Nhiều tính huống nêu ra trong buổi GLTT “Phòng và điều trị cúm A/H1N1 và bệnhTay-chân-miệng" cho thấy nhiều mẹ Việt đang bị loạn thông tin về cách nhận diệnđúng nguyên nhân gây bệnh.

Buổi GLTT do bộ đôi đề kháng cho cả nhà Ceelin (cho trẻ em) và Enervon (chongười lớn) thực hiện với sự đồng hành của bác sĩ Bệnh viện Đại học Y dượcTP.HCM.

Tay-chân-miệng nhầm với bệnh cảm thường

Theo thống kê của Bộ Y tế, trong 7 tháng đầu năm 2013, cả nước có gần 42.000 trẻmắc bệnh Tay-chân-miệng (TCM) với 14 ca tử vong và 400.000 ca nhiễm cúm chỉtrong vòng 6 tháng.

{keywords}

Do đó, buổi GLTT kéo dài chỉ vỏn vẹn hai giờ đồng hồ nhưng có hơn 250 câu hỏigửi về, thu hút hơn 3.251 thành viên theo dõi trực tiếp. Nhiều tình huống nêu racho thấy các mẹ đang bị loạn thông tin, không biết cách nhận diện đúng bệnh, xemnhẹ việc phòng ngừa và tăng đề kháng để phòng bệnh...

Kể chuyện con bị TCM, mẹ bé Ánh Mai (quận Gò Vấp, TP. HCM) vẫn không hiểu nguyênnhân từ đâu, “Bé nhà em 3 tuổi, nghe mọi người nói là tuổi dễ mắc bệnhtay-chân-miệng nên em giữ vệ sinh kỹ cho bé lắm, nhưng không hiểu thế nào mà mớimấy hôm trước bé có biểu hiện sốt, tưởng bị cảm nên cho uống thuốc trị thôngthường, nào ngờ hôm sau đã nổi các bóng nước, đi khám mới phát hiện ra bé đã bịtay-chân-miệng.”

Trong khi đó, chị Tuyết (quận Phú Nhuận,Tp.HCM) lại có câu hỏi về cúm: “Là nhânviên văn phòng, thường xuyên ngồi trong phòng máy lạnh mà bản thân tôi lại rấtdễ bị dị ứng bụi bẩn, rất thường bị cảm sốt. Tôi cũng đã uống nhiều loại thuốcđể trị dứt bệnh, tập thể dục để khỏe mạnh hơn nhưng sao vẫn cứ mắc lại hoài.Đang có dịch cúm, tôi rất sợ mắc bệnh và lây cho người nhà. Bác sĩ tư vấn phòngbệnh giúp tôi.”

Đây chỉ là hai trong vô số tình huống cho thấy các thành viên vẫn chưa có nhiềuhiểu biết về phương pháp phòng trị bệnh, sức đề kháng còn kém nên hậu quả là dễdàng bị mắc bệnh, không những không chấm dứt bệnh mà còn khiến bệnh tái diễnliên tục…

Tăng sức đề kháng trước “bão” dịch

Trao đổi tại buổi giao lưu trực tuyến, GS.BS Phạm Lê An - Bệnh viện Đại học YDược, TP. HCM giải đáp phần lớn thắc mắc của các mẹ đều xuất phát từ một nguyênnhân gốc rễ là sức đề kháng kém, chịu ảnh hưởng lớn vào nhu cầu dinh dưỡng hằngngày, nhất là vitamin bổ sung.

Biểu hiện dễ thấy ở trẻ nhỏ sẽ là thường mắc các bệnh lặt vặt về đường tiêu hóa,đường hô hấp; đặc biệt là trẻ sẽ dễ bị lây khi có mùa dịch.

Ở người lớn: các dấu hiệu dễ nhận biết như uể oải, dễ mệt mỏi, giảm sức tậptrung, hay đau nhức toàn thân, nghiêm trọng hơn có thể bị nhiễm trùng tiểu,nhiễm trùng đường hô hấp…

Do đó lời khuyên cho mỗi gia đình trước dịch cúm và tay-chân-miệng, trước tiênhết cần biết cách tăng sức đề kháng hiệu quả:

1. Chế độ dinh dưỡng hợp lý:ăn đủ calorie, đủ chất, có tỷ lệ cân đốigiữa các chất: bột đường, chất béo, chất đạm, thức ăn hợp vệ sinh.

