Thể thao

Bổ sung nhiều quy định quản lý TMĐT có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-20 23:40:46 我要评论(0)

Bộ Công Thương đề xuất nhiều điểm mới trong Nghị định quản lý hoạt động TMĐT. Ảnh: Kinhtedothi Bộ Côlịch thi đấu giải vô địch đứclịch thi đấu giải vô địch đức、、

Bổ sung nhiều quy định quản lý TMĐT có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
Bộ Công Thương đề xuất nhiều điểm mới trong Nghị định quản lý hoạt động TMĐT. Ảnh: Kinhtedothi
 

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến vào dự thảo Nghị định sửa đổi,ổsungnhiềuquyđịnhquảnlýTMĐTcóyếutốnướcngoàitạiViệlịch thi đấu giải vô địch đức bổ sung Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ về thương mại điện tử (TMĐT).

Dự thảo mới sửa đổi, bổ sung nhiều điểm mới trong bối cảnh nhiều mô hình TMĐT mới xuất hiện, đa dạng về cách thức hoạt động và chủ thể tham gia, đặc biệt các mạng xã hội đang nổi lên là một phương thức giao dịch TMĐT phổ biến nhưng chưa được điều chỉnh; các hành vi vi phạm trong TMĐT diễn ra ngày càng phức tạp, đặc biệt là vấn nạn hàng giả, hàng lậu, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên các sàn giao dịch TMĐT và mạng xã hội; hoạt động TMĐT có yếu tố nước ngoài phát sinh dưới nhiều hình thức khác đang đặt ra yêu cầu mới đối với cơ quan quản lý nhà nước.

Trong dự thảo Nghị định, Bộ Công Thương đề xuất bổ sung các quy định đối với hoạt động TMĐT của thương nhân, tổ chức nước ngoài tại các Điều 67a, Điều 67b và Điều 67c. 

Quản lý hoạt động TMĐT có yếu tố nước ngoài

Quy định về thương nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động TMĐT tại Việt Nam, Bộ Công Thương nêu ra 2 phương án để lựa chọn.

Phương án 1 quy định cụ thể về khái niệm hoạt động của thương nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động TMĐT tại Việt Nam, theo đó thương nhân, tổ chức nước ngoài được coi là có hoạt động TMĐT tại Việt Nam khi thiết lập website dưới tên miền Việt Nam hoặc website có ngôn ngữ tiếng Việt; hoặc thiết lập sàn giao dịch thương mại điện tử có 100.000 lượt giao dịch từ Việt Nam trong một năm. Việc đặt ngưỡng có tham khảo số liệu từ kinh nghiệm quốc tế và các giao dịch của các sàn giao dịch TMĐT nội địa.

Phương án 2 không quy định ngưỡng cụ thể mà giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan quy định ngưỡng giao dịch/ lượt truy cập/số đơn hàng theo từng thời kỳ và phù hợp với thực tiễn của hoạt động thương mại.

Bộ Công thương cho rằng sự hiện diện của các công ty lớn về công nghệ và TMĐT trên thị trường Việt Nam được nhiều cơ quan, tổ chức, chuyên gia cảnh báo về sự không tương đồng giữa TMĐT và thương mại bán lẻ, trong khi bản chất đều là hoạt động phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng.

Dù theo phương án nào, dự thảo cũng quy định rõ căn cứ để cơ quan quản lý nhà nước tính toán lượt giao dịch hay lượt truy cập, số đơn hàng từ Việt Nam. Trong đó, 3 căn cứ tính toán chủ yếu được nêu là số liệu báo cáo tự nguyện của tổ chức, cá nhân có hoạt động TMĐT xuyên biên giới vào Việt Nam; thông tin thu thập thông tin từ các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan khác như hải quan, thuế, cơ quan quản lý Internet (số lượng truy cập), cơ quan ngân hàng (lượng giao dịch) và các nguồn công khai, uy tín. 

