Máy quay bỏ túi Flip bị 'khai tử'
![]() |
Dòng máy quay Flip Video. |
Đại diện của Cisco cho hay họ sẽ ngừng phân phối máy Flip Camcorder và dự kiến cắt giảm 550 nhân viên nhằm tái cơ cấu lại chiến lược phát triển để tập trung hơn vào sản phẩm dành cho doanh nghiệp. Hãng này cũng đang lên kế hoạch "chuyển giao" cho người sử dụng dịch vụ FlipShare.
Cách đây 2 năm,áyquaybỏtúiFlipbịkhaitửlịch ngoại hàng anh Cisco tham vọng mở rộng sản phẩm cho người tiêu dùng nên đã đầu tư mạnh vào các bộ giải mã tín hiệu (set-top box), thiết bị âm thanh và video cá nhân. Tháng 3/2009, họ bỏ ra 590 triệu USD để mua lại Pure Digital, công ty sản xuất máy quay Flip nổi đình đám thời gian đó.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
-
Dãy nhà trọ ngổn ngang, ngập bùn đất sau trận lũ dữ. Nước sông dâng lên quá nhanh khiến dãy phòng trọ của bà Vinh bị ngập sâu. Khi phát hiện sự việc, nhiều học sinh ở trọ đã di chuyển lên khu vực nhà đa năng của Trường THPT Quỳ Châu để tạm trú.
“Khi nước dâng, tôi hô hoán các cháu nhanh chóng di dời lên khu vực trường cao ráo hơn để tạm trú. Kể từ năm 2007 đến nay mới lại có một trận lũ khủng khiếp đến vậy”, bà Vinh chia sẻ.
Học sinh dọn dẹp bùn đất, đồ đạc. Đồ dùng sinh hoạt Sách vở hư hỏng, lấm lem bùn đất Em Lương Thị Thủy tiếc nuối với đống sách vở mới mua bị bùn đất vùi lấp. Đến gần trưa, cả dãy trọ vẫn còn ngổn ngang. Học sinh tập trung dọn dẹp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo còn sót lại. Những thứ gì còn tận dụng được, các em đem lên khu vực nhà đa năng của trường để tạm.
Nhiều phụ huynh lo lắng nên cũng đến đây thu dọn cùng với con em. Bố mẹ đi làm ăn xa, em Lương Thị Thủy (SN 2008, học sinh lớp 10C11, Trường THPT Quỳ Châu) đến thuê trọ cùng với một người bạn cùng khóa.
Dọn dẹp đống sách vở mới mua lấm lem bùn đất, em Thủy buồn bã cho biết: “Mực nước lên quá nhanh khiến em và các bạn trở tay không kịp. Mọi người cùng nhau di tản lên khu vực trường học để tạm trú, toàn bộ đồ đạc, sách vở không kịp chuyển lên nơi cao ráo”.
Bà Nguyễn Thị Vinh (chủ dãy trọ) dọn dẹp bùn đất với các học sinh. Căn phòng trọ của em Tô Văn Thương ngổn ngang đồ đạc, mái ngói dỡ tung. Còn em Tô Văn Thương (SN 2007, học sinh lớp 11C11, Trường THPT Quỳ Châu) nhớ lại: "Khi phát hiện nước lên quá nhanh, chúng em cùng nhau kê sách vở, đồ đạc lên cao phía sát mái. Đến khoảng 5h ngày 27/9, mực nước càng lên nhanh, chạm ngang với mái nhà. Chúng em hốt hoảng dỡ mái ngói, trèo lên phía nóc nhà để chờ người ứng cứu”.
Nước dâng lên tận nóc nhà, học sinh phải dỡ ngói leo lên mái nhà chờ ứng cứu Bùn đất còn lại sau khi lũ rút “Nước càng dần dâng lên nên em và các bạn dỡ mái ngói để trèo lên phía trên, một số bạn đi men theo bờ tường để vào trường. Một số bạn được lực lượng chức năng giúp đỡ. Khi nước dâng, thấy nhiều rắn, rít nên chúng em cũng vô cùng hốt hoảng”, em Thương kể lại.