2. Uống nhiều nước:cũng giúp cơ thể lọc và bài tiết các chất độc. Khiuống, nên cho thêm một vài giọt nước cốt chanh tươi để tăng cường tác dụng chốngcúm

3. Tăng vận động thể lực

4. Phòng ngừa lây lan:tự bảo vệ mình và những người xung quanh bằng khẩutrang khi tiếp xúc chỗ đông người. Cách ly trẻ nhỏ với gia cầm và người bệnh.

5. Bổ sung loại vitamin, khoáng chất cần thiết: nhất là vitamin C- “chuyêngia” ngăn ngừa cúm

Người lớn không chỉ bổ trợ tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng tránh cácbệnh thông thường, vitamin C còn tham gia tổng hợp các chất dẫn truyền thầnkinh, duy trì trạng thái thần kinh khỏe mạnh, chống lại các gốc tự do có hạitrong môi trường ô nhiễm hay trong các độc chất.

Còn với trẻ em, cha mẹ cần giúp trẻ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ sau thời gianbệnh, giúp mau lành vết thương, tăng cường hấp thu sắt và bảo vệ trẻ tránh táchại do sự ô nhiễm của môi trường.

Lưu ý, Vitamin trong thực phẩm tự nhiên khi nấu chín sẽ làm mất đi hàm lượngvitamin. Mặt khác, vitamin cũng dễ mất đi nếu để thực phẩm dưới ánh sang mặttrời chiếu trực tiếp hoặc bảo quản không đúng cách.Vì vậy, có thể bổ sungvitamin hằng ngày cần thiết cho cơ thể thông qua dược phẩm/chế phẩm an toàn.

Trẻ em dưới 2 tuổi cần 30-120mg/ngày, từ 2-6 tuổi cần 100mg/ngày, từ 7- 12 tuổi cần 200mg/ngày; người lớn cần 250-500mg/ngày, để đảm bảo đủ lượng vitamin C giúp tăng đề kháng, nâng cao khả năng phòng bệnh.

Để theo dõi lại toàn bộ thông tin buổi GLTT, các mẹ có thể truy cập vào lại đường link: http://www.webtretho.com/forum/f3521/hot-news-tong-ket-gltt-benh-cum-va-tay-chan-mieng-1750408/

Thu Hằng

" />

Tăng sức đề kháng cho trẻ để phòng bệnh truyền nhiễm

Nhận định 2025-01-17 13:48:35 13281

Nhiều tính huống nêu ra trong buổi GLTT “Phòng và điều trị cúm A/H1N1 và bệnhTay-chân-miệng" cho thấy nhiều mẹ Việt đang bị loạn thông tin về cách nhận diệnđúng nguyên nhân gây bệnh.

Buổi GLTT do bộ đôi đề kháng cho cả nhà Ceelin (cho trẻ em) và Enervon (chongười lớn) thực hiện với sự đồng hành của bác sĩ Bệnh viện Đại học Y dượcTP.HCM.

Tay-chân-miệng nhầm với bệnh cảm thường

Theăngsứcđềkhángchotrẻđểphòngbệnhtruyềnnhiễaston villa – tottenhamo thống kê của Bộ Y tế, trong 7 tháng đầu năm 2013, cả nước có gần 42.000 trẻmắc bệnh Tay-chân-miệng (TCM) với 14 ca tử vong và 400.000 ca nhiễm cúm chỉtrong vòng 6 tháng.

{ keywords}

Do đó, buổi GLTT kéo dài chỉ vỏn vẹn hai giờ đồng hồ nhưng có hơn 250 câu hỏigửi về, thu hút hơn 3.251 thành viên theo dõi trực tiếp. Nhiều tình huống nêu racho thấy các mẹ đang bị loạn thông tin, không biết cách nhận diện đúng bệnh, xemnhẹ việc phòng ngừa và tăng đề kháng để phòng bệnh...

Kể chuyện con bị TCM, mẹ bé Ánh Mai (quận Gò Vấp, TP. HCM) vẫn không hiểu nguyênnhân từ đâu, “Bé nhà em 3 tuổi, nghe mọi người nói là tuổi dễ mắc bệnhtay-chân-miệng nên em giữ vệ sinh kỹ cho bé lắm, nhưng không hiểu thế nào mà mớimấy hôm trước bé có biểu hiện sốt, tưởng bị cảm nên cho uống thuốc trị thôngthường, nào ngờ hôm sau đã nổi các bóng nước, đi khám mới phát hiện ra bé đã bịtay-chân-miệng.”

