Tin thể thao 16
- Ibrahimovic nổi điên với bản game FIFA 18. Lewandowski hy vọng đến Real Madrid. Isco tuyên bố không bao giờ gia nhập Barca.
当前位置:首页 > Thế giới > Tin thể thao 16 正文
- Ibrahimovic nổi điên với bản game FIFA 18. Lewandowski hy vọng đến Real Madrid. Isco tuyên bố không bao giờ gia nhập Barca.
标签:
责任编辑:Công nghệ
Sử dụng chung cơ sở dữ liệu hộ gia đình
Theo đó, BHXH Việt Nam thực hiện giao dữ liệu về Hộ gia đình và danh mục hành chính, danh mục đối tượng tham gia BHYT thuộc cơ sở dữ liệu (CSDL) Hộ gia đình tham gia BHYT do BHXH Việt Nam thu thập và xây dựng cho Bộ Y tế để phục vụ công tác chăm sóc, quản lý sức khỏe cho người dân.
![]() |
Toàn cảnh lễ ký |
BHXH Việt Nam bàn giao toàn bộ dữ liệu về Hộ gia đình tham gia BHYT là một tệp tin kết xuất từ CSDL gốc (file dump) với kích thước tệp tin sau khi nén là 5.6 Gb.
![]() ![]() |
Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Phạm Lương Sơn và Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Quang Cường ký và bàn giao biên bản |
Toàn bộ dữ liệu hộ gia đình tham gia BHYT trên phạm vi cả nước với tổng số 92.809.519 bản ghi (mỗi bản ghi tương ứng với một cá nhân người dân) với các trường dữ liệu về: Họ và tên, ngày sinh, giới tính, số chứng minh thư nhân dân, số định danh, nơi cấp giấy khai sinh, địa chỉ cư trú, số điện thoại, mã hộ gia đình, quan hệ với chủ hộ, đã tham gia hoặc chưa tham gia BHYT, mã thẻ BHYT, mã đối tượng tham gia BHYT.
![]() |
Ông Lê Anh Sơn - Giám đốc Trung tâm CNTT (BHXH VN) và ông Trần Quý Tường - Cục trưởng Cục CNTT (Bộ Y tế) giao nhận thiết bị phần cứng chứa CSDL về Hộ gia đình tham gia BHYT |
Toàn bộ dữ liệu danh mục hành chính bao gồm danh mục tỉnh; danh mục huyện; danh mục xã, phường; danh mục thôn, xóm; danh mục đối tượng tham gia BHYT trong phạm vi cả nước thuộc hệ thống CSDL hộ gia đình tham gia BHYT.
Về quản lý, sử dụng CSDL, theo biên bản bàn giao, Bộ Y tế có trách nhiệm quản lý, sử dụng CSDL nêu trên đúng mục đích, đảm bảo an toànvà tính toàn vẹn thông tin của CSDL; đồng thời, có các biện pháp để thực hiện bảo mật thông tin theo quy định của pháp luật, thực hiện quy định về quyền bí mật gia đình theo quy định tại Điều 38 Bộ luật Dân sự. Việc cập nhật, bổ sung vào CSDL sẽ được hai bên tiếp tục trao đổi các giải pháp kỹ thuật để thực hiện việc đồng bộ tự động và hai chiều.
Phục vụ cho chính sách an sinh xã hội
Phát biểu lại lễ ký, Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Phạm Lương Sơn cho biết, BHXH Việt Nam là một trong 6 bộ, ngành được Chính phủ giao xây dựng CSDL quốc gia. CSDL của hộ gia đình tham gia BHYT cũng là một trong những CSDL quốc gia. Ngành BHXH đã tiến hành xây dựng CSDL này trong 2 năm và đến thời điểm này cơ bản đã hoàn thành việc kê khai, thu thập dữ liệu từ hơn 24 triệu hộ dân trong cả nước.
![]() |
Cán bộ BHXH tỉnh Vĩnh Long đến các hộ gia đình để thu thập và hướng dẫn người dân kê khai thông tin CSDL tham gia BHYT |
BHXH Việt Nam đang tiếp tục cập nhật, chỉnh sửa thông tin để đảm bảo có được một CSDL đầy đủ, tin cậy nhất để phục vụ cho việc thực hiện chính sách an sinh xã hội nói chung, trong đó có thực hiện chế độ BHYT.
CSDL hộ gia đình tham gia BHYT không chỉ giúp ngành Y tế quản lý, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, mà còn là cơ sở rất quan trọng để BHXH Việt Nam cung cấp được số định danh tham gia BHYT duy nhất cho mỗi người dân. Việc BHXH Việt Nam bàn giao toàn bộ CSDL hộ gia đình tham gia BHYT để Bộ Y tế sử dụng vào mục đích quản lý, chăm sóc sức khỏe cho người dân theo chủ trương mỗi người dân đều được quản lý sức khỏe theo hồ sơ.
