Thể thao

Không sinh nhật để cứu một mạng người

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-16 20:17:14 我要评论(0)

- Nguyễn Thị Hồng Yến hiện đang du học năm thứ nhất tại Trường ĐH Seatle University,ôngsinhnhậtđểcứulịch âm hôm nay là ngày bao nhiềulịch âm hôm nay là ngày bao nhiều、、

- Nguyễn Thị Hồng Yến hiện đang du học năm thứ nhất tại Trường ĐH Seatle University,ôngsinhnhậtđểcứumộtmạngngườlịch âm hôm nay là ngày bao nhiều Mỹ khi đọc được thông tin về hoàn cảnh khó khăn của gia đình em Thái Thanh Tùng em đã ủng hộ 500 USD (10.500.000đ).

TIN BÀI KHÁC:
Bà lão nuôi con bệnh “nuôi” 35 triệu nợ lãi
Xót lòng trẻ thơ đòi cha bệnh nặng quay về

Cậu bé bại liệt tài năng chỉ ước có chiếc xe điều khiển bằng động cơ

Ba con mất rồi, xin hãy cứu lấy mẹ con!

Nhức lòng căn nhà người đàn bà điên và ba đứa con nhỏ

Những đứa con tật nguyền đêm đêm khản giọng gọi “Mẹ ơi!”

Xa xót nụ cười em bé mồ côi mắc bệnh lạ

Nhói lòng bé 4 tuổi kêu trong đau đớn: “Bố ơi cứu con”

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Có nhiều chuyên gia cho rằng cách mạng công nghiệp 4.0 đáng lo hơn là cơ hội. Thực tế, có nhiều người suy nghĩ CMCN 4.0 có phải phong trào không và tại sao ở Việt Nam lại nói nhiều hơn các nước khác? Cá nhân tôi nghĩ rằng, CMCN 4.0 là một cơ hội tuyệt vời cho chúng ta. Cái sợ không phải là sợ bao nhiêu người thất nghiệp, cái tôi lo là chúng ta lại bị chậm chân, lỡ mất thời cơ.

Tôi lo lắng là nói đến 4.0 mà tư duy vẫn 1.0, 2.0, 3.0 thì cũng sẽ không thể làm được 4.0. ở đây tôi muốn nói đến tư duy lãnh đạo, quản lý còn rất hạn chế. Tôi rất khuyến khích nói đến 4.0, phải làm sao để đừng mất cơ hội bởi tôi nhận thấy dân mình còn rất khổ. Ngoài cái dám dấn thân, chúng tôi muốn làm sao để thế hệ trẻ Việt Nam phải có khát vọng. Tôi đặt nhiều hy vọng vào thế hệ trẻ và đội ngũ doanh nhân, nhất là lực lượng doanh nghiệp tư nhân.Khi xét đến mạnh – yếu của việt Nam trong CMCN 4.0, mạnh nhất là nhân lực số, yếu nhất chính là thể chế, vì vậy phải chuyển biến dần.

Ông Lê Nam Thắng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT: Chúng ta vẫn hô hào về chủ trương chứ chưa đi vào hành động cụ thể

Để thúc đẩy CMCN 4.0 tại Việt Nam, với vai trò nhà quản lý, Chính phủ, Bộ, ngành phải vào cuộc. Chính phủ đã họp nhiều nhưng tôi có cảm giác chưa xuống đến dưới nhiều. Tôi cảm giác chúng ta vẫn hô hào về chủ trương chứ chưa đi vào hành động cụ thể. Chúng ta nói nhiều đến CMCN 4.0 trong giao thông, du lịch, nông nghiệp… để kết nối các đối tượng với nhau. Thế nhưng, khi vào cuộc với các quy định, hướng dẫn thì  từng Bộ, ngành lại chưa có.