Trong khi đó, chị Tuyết (quận Phú Nhuận,Tp.HCM) lại có câu hỏi về cúm: “Là nhânviên văn phòng, thường xuyên ngồi trong phòng máy lạnh mà bản thân tôi lại rấtdễ bị dị ứng bụi bẩn, rất thường bị cảm sốt. Tôi cũng đã uống nhiều loại thuốcđể trị dứt bệnh, tập thể dục để khỏe mạnh hơn nhưng sao vẫn cứ mắc lại hoài.Đang có dịch cúm, tôi rất sợ mắc bệnh và lây cho người nhà. Bác sĩ tư vấn phòngbệnh giúp tôi.”

Đây chỉ là hai trong vô số tình huống cho thấy các thành viên vẫn chưa có nhiềuhiểu biết về phương pháp phòng trị bệnh, sức đề kháng còn kém nên hậu quả là dễdàng bị mắc bệnh, không những không chấm dứt bệnh mà còn khiến bệnh tái diễnliên tục…

Tăng sức đề kháng trước “bão” dịch

Trao đổi tại buổi giao lưu trực tuyến, GS.BS Phạm Lê An - Bệnh viện Đại học YDược, TP. HCM giải đáp phần lớn thắc mắc của các mẹ đều xuất phát từ một nguyênnhân gốc rễ là sức đề kháng kém, chịu ảnh hưởng lớn vào nhu cầu dinh dưỡng hằngngày, nhất là vitamin bổ sung.

Biểu hiện dễ thấy ở trẻ nhỏ sẽ là thường mắc các bệnh lặt vặt về đường tiêu hóa,đường hô hấp; đặc biệt là trẻ sẽ dễ bị lây khi có mùa dịch.

Ở người lớn: các dấu hiệu dễ nhận biết như uể oải, dễ mệt mỏi, giảm sức tậptrung, hay đau nhức toàn thân, nghiêm trọng hơn có thể bị nhiễm trùng tiểu,nhiễm trùng đường hô hấp…

Do đó lời khuyên cho mỗi gia đình trước dịch cúm và tay-chân-miệng, trước tiênhết cần biết cách tăng sức đề kháng hiệu quả:

1. Chế độ dinh dưỡng hợp lý:ăn đủ calorie, đủ chất, có tỷ lệ cân đốigiữa các chất: bột đường, chất béo, chất đạm, thức ăn hợp vệ sinh.

2. Uống nhiều nước:cũng giúp cơ thể lọc và bài tiết các chất độc. Khiuống, nên cho thêm một vài giọt nước cốt chanh tươi để tăng cường tác dụng chốngcúm

3. Tăng vận động thể lực

4. Phòng ngừa lây lan:tự bảo vệ mình và những người xung quanh bằng khẩutrang khi tiếp xúc chỗ đông người. Cách ly trẻ nhỏ với gia cầm và người bệnh.

5. Bổ sung loại vitamin, khoáng chất cần thiết: nhất là vitamin C- “chuyêngia” ngăn ngừa cúm

Người lớn không chỉ bổ trợ tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng tránh cácbệnh thông thường, vitamin C còn tham gia tổng hợp các chất dẫn truyền thầnkinh, duy trì trạng thái thần kinh khỏe mạnh, chống lại các gốc tự do có hạitrong môi trường ô nhiễm hay trong các độc chất.

Còn với trẻ em, cha mẹ cần giúp trẻ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ sau thời gianbệnh, giúp mau lành vết thương, tăng cường hấp thu sắt và bảo vệ trẻ tránh táchại do sự ô nhiễm của môi trường.

Lưu ý, Vitamin trong thực phẩm tự nhiên khi nấu chín sẽ làm mất đi hàm lượngvitamin. Mặt khác, vitamin cũng dễ mất đi nếu để thực phẩm dưới ánh sang mặttrời chiếu trực tiếp hoặc bảo quản không đúng cách.Vì vậy, có thể bổ sungvitamin hằng ngày cần thiết cho cơ thể thông qua dược phẩm/chế phẩm an toàn.