Điều 67b bổ sung quy định thương nhân, tổ chức nước ngoài bán hàng hóa trên sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam.

Theo lý giải của Bộ Công Thương, Nghị định 52 không có quy định cụ thể đối với người bán nước ngoài trên sàn giao dịch TMĐT, tuy nhiên, thời gian gần đây nhiều sàn giao dịch TMĐT mở rộng thị trường, tiếp cận các mô hình TMĐT xuyên biên giớivà được người tiêu dùng đặt mua. Theo đánh giá, các hoạt động này cũng làm phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập trong thực tiễn của thị trường, đặc biệt trường hợp trong quá trình giao dịch phát sinh tranh chấp hoặc khiếu nại của người tiêu dùng, quyền, lợi ích của người tiêu dùng sẽ gặp thách thức lớn, khác biệt cơ bản so với trường hợp phát sinh với chủ thể có hiện diện tại Việt Nam. 

Do đó, dự thảo bổ sung để làm rõ trách nhiệm của chủ sàn giao dịch TMĐT khi có người bán nước ngoài. Theo đó chủ sàn sao dịch TMĐT Việt Nam là người chịu trách nhiệm xác thực danh tính của người bán nước ngoài khi cho phép các đối tượng này tham gia mua bán hàng hoá trên sàn; quy định này cũng phù hợp với các quy định về việc xác nhận danh tính của người bán nội địa trên sàn giao dịch TMĐT.

Mặt khác, khi có hoạt động bán hàng hoá của thương nhân, tổ chức nước ngoài trên sàn giao dịch TMĐT, chủ sàn có trách nhiệm yêu cầu người bán nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam thực hiện quyền xuất/nhập khẩu theo quy định của pháp luật; hoặc là đơn vị hoặc tổ chức thực hiện hoạt động nhập khẩu theo ủy thác của người mua đối với hàng hóa; hoặc yêu cầu thương nhân, tổ chức nước ngoài chỉ định đại lý thương mại của mình tại Việt Nam. 

Điều kiện tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp ngoại

Dự thảo Nghị định bổ sung quy định về điều kiện tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ TMĐT. Theo đó, Dự thảo Nghị định nêu rõ: Hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử là ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài. 

Nhà đầu tư nước ngoài chi phối từ 1 doanh nghiệp trở lên thuộc nhóm 5 doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường dịch vụ TMĐT phải có ý kiến thẩm định của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an. Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quy định tại điểm này không bao gồm doanh nghiệp có thị phần ít hơn 10% trên thị trường liên quan. Việc đánh giá yếu tố chi phối và vị trí thống lĩnh thị trường được căn cứ vào quy định hiện hành theo pháp luật cạnh tranh, pháp luật doanh nghiệp và pháp luật khác có liên quan.

Theo Bộ Công Thương, việc quy định một số điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh hiện nay là vô cùng cấp bách và cần thiết.

Dự thảo Nghị định đã bổ sung quy định nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực TMĐT Việt Nam phải thuộc danh sách các công ty công nghệ uy tín toàn cầu trong lĩnh vực TMĐT để đảm bảo “nâng cao tiêu chuẩn công nghệ, khuyến khích hình thức liên doanh và tăng cường liên kết, chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài”. 

Danh sách này sẽ được Bộ Công Thương công bố trên cơ sở những công bố của các tổ chức chuyên ngành, thông tấn, báo chí quốc tế có uy tín và các tiêu chí khác theo chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Ngoài ra, để đảm bảo yêu cầu “bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, an sinh, trật tự, an toàn xã hội và nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế” và “ngăn chặn kịp thời các tác động tiêu cực cả về kinh tế và xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng”.

Duy Vũ

Sẽ quy định cụ thể hoạt động thương mại điện tử trên mạng xã hội

Sẽ quy định cụ thể hoạt động thương mại điện tử trên mạng xã hội

Chính phủ vừa thông qua đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52 quản lý lĩnh vực TMĐT. Trong đó có các quy định cụ thể về hoạt động TMĐT trên mạng xã hội.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số tại sự kiện này

Sáng 24/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban, với trọng tâm thảo luận về kinh tế số.

