Thể thao

Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-26 16:18:36 我要评论(0)

Hư Vân - 23/01/2025 20:00 Kèo phạt góc xem giá vàng hôm nayxem giá vàng hôm nay、、

èogócMelbourneVictoryvsSydneyFChngàxem giá vàng hôm nay   Hư Vân - 23/01/2025 20:00  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
banh mi pate.jpg
Bánh mì là món ăn ngon, quen thuộc nhưng đòi hỏi sự cẩn trọng khi chế biến, bảo quản. 

Vào tháng 5, ngộ độc bánh mì tại Đồng Nai khiến gần 600 trường hợp phải nhập viện. Trong đó, bé trai 5 tuổi tử vong sau 1 tháng cấp cứu, hồi sức tích cực tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai và Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM). 

Kết quả kiểm nghiệm mẫu thực phẩm như pate, thịt lợn đã qua chế biến, chả lụa, dưa muối chua lấy tại cơ sở bánh mì phát hiện khuẩn Salmonella. Sở Y tế Đồng Nai kết luận, nguyên nhân gây ra vụ ngộ độc trên có liên quan đến vi khuẩn Salmonella.

Năm 2023, bánh mì Phượng (Hội An) cũng dính bê bối khi 313 người ngộ độc sau khi ăn tại quán. Đây là cửa tiệm có tiếng từng được nhiều trang du lịch nước ngoài đề cập là điểm ẩm thực cần đến ở Hội An. Mỗi ngày, quán có thể bán cho cả nghìn khách. 

Giữa tháng 9, hơn 300 người (bao gồm khoảng 100 du khách nước ngoài) đã bị ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng, trong đó 273 ca phải nhập viện. 

Thực khách bắt đầu ăn bánh mì từ 6h ngày 11/9, 5 tiếng sau xuất hiện ca bệnh đầu tiên. Những người bị ngộ độc có các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, nôn, sốt cao. 

Kết quả xét nghiệm mẫu thực phẩm làm nhân bánh mì được Viện Pasteur TPHCM thực hiện cho thấy các loại thịt,  pate, bơ, đồ chua… nhiễm 3 loại vi khuẩn là E-coli, Coli-form và Shigella ở mức cao. Các loại vi khuẩn này chính là nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.

Tiệm bánh mì Phượng tại Hội An bị phạt 96 triệu đồng, đình chỉ hoạt động 3 tháng do nhiều vi phạm như chế biến, cung cấp, bán thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe từ 5 người trở lên; vi phạm các quy định khác về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định như khu vực sơ chế chưa đảm bảo vệ sinh; chưa phân biệt giữa khu vực bảo quản nguyên liệu, thực phẩm...

Quán phải chịu mọi chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị người bị ngộ độc thực phẩm. 

Chủ quán bánh mì Phượng đã gửi thư xin lỗi gửi đến khách hàng trên trang cá nhân, thừa nhận sơ sót của quán trong quy trình nhập nguyên liệu cũng như chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm. 

Nguyên nhân bánh mì gây nguy cơ ngộ độc 

Bánh mì kẹp các loại nhân là món phổ biến hằng ngày của người Việt Nam. Trước đây, món ăn thường chỉ bán ở các quán nhỏ lẻ ven đường với thành phần nguyên liệu đơn giản. Theo thời gian, bánh mì Việt được ưa chuộng hơn, thậm chí nổi tiếng khắp thế giới. Bởi vậy, các tiệm chuyên món này ngày càng có quy mô lớn. Tuy nhiên, việc kiểm soát chất lượng ở nhiều nơi chưa đảm bảo dẫn tới ngộ độc hàng loạt. 

Nếu ăn bánh mì không, người dân rất ít có nguy cơ ngộ độc do bánh đã nướng, chỉ có thể gây hại nếu để lâu, có nấm mốc, kết cấu tách rã, dễ dàng quan sát được bằng mắt thường. 

Trong khi đó, phần nhân bánh hiện nay đa dạng, được cho lẫn vào nhau. Nhiều chủ hộ tự sản xuất nguyên liệu để tạo vị thơm ngon riêng. Nếu không làm cẩn thận, nghiêm ngặt, thực phẩm dễ nhiễm khuẩn trong quá trình chế biến hoặc sinh chất độc hại do không được bảo quản tốt, nhất là trong thời tiết nóng ẩm như ở Việt Nam. 

Với các hộ kinh doanh mua nhân bánh từ chợ, các xưởng sản xuất ngoài, họ cũng khó kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm khi chế biến, bảo quản, vận chuyển. 

Phó giáo sư Nguyễn Duy Thịnh, nguyên giảng viên Viện Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa (Hà Nội), cho rằng bánh mì không ít nguy cơ gây ngộ độc nặng. ông Thịnh nghi ngờ chất lượng nhân bánh như thịt, pate, thịt nguội, xúc xích, rau muối chua... Đặc biệt là pate có thành phần từ gan lợn, gan gà giàu axit amin, dễ sinh sôi vi sinh vật gây ngộ độc như E.Coli, Salmonella.