Trên cơ sở đó đảm bảo mỗi người dân trong tương lai gần sẽ có 1 bác sỹ hoặc 1 cơ sở y tế quản lý, chăm sóc, tiếp cận tốt nhất với các dịch vụ y tế ngay từ tuyến y tế cơ sở.
Đây là CSDL đầu tiên được bàn giao giữa các bộ, ngành với nhau, viêc bàn giao này được kỳ vọng sẽ giúp Bộ Y tế quản lý, chăm sóc sức khỏe của nhân dân tốt hơn, tạo tiền đề cho việc liên thông các CSDL, bao gồm CSDL quốc gia về dân cư, CSDL về an sinh xã hội và một số CSDL khác đã được Chính phủ giao cho các bộ, ngành triển khai thực hiện, tổ chức thành công hơn nữa mô hình Chính phủ điện tử.
Thúy Ngà
" alt="Chia sẻ dữ liệu Hộ gia đình tham gia BHYT"/>Từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc cần phải có một slogan cho việc phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà. Cụm từ “Made in Vietnam” mới chỉ mang tính chất là sản xuất ở Việt Nam và không có sự chủ động. Còn thông điệp “Make in Vietnam” mang hàm nghĩa làm tại Việt Nam, do người Việt Nam chủ động sáng tạo, thiết kế, tích hợp sản phẩm tại Việt Nam, của người Việt Nam và phát triển, đóng góp vào công nghệ, phát triển cộng đồng công nghệ Việt Nam. Cụm từ “Make in Vietnam” vừa tạo hiệu ứng truyền thông, vừa thể hiện khát khao, mong muốn, sự chủ động của người Việt Nam trong việc làm chủ công nghệ và phát triển công nghệ.
Trước chiến lược Make in Vietnam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam "Phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, thể hiện khát vọng xây dựng một nền kinh tế tự cường; Chung sức đồng lòng thực hiện sứ mệnh lịch sử quyết không để đất nước rơi vào bẫy thu nhập trung bình; Quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng."
"Sau 30 năm lắp ráp, gia công, nay đã đến lúc Việt Nam có đủ điều kiện cơ bản để chuyển sang sáng tạo, làm ra các sản phẩm công nghệ Việt. Người Việt Nam có đủ tố chất tốt để sáng tạo công nghệ và sản phẩm công nghệ. Chúng ta cần xây dựng và tuyên bố một cách dứt khoát, rõ ràng một chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam: Sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và chủ động trong sản xuất”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Hiện nay, có một số giải thưởng tôn vinh các sản phẩm và giải pháp về lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông như Nhân tài Đất Việt, Sao Khuê, Vietnam Digital Awards… đã góp phần tôn vinh và quảng bá tốt các sản phẩm và giải pháp của ngành ICT. Tuy nhiên, để thúc đẩy chiến lược “Make in Vietnam” rất cần có một giải thưởng để tôn vinh và quảng bá những sản phẩm giải pháp, để thu hút và tạo động lực cho các cá nhân tổ chức tham gia.
Vụ CNTT (Bộ TT&TT) cho biết, Bộ TT&TT sắp phát động giải thưởng Make in Vietnam. Đây là giải thưởng uy tín do Bộ TT&TT và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức, là một trong những hoạt động tuyên truyền, quảng bá, hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Mục tiêu đưa ra giải thưởng Make In Vietnam là tìm và tôn vinh các sản phẩm, giải pháp công nghệ số trong nước xuất sắc. Giải thưởng Make in Vietnam có vai trò thực hiện nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao tại Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Giải thưởng này là động lực mạnh mẽ để thúc đẩy, khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ số nghiên cứu, sáng tạo các sản phẩm công nghệ số, giải các bài toán Việt Nam. Giải thưởng Make in Vietnam sẽ tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc có giá trị thực tế góp phần phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, kiến tạo quốc gia số, đồng thời quảng bá cho các sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam tới đông đảo doanh nghiệp và người dân Việt Nam.
Vụ CNTT cho hay những sản phẩm tham dự và đoạt giải trong giải thưởng Make in Vietnam sẽ được Bộ TT&TT và các bộ, ngành liên tục hỗ trợ sau khi đạt giải như được giới thiệu rộng rãi đến các địa phương, cơ quan nhà nước và được truyền thông rộng rãi các phương tiện thông tin đại chúng, được đưa vào danh mục khuyến khích sử dụng trong quá trình chuyển đổi số.