Tham dự phiên họp có Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số (Ủy ban); Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban; các bộ trưởng, lãnh đạo các bộ, ngành, thành viên Ủy ban; lãnh đạo các địa phương, các tập đoàn, doanh nghiệp lớn về CNTT.

Với tinh thần tích cực, khẩn trương, nghiêm túc, các đại biểu đã phát biểu, tham luận về tình hình, kết quả chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, những kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế, cũng như các đề xuất nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới.

pham-minh-chinh-1.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta phải tiếp tục thúc đẩy chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, các cấp, các ngành, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân và doanh nghiệp - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Xuất khẩu sản phẩm công nghệ thông tin đạt 31 tỷ USD

Các báo cáo, ý kiến tại phiên họp thống nhất đánh giá, từ đầu năm 2024, công tác chuyển đổi số quốc gia đã đạt được một số kết quả tích cực.

Thứ nhất,công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện được triển khai quyết liệt, đồng bộ với quyết tâm cao. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 5 quyết định và 2 chỉ thị; các bộ, ngành đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thúc đẩy chuyển đổi số và triển khai Đề án 06. Tiếp tục kiện toàn bộ máy của Ủy ban và các ban chỉ đạo chuyển đổi số các bộ, ngành, địa phương.

Thứ hai, công tác hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách tạo khuôn khổ, điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi số quốc gia. Chính phủ đã ban hành 1 nghị định về khu công nghệ cao; đang khẩn trương, tích cực xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật Viễn thông, Luật Giao dịch điện tử, Luật Căn cước, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Đất đai, Luật Nhà ở... Đã có 56/63 tỉnh, thành phố ban hành chính sách miễn, giảm phí, lệ phí trong sử dụng dịch vụ công trực tuyến.

Thứ ba, hạ tầng số, các nền tảng số tiếp tục được phát triển. 100% xã, phường, thị trấn có kết nối internet băng thông rộng, kết nối với mạng truyền số liệu chuyên dùng của cơ quan Nhà nước. Trên 80% hộ gia đình sử dụng cáp quang internet băng rộng.

Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia (NDXP) đã kết nối với 388 hệ thống và cơ sở dữ liệu (CSDL) của 95 cơ quan, đơn vị (bình quân mỗi ngày có khoảng 2,8 triệu giao dịch được thực hiện).

Nhiều trung tâm dữ liệu lớn, hiện đại được khánh thành, đi vào hoạt động trong năm 2023-2024 (như của Viettel, VNPT, CMC…); Trung tâm Dữ liệu quốc gia đang được tích cực triển khai. Hoàn thành đấu giá băng tần 5G, cấp phép cho doanh nghiệp (VNPT và Viettel) kinh doanh dịch vụ 5G.

Thứ tư, các CSDL quốc gia, chuyên ngành được đẩy mạnh triển khai xây dựng, kết nối, chia sẻ.

CSDL quốc gia về dân cư đã kết nối, chia sẻ, xác thực, làm sạch dữ liệu với 18 bộ, ngành, 63 địa phương, 4 doanh nghiệp Nhà nước. Cấp trên 86 triệu thẻ căn cước công dân gắn chíp; kích hoạt gần 54 triệu tài khoản; tiếp nhận hơn 1,5 tỷ yêu cầu xác thực thông tin.

Đã đưa thêm 311 cơ sở dữ liệu chuyên ngành đi vào hoạt động (lũy kế đến nay có 2.398 tổng số cơ sở dữ liệu chuyên ngành hoạt động).