Đến khoảng 5h30, hàng chục học sinh mắc kẹt ở khu vực nhà trọ đã được lực lượng chức năng giải cứu, đưa lên khu vực trường học để tá túc an toàn.
Dãy nhà trọ xiêu vẹo, hư hỏng sau trận lũ Mái nhà bị dỡ ngói, là nơi các em thoát lên mái tránh lũ. Ghi nhận tại khu vực, nhiều phòng trọ bị dỡ mái ngói, một đoạn bờ tường phía sau bị nước xô đổ, đồ đạc, bàn, giường ngổn ngang, ngập ngụa bùn đất. Mọi đồ đạc cá nhân, quần áo và sách vở của khoảng 30 em học sinh lớp 10 đến 12 đều bị ướt, hư hỏng.
Anh Lô Văn Hải (SN 1981, trú bản Chiềng Nong, xã Châu Thuận), chia sẻ gia đình anh có 2 con năm nay đang học lớp 10, 11 và đang ở trọ tại đây.
“Rất may khi nước nước ngập các con được hỗ trợ, di dời lên nơi cao ráo để tạm trú an toàn. Trước mắt tôi sẽ chở các cháu về nhà, ít hôm nữa sẽ lên thị trấn tìm phòng trọ mới cho các cháu”, anh Hải nói.
Ông Cao Thanh Lưu, Hiệu trưởng Trường THPT Quỳ Châu, cho biết sau khi nắm thông tin, khoảng 3h ngày 27/9, nhà trường đã tìm cách thông báo cho các em ở trọ nơi khả năng bị ngập sâu trở về trường để tạm trú.
Một học sinh vớt vát số sách vở còn lại chưa bị ướt Phụ huynh lên dọn dẹp, chở con em về nhà. Đến khoảng 5h cùng ngày, một số học sinh (chủ yếu là nam) quay lại lấy đồ áo, sách vở rồi bị mắc kẹt. Ban giám hiệu nhà trường nhanh chóng phối hợp với chính quyền địa phương, lực lượng chức năng hỗ trợ các em đến nơi cao ráo, đảm bảo an toàn.
“Toàn trường có gần 280 học sinh đang ở trọ nhiều khu vực khác nhau. Nước lũ dâng cao khiến sách vở, đồ áo, tư trang của em đa phần bị hư hỏng. Nhà trường đang kêu gọi, vận động các đơn vị, tổ chức, cá nhân... hỗ trợ sách vở, quần áo để các em tiếp tục công việc học tập”, ông Lưu chia sẻ.
Việt Hòa
Hiệu trưởng cõng học sinh lội bùn đến trường
Nước lũ rút để lại lớp bùn đất cao khoảng 60-70cm. Hiệu trưởng một trường THCS ở Quảng Bình đã cùng các thầy cô cõng học sinh lội bùn đến lớp." alt="Mưa lũ chạm nóc nhà, học sinh dỡ mái cầu cứu ở Nghệ An">Mưa lũ chạm nóc nhà, học sinh dỡ mái cầu cứu ở Nghệ An
-
Ban giám khảo của Trạng nguyên tuổi 13 năm 2023 Đặc biệt, chủ nhân giải thưởng lớn nhất trị giá 200 triệu đồng - ngôi vị Trạng nguyên năm nay thuộc về thí sinh Phan Tuấn Tú đến từ lớp 8A8 Trường THCS Trần Quốc Toản, Quảng Ninh. Là thí sinh khuyết tật (một mắt bị suy giảm thị lực hoàn toàn) nhưng Tuấn Tú vẫn giữ vững niềm đam mê học tập, nghiên cứu. Nhờ sở thích với các môn khoa học, tiếng Anh… và khả năng tư duy tốt, Tuấn Tú đã xuất sắc vượt qua 99 đối thủ trong vòng chung kết để đạt giải thưởng cao nhất của chương trình.
