Hà Nội: Nhà tái định cư chỉ đáp ứng 50% nhu cầu
TheàNộiNhàtáiđịnhcưchỉđápứngnhucầtin bãoo đó, các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông sẽ tiếp tục bịchậm tiến độ do thiếu quỹ nhà TĐC để phục vụ công tác giải phóng mặtbằng (GPMB).
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Malaysia vs Nepal, 21h00 ngày 25/3: Mệnh lệnh phải thắng
-
Bi hài kịch - sắc màu làm nên cuộc sống- tác phẩm viết bằng tiếng Việt thứ 3 của anh sau hơn 10 năm sống và làm việc tại Việt Nam. Jesse Peterson với quyển sách thứ 3 viết bằng tiếng Việt. Từng bị tẩy chay vì viết châm biếm!
- Với quyển sách thứ 3 ‘Bi hài kịch - sắc màu làm nên cuộc sống’, anh muốn gửi gắm điều gì ở tác phẩm này?
Tôi lấy nguồn cảm hứng từ những bạn trẻ sống và làm việc xa quê cho tác phẩm. Sách được viết theo hướng trào phúng, châm biếm – thể loại thế mạnh tôi theo đuổi bấy lâu nay. Tôi muốn gửi gắm tiếng cười còn đằng sau đó là suy ngẫm về cuộc sống.
Qua mỗi trang sách, tôi chia sẻ trải nghiệm, vốn sống có được, từ đó lan tỏa đến bạn đọc. Cuộc đời đôi khi trái khoáy, bất như ý, chỉ cần chúng ta biết vượt lên hoàn cảnh, khiêm nhường, nhẫn nại sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu, lý tưởng sống.
- Anh có gặp khó khăn gì khi tiếp cận và khai thác mảng đề tài châm biếm?
Lĩnh vực này nhạy cảm và không dễ dàng gì để số đông tiếp nhận. Việc viết làm sao để không xúc phạm người khác mà vẫn khéo léo nêu được vấn đề nóng bỏng, thời sự với tôi vẫn là một hành trình cần học hỏi liên tục.
Tôi quan niệm châm biếm chỉ đơn thuần là đả phá cái tiêu cực, lạc hậu và sai trái để đưa cuộc sống về hướng tốt đẹp hơn. Thay vì quát nạt hay chửi mắng, chúng ta chọn nhìn nó theo góc hài hước, vừa cười song cũng vừa tự sửa mình, đó là cái hay của châm biếm.
Tác giả người Canada tập trung khai thác mảng đề tài châm biếm. - Anh cũng nhận không ít lời phê bình, thậm chí miệt thị vì các bài viết của mình?
Tâm lý chung của mọi người khi nhận chuyện nhạy cảm, tiêu cực chắc chắn không thoải mái. Do đó, cách họ phản ứng lại bằng ngôn từ hay hành động là điều dễ hiểu.
Tôi nhớ một lần có người giễu cợt “không thích ăn món ăn Ấn Độ vì hôi mùi cà ri”. Tôi bảo ai cũng có mùi riêng, như “người Việt Nam cũng có mùi nước mắm”. Hay đề cập chủ đề tế nhị như trộm cắp, cướp giật… ngay sau đó tôi bị một số cộng đồng mạng chỉ trích, họ bảo tôi là Tây, không thể hiểu biết sâu về người Việt. Có người đòi “tẩy chay, ném đá ông Tây này”.
Tất nhiên tôi cũng lắng nghe, nhìn nhận và sửa sai vài điều bản thân chưa hoàn thiện. Công việc này đòi hỏi sự tinh tế và hiểu biết về văn hóa, con người mà không phải lúc nào tôi cũng làm tốt.
- Văn hóa giữa các vùng miền có nhiều sự khác biệt, điều này có là rào cản của anh trong quá trình truyền tải câu chữ đến người đọc?
Tôi viết tiếng Việt bằng những gì đã được nghe, đọc và học được trong nhiều năm qua. Đúng hơn nó là văn giao tiếp hơn là văn viết. Tôi cố gắng viết đơn giản, không cầu kỳ, để mọi người có thể hình dung điều mình đề cập.
Người Việt Nam có câu “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”,tôi thấy rất đúng. Tôi vẫn đang cố gắng hoàn thiện và sửa lỗi mỗi ngày. Tôi không tự nhận là nhà văn vì để viết hay như họ chắc lâu lắm mới có thể đạt được.
Jesse Peterson từng đi lính. Khi trở về, anh quyết định 'làm lại cuộc đời' khác.