Trẻ em dưới 2 tuổi cần 30-120mg/ngày, từ 2-6 tuổi cần 100mg/ngày, từ 7- 12 tuổi cần 200mg/ngày; người lớn cần 250-500mg/ngày, để đảm bảo đủ lượng vitamin C giúp tăng đề kháng, nâng cao khả năng phòng bệnh.

Để theo dõi lại toàn bộ thông tin buổi GLTT, các mẹ có thể truy cập vào lại đường link: http://www.webtretho.com/forum/f3521/hot-news-tong-ket-gltt-benh-cum-va-tay-chan-mieng-1750408/

Thu Hằng

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/591a999352.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng

 Ánh Pie và Huyền Cadie đồng vị trí quán quân. 

Trong đêm chung kết, khán giả đã chứng kiến màn lội ngược dòng ngoạn mục từ Ánh Pie. Với điểm trung bình của 16 tập trước, Huyền Cadie tạm dẫn đầu với 97 điểm cùng 8,5 điểm từ trái tim 1-0-2 (điểm được tích góp từ các nhạc sĩ chủ đề). Còn Ánh Pie, trước thềm tập 17 đang đứng thứ nhì với 96 điểm cùng 6 điểm từ trái tim 1-0-2. Với số điểm như thế, Huyền Cadie có nhiều lợi thế cho ngôi vị quán quân. Tuy nhiên, với phần trình diễn thăng hoa, Ánh Pie đã giành được số điểm cao nhất trong đêm chung kết, là đồng quán quân với Huyền Cadie.

Trước khi đến với The Only, Ánh Pie và Huyền Cadie đã có một lượng khán giả hâm mộ nhất định. Cả hai đều là các quán quân trong các show âm nhạc lớn. Nếu Ánh Pie là quán quân The Voice 2018, thì Huyền Cadie cũng kchiến thắng tại The Cover Show2021. Đến với The Only2022, hai giọng ca trẻ  tiếp tục bứt phá và thể hiện tài năng, xuất sắc vượt qua các ca sĩ khác để cùng giành giải quán quân.

Với chủ đề Chợ đời, tập chung kết có tới 11 ca khúc mới được giới thiệu. Các ca khúc mang ba gam màu chủ đạo gồm: xanh – xám – tím. Tất cả đã vẽ nên bức tranh tình yêu với đầy đủ cung bậc cảm xúc. Nếu gam màu xanh của Nguyễn Hồng Thuận tượng trưng cho màu của tình yêu và hy vọng thì hai ca khúc của Hamlet Trương lại mang đến gam màu xám với những góc khuất của tình yêu. Còn nhạc sĩ J Trần, với vai trò kết nối tất cả các ca khúc lại với nhau, đã chắp bút viết những bản nhạc mang màu tím - màu của sự lãng mạn trong tình yêu và sự thăng hoa.

11 sáng tác trong tập 17 được trình diễn lần lượt là: Yêu anh chàng thời tiếtAnh nghĩ mình là ai(cả hai ca khúc đều được chắp bút bởi nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận), Người không bóng (sáng tác: J Trần), Lần cuối(sáng tác: Nguyễn Hồng Thuận), Một đoạn tình chia hai(sáng tác: J Trần), Đã đến lúc(sáng tác: Hamlet Trương), Hạt giống thời gian(sáng tác: Nguyễn Đức), Người thay thế (sáng tác: Nguyễn Hồng Thuận), Lạc lối (sáng tác: J Trần), Ngược dòng nước mắt(sáng tác Hamlet Trương) và Thuyền phu thê(sáng tác: J Trần).

Các thí sinh đoạt giải trong đêm chung kết. 

Giải thưởng cho ngôi vị Quán quân của Ánh Pie và Huyền Cadie có giá trị 300 triệu đồng. Trong đó có 150 triệu đồng tiền mặt cùng với MV và hợp đồng sản xuất âm nhạc 2 năm. Ngoài ra, giải Á quân ca sĩ trị giá 60 triệu đồng thuộc về Dương Nguyễn. giải “Ca sĩ được yêu thích nhất thuộc” về Trang Blue. Viễn Trinh – giọng ca Gen Z nhận giải “Ca sĩ triển vọng nhất”. 

Về các đội producer, giải Quán quân producer trị giá 300 triệu đồng (gồm tiền mặt cùng với MV và hợp đồng sản xuất âm nhạc 2 năm) được trao cho Super Team. Kỳ Tích team giải được yêu thích nhất.  One Way Team và JPK Team cùng cán đích với giải khuyến khích.  

