơn cả trúng số độc đắc. “Người ta bảo trúng Vietlot còn khó chứ tôi nhận được quả thận con hơn cả trúng Vietlot ý chứ. Ghép thận xong tôi gọi đồng đội ở khoa chạy thận khoe rằng “từ nay em có thể đứng tiểu như một người đàn ông đường đường chính chính rồi nhé”, vẫn với cái kiểu đùa cà chớn nhưng rất thật của anh Công.

Vợ chồng anh chị ngồi tính được 1 tháng 20 ngày được ghép thận. Ngồi tâm sự một hồi anh Công trăn trở: “Hôm trước đọc báo, biết ân nhân hiến thận cho tôi có đứa con 4 tuổi. Anh mất đi, để con thơ ở lại, tôi mong ước biết được nhà anh đến tạ ơn, thăm hỏi bù đắp chút gì đó cho con anh ấy”.

Khi chúng tôi hỏi đến anh chị có ước nguyện chị Hạnh cũng được ghép thận, để anh chị còn hi vọng có đứa con vui nhà vui cửa? Chị Hạnh lo sợ việc chạy thận suốt 14 năm sợ sức khỏe suy kiệt lỡ ghép có chuyện gì không thể ở bên cạnh anh Công.

Chị nửa đùa nửa thật bảo: “Giờ chắc lo kiếm vợ cho anh ấy đặng còn kiếm đứa con. Chắc em về ở với mẹ”. Nghe vậy anh gắt giọng: “Mớ gì, bao năm đồng cam cộng khổ, lúc ốm đau đứa này mệt đứa khỏe lo. Rồi đây, anh khỏe sẽ lo cho vợ, đỡ đần cho vợ. Mình có mơ ước gì nhiều, được vầy hạnh phúc rồi không dám mơ xa chuyện con cái”.

Họ cứ lạc quan trong căn phòng trọ chật hẹp, yêu thương vun vén cho chuyện tình vốn bình thường nhưng cũng rất cảm động này.

Phan Nhơn

Những đứa trẻ sống mòn nhờ chạy thận ăn Tết trong viện

Những đứa trẻ sống mòn nhờ chạy thận ăn Tết trong viện

- Hơn 40 đứa trẻ bị suy thận mạn kéo dài sự sống nhờ chạy thận nhân tạo phải đón Tết trong bệnh viện. Có những bệnh nhi đón 13 cái Tết liền trong viện.  

">

14 năm chạy thận và 2 lần 'trúng số' độc đắc

友情链接