Thí sinh Phan Tuấn Tú, lớp 8A8 Trường THCS Trần Quốc Toản, Quảng Ninh trở thành Trạng nguyên của chương trình năm nay Sau 4 tháng tổ chức với sự tham dự của hơn 50.000 thí sinh, Trạng nguyên tuổi 13 năm 2023 tiếp tục được đánh giá là sân chơi bổ ích, lý thú và góp phần ươm mầm tài năng trẻ. Phạm vi của cuộc thi trải dài từ kiến thức cơ bản trong các lĩnh vực văn hóa như Toán học, Văn học, Ngoại ngữ, Sử học, Sức khỏe, Khoa học tự nhiên - xã hội đến kiến thức mở liên quan đến thường thức cuộc sống, giúp các em học sinh được bộc lộ tài năng một cách toàn diện.
Chia sẻ về Trạng nguyên tuổi 13 năm 2023, đại diện Tập đoàn Daesang cho biết: “Đồng hành cùng cuộc thi trong năm nay, chúng tôi rất vinh dự khi một lần nữa thành công tạo ra sân chơi giáo dục truyền cảm hứng cho các em học sinh luôn tự tin, phấn đấu, không ngừng giao lưu học hỏi để trở thành phiên bản tốt nhất của bản thân. Tập đoàn Daesang luôn trân trọng giấc mơ của các em học sinh - chủ nhân đất nước tương lai”.
Trải qua 9 mùa, Trạng nguyên tuổi 13 tiếp tục hướng đến thông điệp “Mọi trẻ em đều là nhân tài đáng được trân trọng”, nhằm thể hiện sự quan tâm của tập đoàn Daesang đối với lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là đào tạo thế hệ trẻ.
Trạng nguyên tuổi 13 là sân chơi giao dục bổ ích và lý thú cho các bạn trẻ Trạng nguyên tuổi 13 không chỉ là hoạt động thường niên thể hiện trách nhiệm xã hội mà còn thuộc khuôn khổ chiến dịch “Trân trọng” của tập đoàn Daesang, nhằm thiết lập nhận diện thương hiệu mới, tạo giá trị bền vững gắn kết với mọi hoạt động kinh doanh.
Khái niệm “Trân trọng” được thể hiện qua các tiêu chí: Hướng đến thế giới lành mạnh cho con người và tự nhiên, Trân trọng cơ hội và tính đa dạng, Trân trọng thử thách và tính sáng tạo, Trân trọng con người, Trân trọng khách hàng, Trân trọng tương lai. Đây là sứ mệnh, nhiệm vụ và mục tiêu cốt lõi mà Daesang hướng đến.
Thành lập từ năm 1956, Daesang là tập đoàn hàng đầu trong ngành công nghiệp thực phẩm và nguyên liệu ở Hàn Quốc. Chìa khóa thành công giúp Daesang phát triển bền vững nằm ở việc tuân thủ ESG. (E-Environmental: Môi trường, S-Social: Xã hội, G-Governance: Quản trị doanh nghiệp).
Công ty TNHH Daesang Việt Nam được thành lập năm 1994. Công ty hiện đang phát triển với 3 thương hiệu: O’Food, Miwon và Chungjungone. Bên cạnh thương hiệu Miwon đã quen thuộc với người tiêu dùng, O’Food với các sản phẩm chủ lực như rong biển, sốt nấu, tokpokki… cũng đang thể hiện tiềm năng phát triển.
Thành lập từ năm 2000 và trở thành công ty con của Tập đoàn Daesang vào năm 2016, Công ty Cổ phần Daesang Đức Việt là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực sản xuất xúc xích tươi. Đến nay, công ty ngày càng đa dạng sản phẩm với những mặt hàng đa dạng, với các sản phẩm cao cấp chế biến từ thịt như xúc xích tươi, Jambong, thịt nguội, đồ viên, Seoul's hotdog, xúc xích ăn liền Handy...