Đã có lúc tôi được người ta rao với mức giá 1 triệu USD để bán sang Taliban
- Khái niệm chiến tranh xa lạ với người trẻ hiện nay nhưng Jesse Peterson đã từng bước qua cuộc chiến. Điều này hẳn thay đổi quan điểm cuộc sống của anh?
Tôi có quãng thời gian đi lính ở Afghanistan. Đó cũng là những năm tháng đau khổ nhất với tôi. Chứng kiến từng người đồng đội ra đi, tật nguyền, tôi như sụp đổ. Đã có lúc tôi được người ta rao với mức giá 1 triệu USD để bán sang Taliban.
May mắn trở về từ chiến trường, nhân sinh quan tôi thay đổi rất nhiều. Tôi nhìn nhận rõ ràng hơn giá trị sự sống – cái chết và trân trọng từng giây phút hơn bao giờ hết.
Một số cựu chiến binh như tôi thường không thoát ra được ám ảnh về chiến tranh, thậm chí bị điên. Tôi không muốn mãi mắc kẹt ở Canada vì như thế sẽ không vượt qua được ám ảnh quá khứ. Đó là lý do tôi chọn rời Canada, bắt đầu mọi thứ ở một nơi mới.
- Từng tuyệt vọng vì công việc, cuộc sống không như ý, điều gì giúp anh vượt qua?
Sau Covid-19 tôi gặp khó khăn về giấy phép lao động. Có giai đoạn tôi phải sống ở Campuchia vì không có giấy tờ. Sau đó, tôi vay tiền mọi người thực hiện đủ các thủ tục để được ở lại Việt Nam. Quãng thời gian ấy khó khăn, từ kinh tế đến tinh thần, sức khỏe.
Nhờ thiền, suy nghĩ tích cực giúp tôi vượt qua. Cuộc đời chỉ ý nghĩa khi bạn có thể trân trọng khoảnh khắc tươi đẹp trước mắt. Tôi chọn thích nghi, làm bạn với nghịch cảnh. Mỗi ngày tôi tự nhủ cố gắng tiết kiệm, giữ sức khỏe thật tốt và tinh thần lạc quan.
Jesse Peterson xem Việt Nam như quê hương thứ 2. - Hơn 10 năm, điều gì ở Việt Nam giúp anh chọn và gắn bó với nơi này?
Tôi nghĩ mình và nơi này có nhiều duyên nợ, nó cứ thế kéo tôi ở lại, gắn bó và đã sống với tâm thế một người Việt suốt nhiều năm qua.
Tôi sống ở nhiều nơi, từ Thái Bình, Hà Nội và hiện là TP.HCM. Thế nên cũng có thể gọi Việt Nam như một phần quan trọng của đời Jesse. Tôi cũng trải qua nhiều công việc: đi dạy tiếng Anh ở trung tâm, dạy kèm, tác giả viết báo, viết văn và hiện đang ấp ủ cho vai trò biên kịch phim điện ảnh.
Tôi luôn quan niệm “nhập gia tùy tục”. May mắn những hàng xóm dễ thương và một vài người bạn tốt bụng đã giúp tôi hòa vào cuộc sống dễ dàng hơn. Tuổi tôi cũng không còn trẻ để bôn ba đi đó đây. Nếu để đánh đổi các mối quan hệ hay niềm vui hiện tại, tôi thấy không xứng đáng.
- Nhiều tác giả ở Việt Nam hay than thở khó sống bởi nghề viết, anh thì sao?
Thu nhập nhờ viết lách không đủ sống, đó là điều chắc chắn. Tiền lương tôi kiếm được không cao, chỉ đủ sinh hoạt phí hằng tháng, thậm chí nghèo là đằng khác (cười).
Tôi vẫn đang thiếu nợ và đang cật lực “cày” để trả món nợ đã vay. Tôi quan niệm hạnh phúc là làm công việc yêu thích chứ không phải làm để kiếm tiền. Với một người đàn ông hơn 40 tuổi, tôi thấy mọi thứ xung quanh cơ bản là ổn.
- Được biết bạn gái anh cũng là người Việt?
Chúng tôi tìm hiểu và quen nhau được vài tháng. Bạn gái cũng làm trong ngành mỹ thuật, cùng là dân sáng tạo nên rất hiểu và thông cảm cho công việc của tôi. Nhu cầu cuộc sống của chúng tôi không quá cao nên mọi thứ cũng thoải mái, không áp lực, gò bó.
