CSI 2024.png
Ông Nguyễn Quang Vinh. Ảnh: VCCI

Cũng theo ông Vinh, CSI không chỉ là căn cứ đánh giá mức độ phát triển bền vững của các doanh nghiệp tham gia chương trình, mà trên hết đó là công cụ hỗ trợ công tác quản trị doanh nghiệp bền vững, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thực hiện trách nhiệm giải trình hiệu quả hơn.

Đặc biệt, CSI là một bộ chỉ số “động”, luôn được cập nhật các nội dung phản ánh được những thay đổi pháp lý quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu tâm, hay những xu thế mới từ quốc tế.

Chia sẻ trực tuyến với chương trình, ông Binu Jacob, Tổng giám đốc Nestlé Việt Nam đồng Chủ tịch VBCSD, nhấn mạnh cam kết phát triển bền vững cần đi kèm với một lộ trình rõ ràng, các khoản đầu tư tương ứng với lộ trình đó, sự đổi mới, chuyển đổi và hợp tác ở mọi cấp độ để đưa phát triển bền vững trở thành hiện thực.

Theo ông Binu Jacob, Top 100 doanh nghiệp bền vững Việt Nam (CSI 100) đã trở thành nơi quy tụ các doanh nghiệp mong muốn theo đuổi phát triển bền vững thông qua việc đưa ra một bức tranh rõ ràng những thành tựu đạt được, những hạn chế cần khắc phục và quan trọng nhất là định hướng.

Tại Lễ phát động, VCCI giới thiệu một số điểm cập nhật mới của Bộ chỉ số CSI 2024. Theo đó, bộ chỉ số này bao gồm 153 chỉ số, trong đó 62% là các chỉ số tuân thủ, 38% là các chỉ số nâng cao. Mỗi chỉ số được sử dụng để khai báo một nội dung cụ thể, giúp doanh nghiệp liệt kê và cung cấp thông tin dễ dàng hơn.

Screenshot 2024 06 05 112809.png
Toàn cảnh Lễ phát động Chương trình Đánh giá, công bố doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2024. Ảnh: VCCI

Với đa số là các chỉ số tuân thủ, điều này cũng thể hiện việc thực hiện phát triển bền vững không khó và xa vời cho doanh nghiệp mà ngược lại, chỉ cần đảm bảo việc tuân thủ các yêu cầu pháp luật, doanh nghiệp đã có một nền tảng vững chắc cho phát triển bền vững.

Những thay đổi chính trong nội dung Bộ chỉ số 2024 tập trung chủ yếu ở phần môi trường. Cụ thể, CSI 2024 tăng đáng kể mức độ “lượng hóa” của các chỉ số, đồng nghĩa với việc bổ sung thêm các chỉ số mang tính định lượng, đặc biệt là các chỉ số về môi trường.

Bên cạnh đó, các chỉ số môi trường cũng được phân định rõ ràng hơn theo 2 nhóm: “tuân thủ” - các chỉ số cơ bản và “sáng kiến” - các chỉ số nâng cao.

Những thay đổi này không chỉ giúp Hội đồng đánh giá của Chương trình CSI 2024 có thể đánh giá, cho điểm chuẩn xác hơn các nỗ lực phát triển bền vững của doanh nghiệp, mà còn giúp doanh nghiệp tiếp cận các vấn đề quản lý môi trường thuận lợi hơn.

Cải tiến đáng chú ý nhất trong Chương trình CSI 2024 là chia hệ thống đánh giá Doanh nghiệp theo 3 lĩnh vực: sản xuất, thương mại - dịch vụ và hỗn hợp (bao gồm 2 lĩnh vực trên). Tùy nhóm ngành, trọng số điểm của các nội hàm kinh tế, môi trường, xã hội sẽ khác nhau, phù hợp với đặc thù ngành nghề và hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó đảm bảo tính công bằng trong việc đánh giá cho từng doanh nghiệp.

Năm 2024, chương trình sẽ tiếp nhận hồ sơ của doanh nghiệp ở mọi quy mô và lĩnh vực thông qua hình thức nộp hồ sơ trực tuyến và không thu bất kỳ khoản phí nào.