Bích Đào
" alt="Đồng hành ‘Trạng nguyên tuổi 13’, Daesang truyền cảm hứng học tập đến học sinh">Đồng hành ‘Trạng nguyên tuổi 13’, Daesang truyền cảm hứng học tập đến học sinh
-
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Thông tư quy định về chia vùng để làm căn cứ tính định mức giáo viên như sau:
- Vùng 1: Các xã khu vực II, khu vực III theo quy định hiện hành thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển; các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; các xã đảo, hải đảo, xã biên giới, xã an toàn khu theo quy định của Chính phủ;
- Vùng 2: Các xã khu vực I (trừ các phường, thị trấn) theo quy định hiện hành thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi;
- Vùng 3: Các phường, thị trấn thuộc khu vực I theo quy định hiện hành thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi và các xã, phường, thị trấn còn lại.
Số lượng học sinh/lớp theo vùng để làm căn cứ giao hoặc phê duyệt số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông như sau:
- Vùng 1: Bình quân 25 học sinh/lớp đối với cấp tiểu học; bình quân 35 học sinh/lớp đối với cấp THCS, THPT;
- Vùng 2: Bình quân 30 học sinh/lớp đối với cấp tiểu học; bình quân 40 học sinh/lớp đối với cấp THCS, THPT;
- Vùng 3: Bình quân 35 học sinh/lớp đối với cấp tiểu học; bình quân 45 học sinh/lớp đối với cấp THCS, THPT;
Việc xác định số lượng học sinh/lớp được tính cụ thể theo từng cơ sở giáo dục, không xác định theo đơn vị hành chính cấp xã, huyện, tỉnh.
Mỗi trường có 1 nhân viên tư vấn học sinh
Thông tư cũng quy định cụ thể số lượng người làm việc vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành (giáo vụ, tư vấn học sinh, vị trí hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, vị trí thiết bị thí nghiệm), vị trí việc làm chuyên môn dùng chung (thư viện, quản trị công sở, văn thư, thủ quỹ, kế toán) và vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ.
Một số điểm mới đáng chú ý tại thông tư như: Vị trí việc làm y tế chuyển sang nhóm vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ; vị trí việc làm công nghệ thông tin được thay bằng vị trí việc làm quản trị công sở; bổ sung 1 vị trí việc làm tư vấn học sinh.
Do có chuyển đổi về nhóm danh mục nên đối với vị trí y tế học đường, công nghệ thông tin, thông tư mới cũng đã có điều khoản chuyển tiếp để bảo đảm quyền lợi cho nhân viên y tế học trường, công nghệ thông tin đã được tuyển dụng cũng như đang thực hiện nhiệm vụ.
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 16/12. Quý độc giả có thể xem cụ thể Thông tư số 20/2023/TT-BGDĐT (thay thế Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT) dưới đây:
Cô giáo rưng rưng kể nỗi tủi thân vì thiệt thòi chế độ
Cô Nguyễn Thị Thúy Vân (Bình Phước) không giấu nổi nghẹn ngào khi chia sẻ cảm giác tủi thân về chế độ đối với giáo viên Tổng phụ trách Đội, dù làm đủ thứ việc không tên." alt="Quy định mới về vị trí việc làm, căn cứ trả lương trong trường học">Quy định mới về vị trí việc làm, căn cứ trả lương trong trường học
-
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
-
Lớp học vẽ tranh sơn dầu tại Đại học Mở dành cho người già ở quận Đông Thành, Bắc Kinh, năm 2023. Xu hướng này có thể thấy rõ trên nền tảng mạng xã hội phong cách sống Xiaohongshu của Trung Quốc. Đã có hơn 70.000 bài đăng về việc tham gia các lớp học tại các trường đại học dành cho người cao tuổi tính đến cuối tháng 10/2023. Hashtag “học đại học cho người già” đã thu hút hơn 7,7 triệu lượt xem.
So với khoảng 200-350 NDT (670-1,1 triệu đồng) cho một lớp yoga bình thường, trường đại học của Shiqi chỉ tính phí 450 NDT cho 15 lớp học kéo dài 1 giờ. Ngoài múa ba lê và yoga, nơi đây còn tổ chức các lớp dạy vẽ tranh sơn dầu, múa và hát Trung Hoa.
Với mức giá thấp, Shiqi không đặt nhiều kỳ vọng vào lớp học đầu tiên, tuy nhiên, cô nhận thấy người hướng dẫn yoga rất chuyên nghiệp và “các bạn học lớn tuổi” cũng rất thân thiện. Họ dường như không thấy phiền lòng trước số ít người trẻ như cô đang tham gia lớp học.