Ở tuổi này rồi tôi cũng mong sớm ổn định, như một tổ ấm chẳng hạn. Tôi dự tính sẽ kết hôn trong vòng 2 năm tới. Tôi và bạn gái cũng đang cố gắng vì mục tiêu chung của cả hai.
Võ Thu Hương: Không có tư duy nhà văn nghèo lắm, khổ lắmCó rất nhiều cuốn sách gắn liền với thiếu nhi, nhà văn Võ Thu Hương chia sẻ chưa bao giờ thấy nghèo về vật chất hay khổ về tinh thần khi trở thành nhà văn." alt="Chuyện về anh Tây Jesse Peterson viết sách và muốn cưới vợ Việt">Chuyện về anh Tây Jesse Peterson viết sách và muốn cưới vợ Việt
-
Với 14 cách đơn giản sau đây, bạn sẽ dễ dàng sống sót qua những đợt nắng nóng của mùa hè.10 mẹo giúp bạn ngủ mát ngày nóng không cần điều hòa" alt="14 cách hạ nhiệt cho cơ thể giúp bạn sống sót trong ngày nắng nóng">
14 cách hạ nhiệt cho cơ thể giúp bạn sống sót trong ngày nắng nóng
-
Amy Osmun, Mike Gilberstadt gặp nhau lần đầu vào 2006. Ảnh: CNN Cuộc gặp gỡ định mệnh
Ngày 23/3/2006 là dấu mốc không thể quên đối với Amy Osmun. Cô gái (khi đó 24 tuổi) có chuyến bay từ Los Angeles, Mỹ tới Scotland để đi du lịch. Trên máy bay, cô ngồi ở ghế giữa. Cô hy vọng người ở ghế bên cạnh không xuất hiện để cô có thể thoải mái trong chuyến bay dài 10 tiếng.
Tuy nhiên, mong muốn của Amy không thành hiện thực. Mike Gilberstadt, người cuối cùng lên máy bay, đã bước đến và ngồi vào chiếc ghế trống bên cạnh cô.
Thấy Amy đang khá thoải mái, chuẩn bị cả bịt mắt và gối quàng sau cổ để ngủ, Mike cảm thấy như có lỗi vì sự xuất hiện của mình. Anh khẽ nói xin lỗi với Amy và nửa đùa nửa thật rằng cô có thể dựa vào bờ vai của anh để ngủ cho thoải mái.
Khi tiếp viên đưa đồ ăn đến, thấy Amy không ăn được món trong khay đồ của mình, Mike đề nghị đổi đồ ăn trong suất của anh cho cô. Từ đó, hai người bắt đầu cởi mở hơn, trò chuyện với nhau nhiều hơn. Họ bằng tuổi nhau và cùng sống ở miền Nam California, chung sở thích du lịch.
Khi máy bay hạ cánh xuống Amsterdam, Hà Lan để đợi nối chuyến, Mike mời Amy đi uống cà phê. Hai người đã trò chuyện rất vui vẻ, thoải mái. Vì Amy đến Scotland, còn Mike đến Hy Lạp nên Amy nghĩ sẽ không bao giờ gặp lại Mike nữa. Cô tỏ ra mạnh dạn hơn.
Lúc Mike hôn má tạm biệt, cô mỉm cười hỏi: "Đó là tất cả những gì em sẽ nhận được sao?". Sau đó, họ đã đứng hôn nhau ngay giữa sân bay. "Anh ấy đã trao cho tôi một nụ hôn. Điều đó thực sự rất tuyệt vời. Đây là khoảnh khắc tôi nhớ mãi", cô chia sẻ.
Sau khi chia tay, Amy cố gắng giải thích những gì đã xảy ra. Cô chưa bao giờ nói chuyện nhiều với người lạ khi đi du lịch, chứ đừng nói đến việc hôn thân mật. Đây là trải nghiệm chưa từng có với cô. Cô cố gắng thoát khỏi sự mơ mộng và xóa bỏ hình ảnh Mike khỏi tâm trí.
Về phía Mike, anh đã thích Amy ngay từ lần đầu gặp mặt. Trong suốt thời gian ở Hy Lạp, anh thường xuyên nhớ đến nụ hôn ở sân bay và hy vọng gặp lại cô lần nữa.
Hôn nhân hạnh phúc
Sau chuyến đi Scotland, Amy chia tay bạn trai lâu năm. Cô cho biết quyết định này không liên quan đến Mike. Trở lại California, cô lao vào học tập. Cô vẫn chưa thoát khỏi cảm xúc buồn bã vì chia tay bạn trai. Nên khi nhận được điện thoại mời đi chơi của Mike, cô đã từ chối.