Ngoài việc đánh giá và công bố 100 doanh nghiệp bền vững, CSI 2024 cũng xây dựng những hạng mục giải để biểu dương những doanh nghiệp tiên phong thực hiện kinh tế tuần hoàn và cắt giảm phát thải carbon và những doanh nghiệp tiên phong xây dựng giá trị đa dạng, công bằng và bao trùm.

VCCI lo ngại thủ tục kê khai giá sẽ quay lại cơ chế xin - choVCCI đề nghị cơ quan soạn thảo bỏ một số quy định không hợp lý về thủ tục kê khai giá, tránh việc dẫn đến tình trạng bị biến tướng thành cơ chế xin - cho như trước đây." />

Doanh nghiệp bền vững 2024: VCCI công bố 153 chỉ số đánh giá

Nhận định 2025-01-18 05:42:24 6

Chương trình Đánh giá,ệpbềnvữngVCCIcôngbốchỉsốđánhgiábáo 24h công bố doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam nhằm ghi nhận, biểu dương các doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động sản xuất, kinh doanh bền vững trên các khía cạnh toàn diện: hiệu quả kinh tế - quản trị doanh nghiệp - xã hội - môi trường.

Năm nay, CSI 2024 được tổ chức bởi VCCI, với hạt nhân là Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD).

Phát biểu khai mạc lễ phát động, ông Nguyễn Quang Vinh, Phó Chủ tịch VCCI, Chủ tịch VBCSD, Phó Trưởng Ban chỉ đạo chương trình nhận định, 8 năm qua, Bộ chỉ số Doanh nghiệp bền vững (CSI) đã góp phần giúp các doanh nghiệp, doanh nhân, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi tư duy kinh doanh, từ kinh doanh mang tính chất truyền thống, vị lợi nhuận sang kinh doanh vị tự nhiên, kinh doanh nhân bản hơn, kinh doanh bao trùm hơn và kinh doanh có trách nhiệm hơn.

CSI 2024.png
Ông Nguyễn Quang Vinh. Ảnh: VCCI

Cũng theo ông Vinh, CSI không chỉ là căn cứ đánh giá mức độ phát triển bền vững của các doanh nghiệp tham gia chương trình, mà trên hết đó là công cụ hỗ trợ công tác quản trị doanh nghiệp bền vững, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thực hiện trách nhiệm giải trình hiệu quả hơn.

Đặc biệt, CSI là một bộ chỉ số “động”, luôn được cập nhật các nội dung phản ánh được những thay đổi pháp lý quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu tâm, hay những xu thế mới từ quốc tế.

Chia sẻ trực tuyến với chương trình, ông Binu Jacob, Tổng giám đốc Nestlé Việt Nam đồng Chủ tịch VBCSD, nhấn mạnh cam kết phát triển bền vững cần đi kèm với một lộ trình rõ ràng, các khoản đầu tư tương ứng với lộ trình đó, sự đổi mới, chuyển đổi và hợp tác ở mọi cấp độ để đưa phát triển bền vững trở thành hiện thực.

Theo ông Binu Jacob, Top 100 doanh nghiệp bền vững Việt Nam (CSI 100) đã trở thành nơi quy tụ các doanh nghiệp mong muốn theo đuổi phát triển bền vững thông qua việc đưa ra một bức tranh rõ ràng những thành tựu đạt được, những hạn chế cần khắc phục và quan trọng nhất là định hướng.

Tại Lễ phát động, VCCI giới thiệu một số điểm cập nhật mới của Bộ chỉ số CSI 2024. Theo đó, bộ chỉ số này bao gồm 153 chỉ số, trong đó 62% là các chỉ số tuân thủ, 38% là các chỉ số nâng cao. Mỗi chỉ số được sử dụng để khai báo một nội dung cụ thể, giúp doanh nghiệp liệt kê và cung cấp thông tin dễ dàng hơn.

Screenshot 2024 06 05 112809.png
Toàn cảnh Lễ phát động Chương trình Đánh giá, công bố doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2024. Ảnh: VCCI

Với đa số là các chỉ số tuân thủ, điều này cũng thể hiện việc thực hiện phát triển bền vững không khó và xa vời cho doanh nghiệp mà ngược lại, chỉ cần đảm bảo việc tuân thủ các yêu cầu pháp luật, doanh nghiệp đã có một nền tảng vững chắc cho phát triển bền vững.