Vì vậy, chúng ta phải làm sao có được chương trình chung về hành động quốc gia. Ví dụ, trong nông nghiệp phải có nhiều ứng dụng về trồng cây, thực phẩm... Các doanh nghiệp có thể đưa vào ứng dụng miễn phí với tính năng hạn chế, muốn dùng nhiều hơn phải bỏ tiền. Hiện chưa thấy vai trò của nhà quản lý kết nối các nhà với nhau. Cũng đã đến lúc, truyền thông cần kiến nghị ngược lại với Chính phủ, Bộ, ngành về việc làm cách nào để đưa CMCN 4.0 vào thực tế.

Ông Tống Viết Trung, Phó Tư lệnh, Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng: Cơ hội của Việt Nam vẫn rộng mở

Với mục tiêu tận dụng tối đa các lợi thế, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực của cuộc CMCN 4.0, có 3 nhóm việc mà Việt Nam cần làm, hoặc đã làm nhưng cần làm nhanh hơn và tốt hơn.

Thứ nhất, cần tiếp tục đầu tư, nâng cấp hạ tầng kết nối số, bao gồm cả hạ tầng cứng và hạ tầng mềm. Hạ tầng cứng phải đảm bảo mọi người, mọi thiết bị, cảm biến đều được kết nối mọi lúc, mọi nơi, an toàn, với tốc độ cao, theo thời gian thực.  Hạ tầng mềm bao gồm những vấn đề như các quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy định pháp lý về giao dịch số, chữ ký số, thanh toán điện tử, kết nối chia sẻ dữ liệu, các dịch vụ công nghệ tài chính, sở hữu trí tuệ, các chuẩn mực số cho công dân và chính phủ điện tử vận hành.

Thứ hai, phải khuyến khích hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp khởi nghiệp dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, sẽ là những người hiện thực hóa nền kinh tế dựa trên công nghệ số.

" alt="Việt Nam bắt kịp hay  lỡ chuyến tàu 4.0?" width="90" height="59"/>

Việt Nam bắt kịp hay  lỡ chuyến tàu 4.0?

{keywords} 

Qualcomm hiện là nhà cung cấp chip cho smartphone lớn nhất thế giới. Theo công ty này, thỏa thuận với Samsung có thể giúp họ thoát khỏi vụ xử chống độc quyền ở Hàn Quốc cũng như tránh được khoản tiền phạt khổng lồ.

Trong tuyên bố mới phát đi ngày 31/1, Qualcomm cho biết hãng đang "mở rộng thỏa thuận với Samsung về cấp phép chéo bằng sáng chế toàn cầu của mình đối với các thiết bị di động và trang bị cơ sở hạ tầng". Theo thỏa thuận này, Samsung "sẽ rút các hành động can thiệp của công ty trong vụ kháng cáo của Qualcomm đối với quyết định của Ủy ban Thương mại công bằng Hàn Quốc (KFTC) tại Toà án Tối cao Seoul".

Hồi tháng 12 năm ngoái, nhà chức trách Hàn Quốc đã công bố quyết định phạt đại gia sản xuất chip Mỹ 850 triệu USD sau 3 năm điều tra. KFTC cáo buộc Qualcomm đã áp dụng một mô hình kinh doanh bất công bằng và tạo ra sự độc quyền.

Không chỉ vướng rắc rối ở Hàn Quốc, Qualcomm còn đang phải chống chọi với các vụ tranh chấp pháp lý căng thẳng chống Apple và chính phủ nhiều nước trên thế giới, liên quan đến các hoạt động thu phí bản quyền công nghệ của hãng. Apple, Samsung và nhiều công ty khác đã và đang tự phát triển vi xử lý cũng như cộng tác với Intel nhằm giảm sự phụ thuộc vào chip không dây của Qualcomm.

Qualcomm cũng đang đối mặt với nguy cơ bị đối thủ Broadcomm thâu tóm. Nếu được thông qua, đây sẽ thương vụ "khủng" nhất trong lịch sử công nghệ thế giới.