Tháng 5/2024, Bộ Y tế gửi văn bản số 2487 tới sở y tế các địa phương, sở an toàn thực phẩm, ban quản lý an toàn thực phẩm về việc ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm. Trong đó có nội dung: 

Các cơ quan chức năng cần chú ý hướng dẫn biện pháp chế biến, bảo quản đảm bảo an toàn đối với các thực phẩm truyền thống hoặc theo tập quán của địa phương, nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, thói quen không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong lựa chọn, chế biến, bảo quản và sử dụng thực phẩm.

Chỉ sử dụng các sản phẩm thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ, nhãn mác rõ ràng, tuyệt đối không sử dụng các sản phẩm đóng hộp đã hết hạn sử dụng, bị phồng, bẹp, biến dạng, hoen gỉ, không còn nguyên vẹn hoặc có mùi vị, màu sắc thay đổi khác thường; không nên tự đóng gói kín các thực phẩm trong điều kiện không đông đá tạo điều kiện cho vi khuẩn hiếm khí phát triển.

" alt="Nguyên nhân món bánh mì dễ gây nguy cơ ngộ độc thực phẩm" width="90" height="59"/>

Nguyên nhân món bánh mì dễ gây nguy cơ ngộ độc thực phẩm

Bà Ameli (trái) và ông Khoury được ghép phổi kép. Ảnh: Northwestern Medicine

Tiến sĩ Ankit Bharat, Trưởng khoa Phẫu thuật lồng ngực của Northwestern Medicine, thông tin các bác sĩ thường không cấy ghép phổi cho bệnh nhân ung thư ở giai đoạn 4. Tuy nhiên, trong trường hợp ông Khoury và bà Ameli, ung thư không lan ra ngoài phổi.

Đây là một đặc điểm hiếm gặp đối với bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4. Điều đó cho phép ca cấy ghép loại bỏ hoàn toàn căn bệnh. 

Tiến sĩ Bharat giải thích: "Kỹ thuật này liên quan đến phẫu thuật bắc cầu toàn bộ tim và phổi, lấy ra cả hai lá phổi bị ung thư, làm sạch đường thở và khoang ngực để loại bỏ ung thư, sau đó đặt phổi mới vào”. 

Ung thư phổi là một trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu ở Mỹ (120.000 ca mỗi năm). Ước tính có khoảng 240.000 trường hợp sẽ được phát hiện vào năm 2023.

Trước đó, ông Albert Khoury, 54 tuổi, cũng phẫu thuật thành công vào năm 2021 tại hệ thống y tế Northwestern Medicine. Đầu năm 2020, ông bắt đầu bị đau lưng, hắt hơi, ớn lạnh và ho ra chất nhầy. Ban đầu, ông nghĩ mình mắc Covid-19 nhưng rồi ông ho ra máu. 

Ông Khoury sau đó được chẩn đoán mắc ung thư phổi giai đoạn 1, nhưng đại dịch khiến ông không thể bắt đầu điều trị ngay lập tức.

Trong vòng vài tháng, căn bệnh đã phát triển đến giai đoạn 2. Mặc dù đã trải qua nhiều đợt hóa trị, tình trạng của ông tiếp tục xấu đi, cuối cùng chuyển sang giai đoạn 4.

"Các bác sĩ tại các hệ thống y tế khác nói rằng tôi không có cơ hội sống sót", ông Khoury nhớ lại. Sau đó, em gái của ông xem một bản tin về việc tiên phong ghép phổi cho bệnh nhân Covid-19 tại Northwestern Medicine và đã thuyết phục ông đặt lịch hẹn.

Lúc này, ông Khouri bị viêm phổi, nhiễm trùng huyết và được đặt máy thở trong phòng chăm sóc đặc biệt. Khi tình trạng của ông xấu đi, các bác sĩ bắt đầu xem xét ca phẫu thuật.

Ung thư không di căn - hoặc lan sang các vùng khác nhau của cơ thể - khiến hy vọng ghép phổi kép trở nên khả thi. Theo đó, cả hai lá phổi bị ung thư của người bệnh sẽ được thay thế bằng hai lá phổi mới trong một lần phẫu thuật. 

Kỹ thuật cấy ghép trước đây có nguy cơ làm lây lan tế bào ung thư giữa lá phổi cũ và phổi mới khi chỉ thay thế một lá phổi.

Các bác sĩ đã phải hết sức cẩn thận trong suốt cuộc phẫu thuật kéo dài 7 tiếng đồng hồ, không để bất kỳ tế bào ung thư nào tràn từ lá phổi cũ của ông Khoury vào khoang ngực hay máu. Bất kỳ tế bào ung thư nào lan ra ngoài đều có thể gây ung thư ở những nơi khác trong cơ thể.

Mười tám tháng sau, không có dấu hiệu ung thư nào trong cơ thể bệnh nhân Khoury và ông đã có thể trở lại làm việc. Ông nói: "Cuộc đời tôi đi từ con số không đến con số 100. Bạn đã không nhìn thấy nụ cười này trên khuôn mặt tôi trong hơn một năm, nhưng bây giờ tôi không thể ngừng cười”. 

Năm thực phẩm người bệnh ung thư cần tránh

Năm thực phẩm người bệnh ung thư cần tránh

Thịt chế biến sẵn, thịt nướng, đồ uống có đường... là các thực phẩm người đang điều trị ung thư không nên sử dụng." alt="Người thứ 2 khỏi ung thư phổi giai đoạn cuối" width="90" height="59"/>

Người thứ 2 khỏi ung thư phổi giai đoạn cuối