Thứ năm,cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp được đẩy mạnh. Đến nay, đã có gần 14,6 triệu tài khoản và hơn 46,2 triệu hồ sơ nộp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia; gần 26,8 triệu giao dịch thanh toán trực tuyến với số tiền hơn 12.900 tỷ đồng. Triển khai 41/53 dịch vụ công thiết yếu ở mức độ 3, 4 (tăng 5 dịch vụ công thiết yếu so với cuối năm 2023).

Tính riêng 25 dịch vụ công thiết yếu tại Đề án 06 hằng năm, đã tiết kiệm cho Nhà nước, xã hội gần 3.500 tỷ đồng.

Thứ sáu, kinh tế số, xã hội số tiếp tục có bước phát triển tích cực. Theo báo cáo của Bộ TT&TT, trong quý I/2024, doanh thu công nghiệp CNTT đạt gần 36,3 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ; xuất khẩu sản phẩm CNTT đạt 31 tỷ USD, tăng 17%.

Hiện có 8,2 triệu khách hàng sử dụng Mobile money, tăng 2,2 lần so với cùng kỳ năm 2023; trong đó hơn 5,8 triệu khách hàng tại vùng nông thôn, miền núi.

Hiện có 100% các cơ sở khám, chữa bệnh có dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt; 77% người dân trưởng thành có tài khoản thanh toán tại ngân hàng và trên 1 triệu đối tượng chính sách đã nhận trợ cấp an sinh xã hội qua tài khoản.

uy ban cds1.jpg
Thủ tướng yêu cầu: "Mỗi bộ, ngành, địa phương phải có 1 đề án chuyển đổi số như Bộ Công an đã làm và kết nối với Đề án 06" và giao Bộ Công an phổ biến kinh nghiệm - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Chuyển đổi số đã 'đến từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người'

Phát biểu kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính cơ bản đồng tình với các báo cáo, ý kiến; giao Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ tiếp thu các ý kiến, hoàn thiện dự thảo Kết luận của phiên họp để thống nhất triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới đồng bộ, hiệu quả.

Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng biểu dương những nỗ lực, cố gắng và kết quả đạt được của các bộ, ngành, địa phương, các chủ thể liên quan; sự chỉ đạo quyết liệt của các thành viên Ủy ban; sự đồng lòng, ủng hộ, tham gia tích cực của người dân, doanh nghiệp.

"Chuyển đổi số đã 'đến từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người', chúng ta phải tiếp tục thúc đẩy chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, các cấp, các ngành, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân và doanh nghiệp", Thủ tướng nhấn mạnh.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, Thủ tướng chỉ rõ việc chuyển đổi số, phát triển kinh tế số còn nhiều tồn tại, hạn chế.

Việc ban hành Kế hoạch hoạt động của Ủy ban còn chậm. Chưa có cơ chế hiệu quả để kiểm tra, giám sát, theo dõi, tổng hợp, đánh giá việc triển khai công tác chuyển đổi số tại bộ, ngành, địa phương.

"Nhiều lãnh đạo các ban, bộ, ngành, địa phương chưa coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, chưa thực sự quan tâm, chỉ đạo, ưu tiên nguồn lực cho chuyển đổi số. Bộ, ngành nào mà bộ trưởng, thứ trưởng quan tâm tới chuyển đổi số thì kết quả khác ngay, điển hình như Bộ Công an, tạo động lực, truyền cảm hứng cho các cơ quan khác", Thủ tướng phát biểu.

tran luu quang.jpg
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang phát biểu tại phiên họp - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Việc xây dựng, hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế, chính sách còn chưa kịp thời. Còn 390/1.086 thủ tục hành chính chưa được cắt giảm, đơn giản hóa theo các nghị quyết của Chính phủ. Còn 7/63 địa phương chưa ban hành Nghị quyết của HĐND về miễn, giảm phí, lệ phí trong sử dụng dịch vụ công trực tuyến.

Công tác an ninh mạng, an toàn thông tin ở nhiều nơi chưa được quan tâm đúng mức. Tình hình hoạt động tấn công mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền tăng mạnh thời gian gần đây (quý I/2024 đã ghi nhận gần 2.400 cuộc tấn công mạng).

Chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến chưa cao, chưa thực sự thu hút người dân, doanh nghiệp. Tỉ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến chưa cao. Tỉ lệ cung cấp dịch vụ công toàn trình còn thấp. Đặc biệt, tỉ lệ khai thác, sử dụng lại thông tin, dữ liệu rất thấp, tính kết nối, chia sẻ, liên thông dữ liệu còn kém, gây lãng phí.

Hạ tầng số chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển, chưa có đột phá; còn nhiều điểm lõm điện, lõm sóng (tính đến tháng 3/2024, toàn quốc còn 1.050 thôn lõm sóng, trong đó có 177 thôn chưa có điện). Phát triển nền tảng xã hội số, thương mại điện tử còn hạn chế, ảnh hưởng đến khả năng tự chủ trong chuyển đổi số quốc gia. Chưa xử lý dứt điểm tình trạng sim rác, không chính chủ tăng nguy cơ lừa đảo qua mạng. Nhân lực cho chuyển đổi số còn chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng, chất lượng, phân bổ chưa đồng đều.

Tại các phiên họp trước của Ủy ban, Thủ tướng và các đại biểu đã phân tích các bài học kinh nghiệm. Tại phiên họp này, Thủ tướng nhấn mạnh những bài học lớn.

Một là, sự vào cuộc với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, đề cao vai trò người đứng đầu. Nắm chắc tình hình thực tế, có phản ứng linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; chỉ đạo điều hành đồng bộ, linh hoạt, tổ chức triển khai quyết liệt, xác định rõ ưu tiên, trọng tâm, trọng điểm.

Hai là,lấy người dân, doanh nghiệp là chủ thể, là trung tâm của chuyển đổi số quốc gia; để người dân, doanh nghiệp được thụ hưởng những thành quả từ chuyển đổi số quốc gia mang lại, trên tinh thần không ai bị bỏ lại phía sau; minh bạch hóa và tăng cường sự tham gia của người dân, doanh nghiệp.

Ba là, xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý về chuyển đổi số quốc gia, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhất là về kinh tế số, xã hội số.

Bốn là,luôn giữ vững kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực, tăng cường kiểm tra, giám sát; kiên quyết phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm; đẩy mạnh truyền thông chính sách, góp phần tạo đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân.

Năm là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính. 

nguyen manh hung1.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại phiên họp - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Về quan điểm phát triển kinh tế số, Thủ tướng nêu rõ, phải bám sát tình hình thực tế, quán triệt, hiện thực hoá, vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước để thúc đẩy chuyển số quốc gia nói chung, phát triển kinh tế số nói riêng thực chất, hiệu quả. Huy động sự vào cuộc, tham gia của cả hệ thống chính trị, người dân và cộng đồng doanh nghiệp.

Phát triển kinh tế số là đòi hỏi khách quan, yêu cầu bắt buộc trong phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam phù hợp xu thế phát triển hiện nay. Phát triển kinh tế số phải gắn với kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, kinh tế chia sẻ; góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.

Phát triển kinh tế số là một quá trình liên tục, bền bỉ, không ngừng nghỉ, không có điểm dừng; chúng ta phải đổi mới tư duy, có tầm nhìn chiến lược, tinh thần quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt; huy động hiệu quả mọi nguồn lực, đẩy mạnh hợp tác công tư để bắt cùng, tiến kịp và vượt lên so với khu vực, thế giới.

Phát triển kinh tế số phải ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ hiện đại, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp, nhằm nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân.

Phát triển kinh tế số một cách tổng thể, toàn diện, ưu tiên chất lượng hơn số lượng; kết hợp đồng bộ, hiệu quả phát triển hạ tầng số, dịch vụ số, dữ liệu số, kỹ năng số, thể chế số và bảo đảm an ninh mạng, an toàn thông tin.