Các thí sinh tập luyện trước đêm chung kết

Quán quân Giọng hát Việt 2018 ‘lột xác’ khiến Diva Mỹ Linh bất ngờSự nỗ lực trong giọng hát để chinh phục tác phẩm khó của Quán quân The Voice 2018 Ánh Pie khiến Diva Mỹ Linh và giám khảo dành nhiều phản hồi tích cực.">

Ánh Pie và Huyền Cadie trở thành quán quân The Only

 - Có những việc rất nhỏ bé, nhưng chắc chắn nó sẽ đọng lại trong ta rất lâu và thành bản chất của ta lúc nào không biết.

{keywords}

Tôi còn nhớ ngày nhỏ, mỗi khi có chút quà quê, dù là một quả mít, một rổ lạc hay ngô khoai, là mẹ tôi lại bắt hai chị em mang đi cho khắp các nhà trong khu tập thể. Cứ mỗi khi Tết đến, mẹ sẽ chuẩn bị rất nhiều đường sữa, quà bánh, và chúng tôi lại lễ mễ mang tới chúc tết các cụ già trong họ. Có lần sau khi chia xong, nhìn rổ lạc còn lèo tèo vài củ, em tôi rơm rớm nước mắt bắt đền mẹ. Có năm trời mưa phùn, đường trơn, chị em tôi vừa đi đường vừa đi đường vừa ngã xoành xoạch, tới nhà người ta thì bẩn bê bết từ đầu đến chân. Những hình ảnh ấy tôi không bao giờ quên được.

Thỉnh thoảng, tôi cũng nhờ 2 con trai mang quà sang biếu ông bà hàng xóm. Ông bà già, không thiếu thứ gì, không có nhu cầu gì, nhưng mỗi lần 2 đứa mang quà sang, hai ông bà vẫn vui vẻ nhận vì hiểu rằng đó là cách để tôi dạy con mình.

Việc tốt không cần là cái gì to tát

Có những việc rất nhỏ bé, nhưng chắc chắn nó sẽ đọng lại trong ta rất lâu và thành bản chất của ta lúc nào không biết.

Tuần trước tôi nói chuyện với sơ Yên trước khi tổ chức chương trình từ thiện. Sơ vừa mới sang Pháp, và chia sẻ với tôi nhiều cách mà người Pháp dạy con làm việc thiện.

Ví dụ, ở trường, thầy cô sẽ phát động một ngày làm việc tốt, yêu cầu các em cố gắng làm một việc gì đó có ý nghĩa cho người thân, bạn bè, hàng xóm và cả những người không quen biết, sau đó viết lại những cảm giác, cảm xúc của em khi ấy và chia sẻ trước lớp việc mà em đã làm.

Các em cũng có thể đi thu thập thông tin về những khó khăn mà những người xung quanh đang gặp phải và đề xuất phương án giúp đỡ, chẳng hạn như ở bên cạnh nhà em có một bà tuổi đã cao mà không có ai chăm sóc, bà đi lại rất khó khăn và em muốn giúp bà ra ngoài đi dạo vào buổi sáng. Các em có thể mang sách đến đọc cho các ông bà nghe và nói chuyện với những ông bà neo đơn, giúp đỡ ông bà làm việc nhà.

Hoặc giả, em biết một bạn học sinh nghèo không có tiền đi học, thì em có thể giúp bạn bằng cách vận động các bạn trong lớp thu nhặt giấy vụn, ve chai, đồng nát để bán. Góp gió thành bão, nếu nhiều bạn cùng bắt tay vào làm việc ấy, thì chẳng mấy chốc em cũng tự có được một khoản để dành nho nhỏ để giúp đỡ bạn của mình.

Các em thường xuyên viết thư, gửi tin nhắn cho bạn, động viên bạn kèm theo phần hỗ trợ nho nhỏ mà tự tay mình kiếm được, điều ấy có thể đem lại cho em niềm vui sống, thứ động lực bên trong còn quan trọng hơn tất cả mọi phần thưởng vật chất nào khác.