Những thay đổi chính trong nội dung Bộ chỉ số 2024 tập trung chủ yếu ở phần môi trường. Cụ thể, CSI 2024 tăng đáng kể mức độ “lượng hóa” của các chỉ số, đồng nghĩa với việc bổ sung thêm các chỉ số mang tính định lượng, đặc biệt là các chỉ số về môi trường.

Bên cạnh đó, các chỉ số môi trường cũng được phân định rõ ràng hơn theo 2 nhóm: “tuân thủ” - các chỉ số cơ bản và “sáng kiến” - các chỉ số nâng cao.

Những thay đổi này không chỉ giúp Hội đồng đánh giá của Chương trình CSI 2024 có thể đánh giá, cho điểm chuẩn xác hơn các nỗ lực phát triển bền vững của doanh nghiệp, mà còn giúp doanh nghiệp tiếp cận các vấn đề quản lý môi trường thuận lợi hơn.

Cải tiến đáng chú ý nhất trong Chương trình CSI 2024 là chia hệ thống đánh giá Doanh nghiệp theo 3 lĩnh vực: sản xuất, thương mại - dịch vụ và hỗn hợp (bao gồm 2 lĩnh vực trên). Tùy nhóm ngành, trọng số điểm của các nội hàm kinh tế, môi trường, xã hội sẽ khác nhau, phù hợp với đặc thù ngành nghề và hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó đảm bảo tính công bằng trong việc đánh giá cho từng doanh nghiệp.

Năm 2024, chương trình sẽ tiếp nhận hồ sơ của doanh nghiệp ở mọi quy mô và lĩnh vực thông qua hình thức nộp hồ sơ trực tuyến và không thu bất kỳ khoản phí nào.

Ngoài việc đánh giá và công bố 100 doanh nghiệp bền vững, CSI 2024 cũng xây dựng những hạng mục giải để biểu dương những doanh nghiệp tiên phong thực hiện kinh tế tuần hoàn và cắt giảm phát thải carbon và những doanh nghiệp tiên phong xây dựng giá trị đa dạng, công bằng và bao trùm.

VCCI lo ngại thủ tục kê khai giá sẽ quay lại cơ chế xin - choVCCI đề nghị cơ quan soạn thảo bỏ một số quy định không hợp lý về thủ tục kê khai giá, tránh việc dẫn đến tình trạng bị biến tướng thành cơ chế xin - cho như trước đây.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/607a998992.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công

VinaPhone treo thưởng 1 tỷ đồng cho tuyển Việt Nam trước thềm trận chung kết lượt đi với Malaysia

Chu đáo, thấu hiểu nhu cầu của người dùng di động, MobiFone đã tạo dấu ấn riêng trong cuộc đua giữ chân và gia tăng giá trị cho khách hàng suốt 25 năm.

{keywords}
 

Khác biệt ngay từ ngày đầu

Nhắc tới MobiFone, người ta nghĩ ngay đến “nhà mạng chăm sóc khách hàng tốt nhất”. Chiến lược kinh doanh của nhà mạng này ngay từ những ngày đầu đã mang một bản sắc riêng.

Là nhà mạng đầu tiên thành lập phòng chăm sóc khách hàng, MobiFone định hướng sẽ cung cấp dịch vụ thông tin di động theo các tiêu chuẩn quốc tế. Và yếu tố “Tây” là một nhân tố quan trọng giúp mạng di động này có văn hóa phục vụ khách hàng với tiêu chuẩn cao ngay từ những ngày đầu tiên.

Từ những năm đầu khai thác dịch vụ, MobiFone đã có đầu số riêng để khách hàng đưa ý kiến phản hồi, nhà mạng giải đáp thắc mắc. Đây cũng là nền tảng để MobiFone phát triển tổng đài chăm sóc khách hàng đầu tiên ở Việt Nam - tổng đài 9090 - sau này đã trở thành niềm tự hào của nhà mạng về dịch vụ chăm sóc khách hàng.

MobiFone liên tục có những chương trình, sản phẩm mới mẻ, đem đến những trải nghiệm lần đầu tiên cho khách hàng.

Đó là việc mang đến hàng loạt các quyền lợi cho hội viên lâu năm như ưu tiên đặt chỗ, làm thủ tục check-in, thêm tiêu chuẩn hành lý… trên các chuyến bay Vietnam Airlines (năm 2008). Các thuê bao VIP của MobiFone được hưởng đặc quyền vào phòng chờ thương gia ở sân bay. Các thuê bao nữ được nhà mạng tặng hoa nhân dịp sinh nhật, được tặng phiếu mua hàng giá trị (năm 2012).