Mỗi bộ ngành, địa phương phải có 1 đề án chuyển đổi số

Thủ tướng đề nghị các bộ trưởng, trưởng ngành, bí thư, chủ tịch UBND các cấp phải quyết tâm cao hơn, chỉ đạo quyết liệt trong triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia, chú trọng "3 tăng cường" và "5 đẩy mạnh".

"3 tăng cường" gồm: Tăng cường nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số tới từng người dân, doanh nghiệp và nhất là người đứng đầu; tăng cường tiềm lực cho chuyển đổi số, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm cần ưu tiên bố trí nguồn lực; tăng cường hợp tác công tư, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư, kích hoạt và huy động mọi nguồn lực xã hội.

"5 đẩy mạnh" gồm: Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lý đầy đủ thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số; đẩy mạnh phát triển hạ tầng số, nền tảng số tạo tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế số; đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, lập nghiệp trong chuyển đổi số; đẩy mạnh phát triển nhân lực số, kỹ năng số đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội; đẩy mạnh an ninh mạng, an toàn thông tin để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người dân và doanh nghiệp, bảo vệ chủ quyền không gian mạng quốc gia từ sớm, từ xa.

Thủ tướng chỉ rõ các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới:

Thứ nhất, ưu tiên các nguồn lực, bảo đảm hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia và 3 Chiến lược: Về phát triển Chính phủ số; về phát triển kinh tế số và xã hội số; về phát triển dữ liệu số. Trong đó, khẩn trương xử lý các nhiệm vụ quá hạn, tồn đọng trong giai đoạn 2022-2023.

"Mỗi bộ, ngành, địa phương phải có 1 đề án chuyển đổi số như Bộ Công an đã làm và kết nối với Đề án 06", Thủ tướng yêu cầu và giao Bộ Công an phổ biến kinh nghiệm.

Bộ TT&TT sớm hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030; Bộ KH&ĐT trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045".

Triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp để chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Liên Hợp Quốc tăng ít nhất 5 bậc và chỉ số an toàn an ninh mạng thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu.

Thứ hai, thực hiện nghiêm các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và các nhiệm vụ trong Đề án 06. Các bộ, ngành, địa phương phải khẩn trương kiện toàn các ban chỉ đạo, hoạt động mạnh mẽ, thực chất,

Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, có liên quan khẩn trương hoàn thiện, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số; hoàn thiện, trình Chính phủ ban hành các nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), Luật Viễn thông (sửa đổi); khẩn trương sửa đổi, bổ sung Nghị định số 73/2019/NĐ-CP quy định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước; nghiên cứu, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn bảo đảm an toàn thông tin cấp bộ, tỉnh; xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát, theo dõi, tổng hợp, đánh giá việc triển khai công tác chuyển đổi số quốc gia và tại các bộ, ngành, địa phương.

Bộ KH&ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT sớm hoàn thiện và ban hành phương pháp, tiêu chí đo lường chỉ tiêu thống kê về tỷ trọng giá trị gia tăng của kinh tế số trong GDP và trong các ngành, lĩnh vực tại Việt Nam.

Bộ Công an đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06; chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thiện hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, Luật Dữ liệu trình Chính phủ xem xét, thông qua; tiếp tục mở rộng các tiện ích trên ứng dụng VNeID và nghiên cứu, đề xuất ban hành các quy định pháp lý liên quan; tập trung triển khai hiệu quả việc thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp tại Hà Nội, Thừa Thiên Huế trước khi triển khai nhân rộng; đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng Trung tâm Dữ liệu quốc gia.

Bộ Nội vụ khẩn trương hoàn thiện, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi); tập trung số hóa trong cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính.

Bộ Tư pháp khẩn trương hoàn thiện rà soát văn bản quy phạm pháp luật, bổ sung phương án xử lý đối với việc thực thi các nghị quyết đơn giản hoá thủ tục hành chính, giấy tờ công dân liên quan đến quản lý dân cư theo phạm vi quản lý của từng bộ, ngành.