“Các bạn cùng lớp về cơ bản đều là những người dì lớn tuổi ở địa phương, và họ đều có tính cách rất tốt và dễ hòa đồng”, Shiqi nói. Các lớp học chỉ được tổ chức vào ban ngày các ngày trong tuần, nhưng thời gian phù hợp với Shiqi, một người làm nghề tự do không có giờ làm việc cố định. “Cuộc sống sau khi nghỉ hưu phong phú và thú vị hơn tôi tưởng tượng ban đầu”, cô nói.
Xu hướng “sinh viên lớn tuổi” đi học ĐH
Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội các trường đại học dành cho người cao tuổi Trung Quốc, tính đến năm 2019, có hơn 76.000 trường đại học dành cho người cao tuổi ở Trung Quốc, với hơn 10 triệu sinh viên đăng ký.
Khi dân số Trung Quốc tiếp tục già đi, với số người trên 60 tuổi dự kiến sẽ vượt 400 triệu người vào khoảng năm 2035, Chính phủ nước này đã đặt mục tiêu thành lập ít nhất một trường đại học dành cho người cao tuổi ở mọi khu vực cấp quận vào năm 2025.
Lớp học vẽ tranh truyền thống Trung Quốc tại Đại học Mở dành cho người cao tuổi ở Hoài An, tỉnh Giang Tô, năm 2023. Các trường đại học dành cho người cao tuổi đã thay đổi quan niệm của nhiều người cao tuổi Trung Quốc từ “sống sót trong tuổi già” thành “an hưởng tuổi già”.
“Già đi không phải điều khủng khiếp. Thay vào đó, từ bỏ, ngừng bước về phía trước và mất hy vọng mới là điều tồi tệ nhất", một sinh viên lớn tuổi chia sẻ.
Đầu tháng 10/2023, nhân viên tuyển sinh của một trường đại học cho người già ở quận Đông Thành chia sẻ rằng nhiều thanh niên ở độ tuổi 20 đã đăng ký tham gia các lớp học năm nay, trong khi trước đó những sinh viên trẻ nhất chỉ khoảng 40 tuổi.
“Gần đây có khá nhiều bạn trẻ hỏi về việc đăng ký các lớp học”, một nhân viên tuyển sinh của Đại học dành cho người cao tuổi Cáp Nhĩ Tân nói với Sixth Tone. Người này cho biết các lớp học như thái cực quyền, khiêu vũ và piano là phổ biến nhất.
Shiqi bắt đầu chia sẻ trải nghiệm của mình trên tài khoản Xiaohongshu và thu hút vô số câu hỏi từ cư dân mạng tò mò.
Zhang, một nhà thiết kế 23 tuổi ở Bắc Kinh, đã xem các bài đăng của Shiqi và đăng ký lớp học vẽ tranh sơn dầu và yoga tại cùng một trường đại học cho người già.
“Tôi muốn vận động hoặc giãn cơ một chút bằng cách tập yoga, vì ngồi trước máy tính hàng ngày khiến tôi cảm thấy rất cứng nhắc”.
Từng học nghệ thuật ở trường đại học, Zhang rất quen thuộc với các lớp học vẽ. Tuy nhiên, cô thấy việc vẽ tranh với người già thậm chí còn thư giãn và dễ chịu hơn. “Không quan trọng các cô dì hướng ngoại hay hướng nội, họ rất kiên nhẫn với bạn và không khí chung rất ấm áp”.
Tuy nhiên, cũng có những lời chỉ trích rằng những người trẻ đang chiếm dụng các nguồn tài nguyên giáo dục có giá trị dành cho người già. “Những nơi này nên được dành cho những người lớn tuổi cần chúng”, một người dùng trên nền tảng mạng xã hội Weibo viết.
Trong khi các trường đại học dành cho người cao tuổi thường có yêu cầu nghiêm ngặt về độ tuổi trên 50, một số trường đại học như trường Shiqi theo học lại mở cửa cho những người trẻ tuổi hơn.