Mike kiên trì gọi điện thoại cho Amy thêm nhiều lần nữa. Cuối cùng, anh đã hẹn được cô đi chơi. "Mike vẫn quyến rũ như khi ở trên máy bay và tại sân bay. Vì vậy, cuối cùng tôi đã đồng ý đi chơi cùng anh ấy. Tôi thích nói chuyện với anh ấy", cô nói.
Những cuộc hẹn của họ sau đó cứ thế nối tiếp nhau và tình cảm cũng từ đó trở nên khăng khít.
Gia đình Amy Osmun đi du lịch ở Australia. Ảnh: CNN Tháng 11/2007, trong chuyến đi tới Venice, Italia, Mike đã cầu hôn Amy. Amy không ngờ tới tình huống này nhưng cô rất vui mừng và đã đồng ý ngay lập tức. Đám cưới của họ diễn ra vài tháng sau đó trong niềm hạnh phúc và những lời chúc mừng của gia đình hai bên và bạn bè.
Những chia sẻ của bạn bè và người thân trong ngày cưới cũng gợi nhớ đến cuộc gặp gỡ định mệnh trên chuyến bay năm nào.
Hiện tại, cặp vợ chồng đã có 2 người con. Họ dành nhiều thời gian để đi du lịch. Tháng 4/2024, họ đến Alaska để ngắm cực quang và tới Vermont xem nhật thực toàn phần. Cuối năm, họ dự định đưa các con đi du lịch ở Nhật Bản.
Và trong các chuyến đi, họ vẫn giữ thói quen như lần đầu ngồi cạnh nhau trên máy bay: Amy dựa vào vai Mike để ngủ.
Giáo sư độc thân suốt 60 năm, bất ngờ tìm thấy tình yêu trong chuyến công tác
MỸ - Suốt 60 năm, người đàn ông tập trung cho sự nghiệp của mình. Tình yêu đã bất ngờ đến với ông sau một chuyến đi nước ngoài." alt="Làm điều chưa từng có ở sân bay, cô gái đón hạnh phúc ngọt ngào">Làm điều chưa từng có ở sân bay, cô gái đón hạnh phúc ngọt ngào
-
Nhận định, soi kèo Algeria vs Mozambique, 4h00 ngày 26/3: Trái đắng
-
Nhà máy Vinaxuki Mê Linh sau nhiều năm dừng hoạt động. Khu vực này trước đây gồm nhiều nhà xưởng lớn, với các dây chuyền dập chi tiết thân xe, hàn và sơn hiện đại, cùng các khu phụ trợ. Ngay cả ngôi nhà ông Huyên ở trên mảnh đất này cũng bị thu hồi. Giờ ông phải chuyển sang khu văn phòng của nhà máy ô tô con để sống. Ông Huyên cho biết, tổng diện tích Nhà máy Vinaxuki Mê Linh gần 150.000 m2, phần đất bị bán qua đấu giá hơn 53.000 m2.
Từ một nhà máy ô tô hiện đại, được doanh nghiệp tư nhân trong nước đầu tư vào thời điểm 2008, với tham vọng đi đầu sản xuất xe thương hiệu Việt, sau nhiều năm dừng hoạt động đã xuống cấp nặng nề. Các ngân hàng phải chật vật xử lý tài sản đảm bảo cho các khoản nợ vay của Vinaxuki.
Vào đầu năm 2004, Vinaxuki tiến hành xây dựng Nhà máy Ô tô tại huyện Mê Linh (Hà Nội) với công suất 20.000 xe/năm. Trong giai đoạn 2006-2008, nhà máy này đã sản xuất trên 20 dòng xe tải với tỷ lệ nội địa hóa 27%. Từ khi hoạt động, nhà máy đều có lãi; sau 3 năm đã thu hồi vốn, trả nợ cho các ngân hàng.
Mẫu xe thương hiệu Việt do Vinaxuki chế tạo. Giai đoạn từ 2006-2009 là “thời hoàng kim” của Vinaxuki. Theo ông Bùi Ngọc Huyên, Tổng giám đốc Vinaxuki, khi ấy chỉ cần nhập linh kiện về lắp ráp ô tô, sản xuất một số chủng loại thùng xe tải, không đòi hỏi công nghệ cao nhưng cho “lợi nhuận khủng”. Năm thấp nhất Vinaxuki cũng lãi 90 tỷ đồng, năm cao nhất lãi tới 160 tỷ đồng.