Bộ Tài chính khẩn trương hoàn thiện, trình Chính phủ ban hành nghị định quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng kinh phí thường xuyên ngân sách Nhà nước để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, mở rộng dự án, mua sắm tài sản, sửa chữa, nâng cấp trang thiết bị; rà soát, lập phương án phân bổ, báo cáo Chính phủ trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định đối với các khoản chi của ngân sách Trung ương năm 2024 chưa phân bổ để thực hiện mua sắm, hiện đại hóa trang thiết bị, đầu tư cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT trước 30/5/2024; quyết liệt triển khai hóa đơn điện tử; bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, mở rộng cơ sở thu và chống thất thu thuế, nhất là dịch vụ kinh doanh ăn uống, nhà hàng, thương mại điện tử, kinh doanh trên các nền tảng xuyên biên giới…

Thứ ba, các bộ, ngành khẩn trương tổ chức các phiên họp chuyên đề số hóa các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý.Trong quý II/2024, Bộ TT&TT phối hợp với Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương báo cáo Phó Thủ tướng phụ trách tổ chức phiên họp chuyên đề về số hóa ngành nông nghiệp, ngành công thương.

Thứ tư, yêu cầu các địa phương phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp viễn thông xóa bỏ các vùng lõm sóng di độngtại các thôn, bản đã có điện lưới quốc gia, hoàn thành trước tháng 12/2024; tiếp tục nâng cao chất lượng mạng băng rộng di động.

ủy ban chuyển đổi số họp phiên thứ 8.jpg
Thủ tướng tin tưởng, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự hưởng ứng của người dân, cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế số của nước ta sẽ có bước phát triển mạnh mẽ, thực sự là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thứ năm, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tháo gỡ khó khăn vướng mắc, hoàn thành triển khai 12/53 dịch vụ công thiết yếu còn lại theo Quyết định 06/QĐ-TTg, Quyết định 422/QĐ-TTg và 20 dịch vụ công ưu tiên theo Quyết định số 206/QĐ-TTg; kết nối các hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính với Cổng Dịch vụ công quốc gia, hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ (Hệ thống EMC). 7 địa phương khẩn trương trình HĐND ban hành nghị quyết về miễn, giảm phí, lệ phí trong sử dụng dịch vụ công trực tuyến (hoàn thành trong tháng 5/2024).

Thứ sáu, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương tiến hành tổng rà soát, đánh giá tình hình bảo đảm an toàn thông tin mạng, an ninh mạng đối với các hệ thống thông tin trong phạm vi quản lý theo hướng dẫn của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ TT&TT.

Với các đề xuất, kiến nghị tại phiên họp, Thủ tướng giao Văn phòng Chính phủ, Bộ TT&TT tập hợp, báo cáo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang phân công các cơ quan giải quyết theo thẩm quyền, nếu vượt thẩm quyền thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Thủ tướng tin tưởng rằng, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự hưởng ứng của người dân, cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế số của nước ta sẽ có bước phát triển mạnh mẽ, thực sự là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

(Theo Hà Vănbaochinhphu.vn)

Từ 'làng thông minh' miền Tây tới hết cảnh xếp hàng tranh chỗ đi học ở Thủ đôThành quả của chuyển đổi số mang lại lợi ích thiết thực đã được chỉ ra, từ việc xây dựng "làng thông minh" đầu tiên trên cả nước ở Đồng Tháp đến việc Hà Nội quyết tâm chấm dứt tình trạng phụ huynh xếp hàng nộp đơn cho con." alt="Thủ tướng Chuyển đổi số đã đến từng ngõ, gõ từng nhà" width="90" height="59"/>

Thủ tướng Chuyển đổi số đã đến từng ngõ, gõ từng nhà

{keywords}Website giả mạo của Viettel rao bán SIM 4G. (Nguồn: Trung tâm xử lý tin giả)

Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam (thuộc Cục Phát thanh - Truyền hình &Thông tin điện tử, Bộ TT&TT) cho biết đã phát hiện một website giả mạo tên, hình ảnh của Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel.

