Những năm gần đây thuật ngữ kỹ năng sống đượcnhắc tới nhiều hơn bao giờ hết trong những câu chuyện về giáo dục. Ở một sốtrường học ngoài công lập,áodụckỹnăngsốngtrongnhàtrườbd ltd hom nay trường học quốc tế, kỹ năng sống đã trở thành một bộmôn chính khóa.
Sự hội nhập của “Kỹ năng sống”
Bắt đầu từ năm 1996, khi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc(UNESCO) đề xuất bốn mục tiêu trụ cột của việc học tập là “Học để biết, học đểlàm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng định mình”, nền giáo dục Việt Namcũng bắt đầu hướng đến một chương trình giáo dục toàn diện: Dạy học là dạy cảtri thức, kỹ năng và thái độ sống để học sinh hội nhập và thích nghi với thếgiới.
Cũng trong năm 1996, thuật ngữ Kỹ năng sống được biết đến ở Việt Nam bắt đầu từchương trình của UNICEF ”Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức khỏe và phòng chốngHIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường“. Khi đó, quan niệm vềkỹ năng sống được giới thiệu trong chương trình chỉ bao gồm những kỹ năng cốtlõi như: Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định giá trị, kỹnăng ra quyết định, kỹ năng đặt mục tiêu...
Cho đến những năm gần đây, kỹ năng sống trở thành thuật ngữ được nhắc tới nhiềuhơn bao giờ hết trong những câu chuyện về giáo dục. Và từ đó, giáo dục kỹ năngsống cho học sinh nói riêng, thế hệ trẻ nói chung trở thành vấn đề không chỉđược ngành giáo dục mà được cả xã hội quan tâm.
"Dạy chữ", "dạy người"
Năm học 2008 - 2009 với chủ trương xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinhtích cực”, nội dung giáo dục kỹ năng sống trong trường học lần đầu tiên được BộGD&ĐT nhắc đến. Đặc biệt, ở một số trường học ngoài công lập, trường học quốc tế,việc giáo dục kỹ năng sống đã được quan tâm sớm hơn một bước và đã trở thành mộtbộ môn chính khóa.
Tại trường THCS & THPT Alfred Nobel - Thuộc Hệ thống Giáo dục Hà Nội VIP, ngaytừ năm học đầu tiên sau khi nhà trường được thành lập, giáo dục kỹ năng sống đãđược BGH nhà trường quan tâm, chú ý và đưa vào thời khóa biểu hàng tuần của họcsinh.
|
|
|