Tuy nhiên, muốn bắt kịp các nước trong khu vực thì không thể làm mãi như vậy. Đến năm 2018, khi thuế nhập khẩu ô tô từ khu vực ASEAN về giảm xuống còn 0%, nếu không đạt tỷ lệ nội địa hóa trên 40%, xe không xuất khẩu được. Nguy cơ đóng cửa cao và ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sẽ chẳng có gì, ông Huyên khi đó nhìn nhận.
Với sự khuyến khích của Chính phủ, cùng các chương trình ưu đãi, hỗ trợ như: Chương trình cơ khí trọng điểm, đầu tư công nghệ cao, phát triển công nghiệp hỗ trợ,... Vinaxuki tự tin đầu tư cho dự án lớn: sản xuất ô tô, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa. Hơn 900 tỷ đồng từ vốn vay và lợi nhuận tích lũy được Vinaxuki rót vào luyện kim, đúc phôi, sản xuất khuôn mẫu, cùng các thiết bị tự động cho dây chuyền dập, cắt plasma, cắt laser, sơn tự động bằng robot,... Đầu tư thêm nhà máy tại Thái Nguyên và Thanh Hóa.
Cảnh hoan tàn trong nhà máy. Giai đoạn này, Vinaxuki cũng hợp tác với các công ty Nhật Bản, nhận chuyển giao công nghệ thiết kế thân vỏ xe và xây dựng một trung tâm thiết kế các sản phẩm ô tô. Doanh nghiệp đã sản xuất được cabin, khung gầm xe tải và thân vỏ xe khách, xe con 5 chỗ. “Chúng tôi còn kết hợp với một số công ty của Bộ Quốc phòng, nghiên cứu để sản xuất xe bọc thép với khung gầm của CHLB Nga. Tuy nhiên, mọi việc phải dừng lại vào năm 2012”, ông Huyên cho biết.
Phá sản vì ô tô
Theo ông Huyên, Vinaxuki đầu tư nhiều nhưng lại không nhận được sự ưu đãi, hỗ trợ như các chính sách đã ban hành, dẫn đến khó khăn. Để sản xuất ô tô doanh nghiệp chỉ có thể bỏ ra 50-60% số vốn, còn lại phải vay ngân hàng. Tiền cho việc nghiên cứu phát triển, thuê chuyên gia lắp đặt, chế thử cũng chiếm từ 20-30% tổng chi phí của dự án. Sau khi ra sản phẩm, phải thực hiện chiến lược marketing từ 1-5 năm mới bán được hàng. Song, trước năm 2012, các ngân hàng thương mại chỉ cho Vinaxuki vay chủ yếu vốn ngắn hạn một năm. Nếu không trả đúng, hạn phạt 150%. Với doanh nghiệp tư nhân, được vay nhiều nhất là 50% tổng vốn dự án, lãi suất khi đó ở mức từ 17-20%/năm.
Cây xăng trong nhà máy. Không được hưởng chính sách ưu đãi, phải vay ngắn hạn với lãi suất cao, lúc bình thường còn quay vòng trả nợ được, nhưng vào thời điểm khủng hoảng tài chính năm 2011-2012, khiến thị trường ô tô suy giảm, hàng nghìn xe lắp ráp xong không bán được, xe bán được cũng phải giảm giá, dẫn đến khó khăn trong thu hồi vốn.
Năm 2012, Vinaxuki lỗ 45 tỷ đồng và bị nợ quá hạn các ngân hàng. Theo quy định, khi đã nợ quá hạn, thì cũng không thể tiếp tục được vay vốn nữa. Từ 2012 trở đi, Vinaxuki không thể vay được vốn ở đâu, dù chỉ là vốn lưu động.
Từ đi đầu trong đẩy mạnh nội địa hóa, Vinaxuki rơi vào thảm cảnh, trong khi các doanh nghiệp lắp ráp ô tô lại sống khỏe. “Đã nhiều lần các chủ nợ và bản thân tôi rao bán nhà máy, nhưng không ai mua. Lý do các nhà đầu tư còn phải chờ chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Chính phủ; chờ quy mô thị trường ô tô Việt Nam tăng”, ông Huyên chia sẻ.