Xu hướng tham gia các lớp học dành cho người cao tuổi chỉ là một ví dụ về việc người trẻ sử dụng các nguồn lực nhắm vào nhóm nhân khẩu học lớn tuổi hơn, với hoạt động này được gọi là “tiêu dùng tự do của người cao tuổi”.
Các ví dụ khác bao gồm việc giới trẻ Trung Quốc chọn ăn tại căng tin cộng đồng người cao tuổi và tham gia các chuyến du lịch nghỉ dưỡng dành cho người cao tuổi do tính tiện lợi và rẻ tương đối của chúng.
Một bài bình luận của tờ China Youth News cho rằng xu hướng này là kết quả của thói quen tiêu dùng đang thay đổi của thế hệ trẻ cũng như sự nhạy cảm về giá cao hơn và sự tập trung vào sự tiện lợi của thế hệ trẻ.
“Điều xã hội nên làm nhiều hơn là đổi mới hơn nữa các mô hình kinh doanh và dựa vào cộng đồng, trường đại học và các thành phần khác để cung cấp các lựa chọn tiêu dùng toàn diện và giá cả phải chăng hơn cho giới trẻ”.
Tử Huy
Trung Quốc làm gì để ‘xóa sổ’ ngành công nghiệp tỷ đô dạy thêm, học thêm?Ngành công nghiệp dạy thêm ở Trung Quốc trị giá 2 nghìn tỷ NDT (310 tỷ USD) nhanh chóng bị đóng băng sau chính sách 'giảm kép'. Mới đây, Bộ Giáo dục nước này tiếp tục ban hành “Biện pháp xử lý hành chính đối với hoạt động dạy thêm”." alt="Kỳ lạ giới trẻ chọn theo học các trường đại học dành cho người cao tuổi">Kỳ lạ giới trẻ chọn theo học các trường đại học dành cho người cao tuổi
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
- Tình huống nhường câu trả lời tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia gây tranh cãi
- Djokovic dùng 5,5 tỷ tiền thưởng Olympic 2024 làm từ thiện
- Tôi rời khỏi ngành giáo dục chỉ vì yêu cầu học sinh viết một bản kiểm điểm
- Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Mời tiến sĩ bằng giả giảng dạy, trường đại học nói gì?
- Tôi rời khỏi ngành giáo dục chỉ vì yêu cầu học sinh viết một bản kiểm điểm
- Soi kèo phạt góc Western United vs Western Sydney Wanderers, 13h00 ngày 27/1
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Gần 700 sinh viên một trường đồng loạt bỏ học, phụ huynh đòi hoàn học phí
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
- Soi kèo phạt góc Úc vs Indonesia, 18h30 ngày 28/1
- Sau mưa lũ, cô giáo nghẹn ngào nhìn sách vở của học sinh ngập trong bùn đất
- Soi kèo phạt góc Lazio vs Atalanta, 20h00 ngày 8/10
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- Soi kèo phạt góc Western Sydney Wanderers vs Macarthur FC, 13h00 ngày 1/1
- Kết quả bóng đá Olympic 2024 hôm nay 7/8
- Nữ giáo viên tử vong tại khu nhà công vụ của Trường THPT Hồng Ngự 3
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- Áp lực bài vở và trường lớp, gần 300.000 học sinh nghỉ học
- Để tốt nghiệp, trường tiểu học yêu cầu học sinh nói tiếng Anh lưu loát
- Đình Bắc, Quốc Việt ra sân ở giải trẻ và nghịch lý buồn của bóng đá Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
- Soi kèo phạt góc Nottingham vs MU, 0h30 ngày 31/12
- MU thua sốc Rosenborg trận đầu tiên chuẩn bị cho mùa giải mới
- Chạm tới tấm huy chương thế giới từ niềm đam mê Tin học văn phòng
- Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
- 135 nhà giáo Hà Nội được vinh danh tâm huyết, sáng tạo
- Soi kèo phạt góc Wigan vs MU, 03h15 ngày 9/1
- Sai lầm nộp hồ sơ du học Mỹ của học sinh Việt Nam
- 搜索
-
- 友情链接
-