Việc tốt không cần là cái gì to tát, cần phải trèo đèo lội suối hay cho người khác thật nhiều. Việc tốt chỉ đơn giản là một sự chia sẻ, nhường nhịn, quan tâm. Con nhường cho em bé một quả bóng mà con rất thích. Con nấu giúp mẹ một bữa cơm trong lúc mẹ đang quá mệt mỏi vì công việc. Con bấm thang máy cho một người không quen. Con nhắc một người qua đường quên gạt chân chống. Con tắt điện trước khi ra khỏi nhà…

Nhưng để làm được những việc ấy, con phải quan sát xung quanh, con biết nhận ra những khó khăn mà người khác đang gặp phải, con phải cảm nhận được niềm mong đợi và vui thích của em bé khi được chơi bóng, sự mệt mỏi của mẹ sau cả một ngày làm việc căng thẳng, sự đau đớn của người khác nếu chẳng may bị thương. Con phải cảm nhận con chính là người khác. Cái cảm nhận mình là một phần của người khác ấy, người ta gọi là đồng cảm. Sự đồng cảm này cần thiết biết bao cho con người, để có thể sống nhân ái và hoà thuận với nhau.

Tất cả những việc đó cần phải được coi là một cái gì đó rất đỗi tự nhiên, như hơi thở. Ta làm việc đó hàng ngày, nhưng ta thậm chí còn chẳng bao giờ nghĩ đến nó.

Tôi không nghĩ có thể làm gì đó thật lớn…

{keywords}

Có lần, tôi đi chia sẻ về văn hoá đọc ở Hoà Bình cùng với một chị Giám đốc quĩ người Hàn Quốc. Buổi đầu tiên chúng tôi làm việc trong một nhà văn hoá xã, là một cái nhà sàn có rất nhiều muỗi. Tôi vừa giảng giải cho học viên, vừa nhấp nhổm vì bị muỗi đốt, đứng ngồi không yên. Chị Lim đã lấy kem chống muỗi, cúi xuống thật thấp và xoa chân cho tôi. Chị xoa rất cẩn thận, ân cần.

Và việc đó làm tôi cảm động và hết sức khâm phục. Tôi thấy chị thật cao quí vì sự khiêm cung, nhẫn nại và quan tâm đó dường như không có một chút gì gượng gạo, bởi có lẽ nó đã được lặp lại từ khi còn nhỏ, và đã trở thành một cái gì đó rất đỗi bình thường trong con người chị. Chị không hề cho tôi chút gì, nhưng tôi cảm thấy tôi đã nhận được rất nhiều.

Tôi không nghĩ mỗi con người có thể làm được cái gì đó thật lớn. Chúng ta chỉ sống một cuộc đời rất hữu hạn và với một nguồn năng lượng hữu hạn.

Mỗi khi lia ống kính vào thật gần những loài hoa cỏ và côn trùng nhỏ bé, tôi lại thấy thấm thía sự hữu hạn ấy của mình.

Nhưng cũng như loài hoa cỏ và côn trùng vẫn cần mẫn sống cuộc sống nhỏ bé của chúng trên mặt đất, tôi cũng muốn sống cuộc sống nhỏ bé của riêng tôi, làm những việc nhỏ bé chỉ cốt để mình cảm thấy được sống đã là một cái gì ghê gớm lắm rồi.

  • Nguyễn Ngọc Minh
">

Cách dạy con làm việc thiện

Trai Dat ghi nhan ngay ngan nhat lich su anh 1

Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tốc độ quay của Trái Đất. Ảnh: NASA.

Trái Đất không phải khối cầu tuyệt đối. Vòng quay của hành tinh bị tác động bởi nhiều yếu tố như cấu trúc lõi, thủy triều đại dương, lực hấp dẫn từ Mặt Trăng và biến đổi khí hậu, bao gồm nóng lên toàn cầu nhưng tỷ lệ không cao.

Theo Vice, "hành tinh xanh" đã nhiều lần phá kỷ lục tốc độ quay trong ngày nhanh nhất từ năm 2020. Trước đó, Trái Đất trải qua hàng chục năm ghi nhận những ngày dài hơn bình thường do tốc độ quay chậm, khiến 27 giây nhuận được thêm vào Giờ Phối hợp Quốc tế (UTC).

Tiến sĩ toán học Leonid Zotov từ Đại học Quốc gia Moscow (Nga) đặt giả thuyết rằng dao động Chandler (Chandler wobble) cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ quay. Theo Business Insider, hiện tượng này mô tả sự chêch lệch trong chuyển động quay trên trục Trái Đất, lần đầu được phát hiện vào cuối thập niên 1880.