Chuẩn bị cho dự án mới. Ông Huyên ngậm ngùi: mấy chục năm qua, lúc nào tôi cũng nghĩ tới việc cho ra mắt những sản phẩm ô tô “Made in Viet Nam” đáp ứng nhu cầu khách hàng và thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp ô tô nước nhà. Nhưng mọi chuyện cuối cùng lại rất tồi tệ.
Tại sao một doanh nghiệp đã đầu tư công nghệ cao từ năm 2008, sản xuất các loại phụ tùng cốt lõi cho ô tô như cabin, xát xi xe tải, thân vỏ xe con xe khách... đã cho ra đời những mẫu ô tô có tỷ lệ nội địa hóa cao nhất khi đó, lại trở nên hoang tàn, vướng nợ xấu? Đặt câu hỏi xong, tự ông Huyên lại trả lời. Vấn đề chính là thiếu những chính sách đủ mạnh và doanh nghiệp không nhận được sự hỗ trợ kịp thời từ Nhà nước.
Theo ông Huyên, Nhà máy ô tô Mê Linh với tổng vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng, sau nhiều năm dừng hoạt động, nhà xưởng dột nát, thiết bị hư hỏng; phải bán với giá rẻ mạt thật đau lòng.
Theo Trần Thủy/Diễn đàn doanh nghiệp
" alt="Nhà máy ô tô Vinaxuki Mê Linh, từ hoàng kim ngắn ngủi đến bị bán để trừ nợ">Nhà máy ô tô Vinaxuki Mê Linh, từ hoàng kim ngắn ngủi đến bị bán để trừ nợ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ
- Dọn nhà, cô gái giật mình phát hiện căn phòng bí mật dưới sàn
- Minh Tuyết hoá cô dâu cùng Bằng Kiều hát Ngày mai người ta lấy chồng
- VTV hé lộ quá trình lột xác để trả thù của Hồng Diễm ở Trạm cứu hộ trái tim
- Nhận định, soi kèo Nigeria vs Zimbabwe, 23h00 ngày 25/3: Cơ hội thu hẹp
- Chuyện ít biết về 'Quê em miền trung du' của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Ngọc Hiệp ‘Cô gái xấu xí’: Đời tư kín tiếng, viên mãn bên ông xã từng là ‘thầy’
- Đen Vâu được vinh danh Nghệ sĩ vì cộng đồng tại Mai Vàng 2023
- Kèo vàng bóng đá Israel vs Na Uy, 02h45 ngày 26/3: Khách đáng tin
- Nhạc trưởng Lê Phi Phi tự hào là người con của dân tộc Việt Nam
- 随机阅读
-
- Kèo vàng bóng đá Israel vs Na Uy, 02h45 ngày 26/3: Khách đáng tin
- NSND Mỹ Hằng: Đời nghệ sĩ không có điểm dừng!
- Cuốn sách viết về công cụ thực hành mạnh mẽ nhất cho giáo viên
- Việt Nam nằm trong top đầu về số lượng bản sách
- Nhận định, soi kèo Lithuania vs Phần Lan, 00h00 ngày 24/3: Cuộc đua song mã
- 5 gợi ý thực đơn cơm hộp cho dân công sở
- Phận đời éo le của gái mại dâm lên sân khấu kịch
- Hãng xe điện chơi lớn tuyên bố hoàn tiền nếu các cặp đôi mua xe xong ly hôn
- Soi kèo phạt góc Israel vs Na Uy, 2h45 ngày 26/3
- Chàng rể U50 về thăm làm điều đặc biệt, bố mẹ vợ tấm tắc khen
- Nuôi dạy con tự kỷ
- 3 nguyên tắc đầu tư của Benjamin Graham
- Nhận định, soi kèo Cerro Largo vs Torque, 06h00 ngày 26/3: Tin vào chủ nhà
- Rapper nhí Xệ Xệ 5 tuổi ‘làm mưa làm gió’ với đoạn rap ‘Gucci Hồng’ là ai?
- Tiêu tan chuyến nghỉ hè của gia đình 35 người vì gặp trúng lừa đảo
- Tập thơ đẹp dành cho thiếu nhi đón Tết Trung thu
- Nhận định, soi kèo Triều Tiên vs UAE, 01h15 ngày 26/3: Tạm biệt Triều Tiên
- Cặp đôi 9X rót trà sữa thay rượu vang trong đám cưới: Chú rể tự tay nấu cả đêm
- 14 cách hạ nhiệt cho cơ thể giúp bạn sống sót trong ngày nắng nóng
- Thêm một tác giả dừng hợp tác với Nhã Nam
- 搜索
-
- 友情链接
-