Trang web này có đường link tại địa chỉ https://www.viettel-store.com/sim4g với nhiều thông tin đã đăng tải thông tin mời gọi người dùng mua, bán SIM Viettel.

Theo quan sát trang web giả mạo này sử dụng các logo và được thiết kế với nhiều màu sắc khá tương đồng với những website chính thức của thương hiệu này, khiến nhiều người rất dễ nhầm lẫn rằng đây là trang web chính thức.

{keywords}
Tên của doanh nghiệp (Viettel) được cố tình viết thêm một ký tự ít gây chú ý. (Nguồn: Trung tâm xử lý tin giả)

Bên dưới trang web này có dòng thông tin "Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettell. Đăng ký doanh nghiệp số 0102831022 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp lần đầu ngày 25/01/2006".

Trong tên của doanh nghiệp chữ Viettel được cố tình thêm vào một ký tự ít gây chú ý làm cho người dùng có thể mắc bẫy. 

Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam khuyến cáo cộng đồng mạng không sử dụng dịch vụ của website giả mạo này. Vụ việc sẽ được chuyển cơ quan chức năng xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.

Duy Vũ

Người dùng "tá hỏa" vì đã xóa ứng dụng gọi xe vẫn phát sinh giao dịch mua vé máy bay

Người dùng "tá hỏa" vì đã xóa ứng dụng gọi xe vẫn phát sinh giao dịch mua vé máy bay

Người dùng bất ngờ nhận được thông báo trừ tiền cho giao dịch mua vé máy bay qua ứng dụng gọi xe dù không hề thực hiện giao dịch và đã không sử dụng ứng dụng này trong gần 6 tháng qua.

" alt="Giả mạo website của Viettel để rao bán SIM 4G" width="90" height="59"/>

Giả mạo website của Viettel để rao bán SIM 4G

binance.png
Nhà sáng lập Binance - CZ, nhiều khả năng sẽ bị kết án 36 tháng tù giam tại Mỹ. Ảnh: Reuters

Zhao, thường được gọi là CZ, đã đồng ý đóng phạt 50 triệu USD và ngừng tham gia điều hành Binance - nền tảng được thành lập vào năm 2017. Trong khi đó, đối với sàn crypto này, họ phải đóng phạt hình sự 1,81 tỷ USD và bồi thường 2,51 tỷ USD.

Bên cạnh đó, ngày 23/4, Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Philippines đã gửi yêu cầu tới Google và Apple, đề nghị gỡ bỏ các ứng dụng của Binance trên các cửa hàng ứng dụng tương ứng tại nước này.

Cơ quan chức năng tại quốc gia Đông Nam Á cáo buộc Binance cung cấp dịch vụ chứng khoán và môi giới mà chưa được cấp phép, tạo ra “nguy cơ đối với hoạt động đầu tư của người dân Philippines”.

Cuối năm ngoái, chính quyền Manila bắt đầu chặn truy cập dịch vụ tới các website của Binance trên toàn quốc do sàn giao dịch này đang thu hút nhiều quỹ đầu tư tại Philippines mặc dù không được cấp phép bởi cơ quan có thẩm quyền.

(Theo Reuters, CNBC)

Xử lý “rửa tiền” mã hoá trên Binance như "mèo rình bắt chuột"Khi có yêu cầu từ Chính phủ hay cơ quan thực thi pháp luật, Binance sẽ phối hợp để giải quyết các vụ “rửa tiền” thông qua tiền mã hoá trên sàn giao dịch này." alt="Nhà sáng lập Binance đối mặt án tù 36 tháng tại Mỹ" width="90" height="59"/>

Nhà sáng lập Binance đối mặt án tù 36 tháng tại Mỹ