Các sản phẩm, giải pháp tham gia dự thi sẽ được đánh giá công khai minh bạch bởi hội đồng giám khảo bao gồm: đại diện các quỹ đầu tư, chuyên gia công nghệ, nhà báo, đại diện người dùng. Qua đó, doanh nghiệp sẽ nhận được những ý kiến đóng góp quan trọng để cải thiện sản phẩm. Không dừng lại ở đó, các sản phẩm đoạt giải sẽ được hỗ trợ kết nối với thị trường quốc tế, và có cơ hội gặp gỡ các nhà đầu tư tiềm năng…
Giải thưởng này sẽ được chia làm 5 hạng mục gồm: Giải thưởng Nền tảng số xuất sắc; Giải thưởng Sản phẩm số xuất sắc; Giải thưởng Giải pháp số xuất sắc; Giải thưởng Thu hẹp khoảng cách số (Thành thị - Nông thôn, Người yếu thế, Hạn chế mặt trái của công nghệ số); Giải thưởng Sản phẩm số tiềm năng.
Theo Vụ CNTT, những doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam, có các sản phẩm công nghệ số được thiết kế, sáng tạo tại Việt Nam, đã được đưa vào ứng dụng thực tế để giải các bài toán Việt Nam đều có thể tham gia giải thưởng Make in Vietnam.
Thái Khang
Nhấn mạnh Chương trình Chuyển đối số quốc gia được phê duyệt là dấu mốc quan trọng, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, Chương trình đã xác định việc phát triển các nền tảng “Make in Vietnam” là giải pháp hàng đầu để đẩy nhanh chuyển đổi số.
" alt="Giải thưởng Make in Vietnam sẽ tôn vinh sản phẩm, giải pháp giải quyết bài toán Việt Nam"/>Giải thưởng Make in Vietnam sẽ tôn vinh sản phẩm, giải pháp giải quyết bài toán Việt Nam
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
Động thái được Ủy ban Thương mại Công bằng (FTC) Hàn Quốc đưa ra sau những tranh cãi liên quan tới KOL và hành vi quảng cáo trá hình. Theo FTC, quy định quảng cáo mới dành cho các nền tảng mạng xã hội sẽ có hiệu lực từ tháng 9, nhằm ngăn ngừa thiệt hại và bảo vệ quyền lợi cho khách hàng khi phải tiếp nhận các video như thế này.
Quy định mới yêu cầu KOL trên các nền tảng như YouTube, Facebook, Instagram… phải nêu rõ nếu họ được trả tiền để giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, dịch vụ. Những từ như “nhờ có” hay “nhóm đánh giá” cũng bị cấm xuất hiện trong video. Người vi phạm – cả KOL lẫn nhà tài trợ - sẽ bị phạt tối đa 2% doanh số liên quan hoặc 500 triệu won (9,78 tỷ đồng).
Một số người nổi tiếng Hàn Quốc gần đây bị “bóc phốt” quảng cáo trá hình và phải xin lỗi, thậm chí rút lui khỏi công việc đang làm. Chẳng hạn, một YouTuber nổi tiếng với các video mukbang (vừa ăn vừa trò chuyện với khán giả) có 2,68 triệu người theo dõi đã phải tuyên bố “nghỉ hưu”.
Tình trạng lừa dối người xem không dừng lại ở các YouTuber. Tháng trước, nhà tạo mẫu Han Hye Yeon và ca sỹ Kang Min Kyung cũng xin lỗi vì đăng video với các sản phẩm được tài trợ mà không thông báo rõ. Nhiều người hâm mộ giận dữ đã quay lưng với họ và cho rằng mình bị lừa khi tin rằng đánh giá sản phẩm trên các kênh này là chân thực.
Theo một nghiên cứu được Cơ quan Tiêu dùng Hàn Quốc thực hiện từ tháng 10 tới tháng 11 năm ngoái, trong số 582 quảng cáo đăng trên 60 tài khoản phổ biến nhất, chỉ có 30% thừa nhận đây là quảng cáo.
Bất chấp làn sóng phản đối, KOL vẫn sẽ là một kênh tiếp thị được ưa chuộng của các công ty. Một chuyên gia tiếp thị giấu tên cho biết trên Yonhap rằng trong một vài lĩnh vực, KOL còn có ảnh hưởng lớn hơn cả ngôi sao. Họ mang lại cảm giác là người dùng sản phẩm thực sự thay vì được trả tiền để quảng cáo sản phẩm. Trên hết, chi phí bỏ ra rẻ hơn và cũng dễ dàng hợp tác hơn. Họ biết rõ cái gì sẽ có tác dụng, cái gì không.
Du Lam (Theo Yonhap)
Nhà chờ xe buýt có khả năng bảo vệ hành khách khỏi nắng, bụi và thậm chí virus đã xuất hiện trên các đường phố Seoul, Hàn Quốc.
" alt="Hàn Quốc cấm KOL quảng cáo trá hình trên mạng xã hội"/>