"Đương nhiên đây là điều kỳ lạ. Rõ ràng có gì đó thay đổi theo cách mà chúng ta chưa từng chứng kiến, kể từ khi hình thành lĩnh vực thiên văn vô tuyến vào những năm 1970", Matt King, Giáo sư Đại học Tasmania (Australia) cho biết.

Thay đổi này rất nhỏ và con người không thể cảm nhận, nhưng nếu tích tụ theo thời gian, sự chênh lệch có thể ảnh hưởng đến các hệ thống định vị, liên lạc vệ tinh. Sẽ đến lúc các nhà khoa học trừ đi một giây trong giờ UTC, còn gọi là giây nhuận âm.

Trong quá khứ, giây nhuận được bổ sung để giữ thời gian nguyên tử đồng bộ với chuyển động quay thực tế của Trái Đất, nhưng chưa bao giờ dùng để trừ bớt.

Trai Dat ghi nhan ngay ngan nhat lich su anh 2

Trái Đất nhiều lần phá kỷ lục ngày ngắn nhất từ 2019 đến nay. Ảnh: Time and Date.

Theo Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (NIST), giây nhuận có ưu lẫn khuyết điểm. Chúng giúp đảm bảo các quan sát thiên văn được đồng bộ với thời gian trên đồng hồ, nhưng cũng có thể gây rắc rối cho một số ứng dụng định vị và cơ sở hạ tầng viễn thông.

Gần đây, các hãng công nghệ vận động dừng thêm giây nhuận do có thể khiến hệ thống máy tính và phần mềm gặp lỗi.

Dù chưa thể tìm hiểu nguyên nhân gây ra hiện tượng quay nhanh gần đây, nhưng nhìn chung Trái Đất đã quay chậm hơn trong thời gian dài do tương tác với Mặt Trăng. Những nghiên cứu trước đây ước tính trong 6,7 triệu năm tới, ngày sẽ kéo dài thêm một phút.

Theo Zing

Ngắm Trái Đất từ Trạm Vũ trụ Quốc tế

Ngắm Trái Đất từ Trạm Vũ trụ Quốc tế

Phi hành gia Thomas Pesquet người Pháp đã chụp hàng nghìn bức ảnh xung quanh Trái Đất trong 6 tháng làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).

">

Trái Đất vừa trải qua ngày ngắn nhất lịch sử

Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Đội khách áp đảo

 Hồng Đăng trong 'Thương ngày nắng về'. 

Hồng Đăng là diễn viên chính của phim Thương ngày nắng về.  Vai Đức do nam diễn viên này đảm nhiệm đã lên sóng 33 tập phim của phần 1 và xuyên suốt trong 39 tập phim đã phát sóng của phần 2. Ở các tập gần đây, Đức sau phát hiện mình nhận nhầm kết quả ung thư và thoát án tử thì tìm cách hàn gắn với Khánh. Tuy nhiên khi phát hiện vợ cũ đang có người đàn ông mới theo đuổi, Đức gặp Khánh và bày tỏ luôn mong được ở bên chăm lo cho mẹ con cô. "Nhưng nếu có ai đấy khiến em cảm thấy vui hơn thì anh sẵn sàng lui lại", Đức tâm sự. Rõ ràng nhân vật Đức không có dấu hiệu gì bị "xoá sổ khỏi phim Thương ngày nắng về2. 

Tuy nhiên ở phần giới thiệu đầu phim cũng như xuyên suốt trong tập 40Thương ngày nắng về 2lên sóng tối 4/7, nhân vật Đức của Hồng Đăng đã hoàn toàn biến mất. Trước đó, có thông tin về việc VTV ra văn bản đề nghị rà soát các phim và chương trình có sự xuất hiện của Hồng Đăng. Chiều 1/7, hai phim phát lại trên sóng VTV3 mà Hồng Đăng đóng chính là Hướng dương ngược nắngvà Matxcơva – Mùa thay lá cũng đột ngột bị thay thế bằng phim khác. Nhiều khán giả lo ngại Thương ngày nắng về cũng chịu chung số phận dù phim đang đi đến những tập cuối và thu hút người xem. 