Tuấn Anh (Theo CNET)

EU phạt Qualcomm 1,2 tỉ USD vì mua chuộc Apple

EU phạt Qualcomm 1,2 tỉ USD vì mua chuộc Apple

Cơ quan chống độc quyền của Liên minh châu Âu (EU) vừa tuyên phạt Qualcomm gần 1,2 tỉ USD vì mua chuộc Apple chỉ dùng vi xử lý của hãng suốt nhiều năm qua.

" alt="Tránh kiện tụng ở Hàn Quốc, Qualcomm vội ký thỏa thuận với Samsung" width="90" height="59"/>

Tránh kiện tụng ở Hàn Quốc, Qualcomm vội ký thỏa thuận với Samsung

CEO Evan Spiegel của Snapchat là một trong những người rất thích khám phá Facebook bất cứ khi nào có thời gian thế nhưng trong một cuộc họp hôm thứ 3 vừa qua anh đã thẳng thắn "lên án" mạng xã hội này.

Tất nhiên đây là một điều dễ hiểu khi mà Facebook đã sao chép hàng loạt những tính năng, ứng dụng cũng như hàng loạt người sử dụng từ Snapchat về cho mình. Thế nhưng sau những scandal có thể gây nghiện và lạm dụng nền tảng của mình gần đây, những lời chê bai của Spiegel dành cho Facebook là có cơ sở.

Trong hội nghị báo cáo thu nhập quý 4 hôm vừa qua, khi được hỏi có suy nghĩ gì về những tranh luận gần đây cho rằng dùng điện thoại thông minh và các ứng dụng mạng xã hội có thể gây nghiện và lãng phí thời gian, CEO của Snapchat đã trả lời:

"Ngay từ những ngày đầu khi tạo ra Snapchat chúng tôi đã quan tâm đến việc sẽ có những vấn đề như thế này xảy ra. Đó là lý do tại sao chúng tôi không bao giờ công khai những số liệu và thông tin về người dùng, cũng như lượng người theo dõi, "like" trên Snapchat. Và tại sao cong ty luôn cố gắng kiểm soát những nhà sản xuất nội dung có thể hoạt động rộng rãi trên nền tảng của mình hay không".

Câu hỏi và trả lời được đặt ra phía trên có thể gọi là hành động "đá xoáy" Facebook - khi trước đó hàng loạt tài liệu được đưa ra cáo buộc Facebook đã lạm dụng quảng cáo và ngầm ủng hộ cuộc bầu cử chính trị trên nền tảng của mình. Thậm chí CEO Mark Zuckerberg đã lên tiếng thú nhận những lỗi lầm mà mình đã gây nên trong suốt những năm điều hành mạng xã hội lớn nhất thế giới này.

Tiếp đó, Spiege vẫn không ngừng chỉ trích "ngầm" đối thủ của mình:

"Tôi nghĩ rằng nếu nhìn vào quá trình phát triển và sau nhiều lần thiết kế lại, những gì chúng tôi đang phát triển chính là sự khác biệt rất lớn giữa nói chuyện với bạn bè qua điện thoại và qua mạng xã hội. Đó là lý do tại sao có những quy định khác nhau giữa 2 phương tiện truyền thông này.

Đối với chúng tôi khi phát triển sản phẩm việc quan trọng chính là mang lại sự gần gũi giữa những người thân quen với nhau, đồng thời cung cấp nguồn nội dung chất lượng cao".

Đây có thể coi là một lời phê bình khá khôn ngoan và hợp lý mà Spiege dành cho Facebook - nơi mà ranh giới giữa cá nhân và cộng đồng rất mong manh.

Snapchat đang là mạng xã hội an toàn nhất?

" alt="CEO Snapchat lên tiếng chê bai Facebook" width="90" height="59"/>

CEO Snapchat lên tiếng chê bai Facebook