Tuy nhiên phim vẫn tiếp tục lên sóng khiến nhiều người thở phào vì không bị ngưng giữa chừng.  Mặc dù vậy, nhân vật Đức của nam diễn viên đã bị cắt khỏi phim. Được biết những ngày qua các diễn viênThương ngày nắng vềcó cảnh quay liên quan đến vai Đức của Hồng Đăng đã phải thực hiện các cảnh quay mới để kịp phim phát sóng đúng lịch với kịch bản chỉnh sửa khi không còn Đức. Nhiều khán giả tò mò nhân vật Đức sẽ biến mất trong tình huống như thế nào trên phim và đồn đoán Khánh sẽ đến với bác sĩ Minh thay vì quay về với chồng cũ. 

Đoàn phim 'Thương ngày nắng về 2' vẫn tiếp tục quay mà không có Hồng Đăng. 

Chiều 4/7, bên lề họp báo phim Đấu trí sắp lên sóng, phóng viên VietNamNet đã đặt câu hỏi cho đạo diễn Lê Mạnh - Phó Giám đốc VFC - đơn vị sản xuất Thương ngày nắng vềthông tin những cảnh quay của Hồng Đăng trong các tập sắp phát sóng sẽ bị cắt khỏi phim. Đạo diễn Lê Mạnh khéo léo từ chối và yêu cầu chuyển câu hỏi cho người phụ trách truyền thông vì VFC có kỷ luật phát ngôn về việc này. "Về mặt nội dung, chúng tôi vẫn đảm bảo những nội dung hấp dẫn nhất cho khán giả", ông Mạnh nói thêm. 

VFC có quy định cụ thể nào với diễn viên để tránh những sự cố bất ngờ xảy ra ảnh hưởng đến bộ phim? Trước câu hỏi này của VietNamNet, ông Lê Mạnh nói việc ký hợp đồng với diễn viên đều có những điều khoản tương đối rõ ràng, trong đó có các quy định khác nhau. Tuy nhiên quy định cụ thể đó thế nào thì phóng viên cần liên hệ với nhóm sản xuất để có thông tin xác thực hơn. "Phần lớn diễn viên chúng tôi cộng tác đều phải có sự thẩm tra tương đối kỹ, đặc biệt với những phim mang tính chất quan trọng. Với các nghệ sĩ đầu tiên theo tôi biết, họ có biện pháp bảo vệ của họ nên chúng tôi cũng tuân thủ theo các bước", ông Lê Mạnh nói. 

Trước câu hỏi của VietNamNet: Với các diễn viên gặp những vấn đề cá nhân nhưng ảnh hưởng tới cả bộ phim thì sau này VFC có cân nhắc việc mời hợp tác trong các phim sau này? Ông Lê Mạnh trả lời: "Việc đó là thường xuyên" và khẳng định tất cả các phim đều có sự rà soát. 

Hồng Đăng trong phim 'Thương ngày nắng về' tập mới nhất 

">

Vai Đức của Hồng Đăng bị cắt khỏi phim 'Thương ngày nắng về'

{keywords}

Các giáo viên của Trưởng Tiểu học Cherry Park và các phụ huynh cũng hoàn toàn ủng hộ kế hoạch mới của hiệu trưởng.

Họ khuyến khích bọn trẻ tham gia các hoạt động khác để có một “tuổi thơ hoàn hảo”. Những học sinh của trường này được gợi ý vui chơi bên ngoài, ôm bố mẹ, chơi trò chơi, đọc sách và hoạt động nhiều nhất có thể.

Theo hiệu trưởng Kate Barker, những đứa trẻ may mắn này đang ăn mừng khi được thông báo tin vui vào đầu năm học mới.

Cô Barker giải thích rằng, các nghiên cứu cho thấy có rất ít bằng chứng nói rằng bài tập về nhà có lợi cho học sinh ở độ tuổi này. Và ở Cherry Park – ngôi trường có 75% học sinh tới từ các gia đình nghèo khó và nói tới hơn 30 ngôn ngữ (học sinh nhập cư nhiều) thì bài tập về nhà lại càng không cần thiết.

{keywords}
Trường Tiểu học Cherry Park - nơi cấm giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh

“Chúng tôi thấy bài tập về nhà càng làm tăng thêm sự bất bình đẳng. Nó mang tới một rào cản với những học sinh cần hỗ trợ nhiều nhất”.

“Vì thế, thường thì khi học sinh mang bài tập về nhà, đó không phải là sự tương tác tích cực nhất với các phụ huynh và con trẻ” – bà nói thêm.

  • Nguyễn Thảo(Theo Metro)
">

Cấm bài tập về nhà, trường tiểu học khuyến khích học sinh đọc sách

友情链接