Năm 2013, chiến dịch chăm sóc khách hàng của nhà mạng gây chú ý với chương trình khuyến mại hè dành cho các hội viên kim cương, vàng, titan của “Kết nối dài lâu”. Các thuê bao MobiFone có thể đặt phòng tại các khu nghỉ dưỡng, resort và du thuyền hàng đầu trong nước với giá 1 triệu đồng/phòng/đêm nghỉ.

MobiFone là nhà mạng đầu tiên tại Việt Nam triển khai các dịch vụ tiện ích cho khách hàng như My MobiFone, mConnect, dịch vụ tổng đài quốc tế, chọn quà online… Đây là doanh nghiệp viễn thông đầu tiên phát triển hệ thống thanh toán/nạp tiền tự động định kỳ, tự động nâng hạn mức sử dụng cho người dùng…

Năm 2017, MobiFone tiếp tục ghi điểm khi tung ra chiến dịch chăm sóc tổng thể 360 độ cho khách hàng mang tên Care360. Chiến dịch bao gồm chuỗi hoạt động Kết nối dài lâu hè, mConnect, thanh toán cước, chăm sóc khách hàng VIP, tặng quà sinh nhật, lễ, Tết…, tích hợp nhiều chương trình bốc thăm trúng thưởng, quay số may mắn hay tặng vé đại nhạc hội cuối năm… Lần đầu tiên các nỗ lực chăm sóc khách hàng riêng lẻ được đồng bộ, phát triển, cải tiến để tạo thành một chiến dịch xuyên suốt, nhất quán, thỏa mãn mọi mặt nhu cầu của người dùng, từ giải trí cho đến sử dụng tiện ích, hỗ trợ thanh toán, ưu đãi và đặc quyền…

MobiFone còn tiên phong “trao quyền” cho người dùng với dịch vụ M090, giúp họ tự tạo cho mình các gói cước chuyên biệt, chính xác theo nhu cầu sử dụng thực tế hoặc theo số tiền khách hàng muốn chi trả cước di động theo chu kỳ (ngày, tuần, tháng).

Với từng bước đi nhanh nhạy, đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo từng thời điểm, các chuyên gia viễn thông đánh giá MobiFone chính là nhân tố thúc đẩy cuộc đua chăm sóc khách hàng trên thị trường viễn thông và nhờ đó khách hàng ngày càng hưởng lợi nhiều hơn.

Không ngừng gia tăng trải nghiệm người dùng

Để không bỏ qua bất cứ khách hàng nào đã đồng hành cùng nhà mạng trong suốt một chặng đường dài, MobiFone đã hiệu chỉnh chương trình chăm sóc khách hàng lâu năm. Các khách hàng hòa mạng từ 3 năm trở lên và các khách hàng có mức cước cao từ 3 năm trở lên, không là hội viên của chương trình Kết nối dài lâu đều được nhà mạng tặng gói thoại, data miễn phí hoặc quà tặng tri ân.

Với mỗi cộng đồng doanh nhân, học sinh - sinh viên, công nhân, nông dân, MobiFone luôn có những chương trình chăm sóc khách hàng khác nhau, phù hợp với nhu cầu của từng nhóm. 

Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dùng thời đại số, nhà mạng nhanh chóng cập nhật các tính năng giao dịch điện tử ưu việt giúp các thuê bao có thể giao dịch online với nhà mạng mọi lúc mọi nơi như MobiFone Online, thanh toán cước điện thoại bằng QR Pay…

Đó là chưa kể các khuyến mãi, ưu đãi về gói cước, data, dịch vụ roaming giá rẻ… Nhờ đầu tư lớn vào các công nghệ mới cũng như tối ưu hóa mạng lưới, các chỉ tiêu đo kiểm về chất lượng dịch vụ của MobiFone luôn ở vị trí cao, khiến người tiêu dùng hài lòng vì luôn được chăm sóc.

Luôn đặt việc chăm sóc khách hàng lên hàng đầu, đại diện MobiFone cho biết: “Phát huy truyền thống 25 năm đi đầu trong chăm sóc khách hàng, chúng tôi sẽ tiếp tục có những chiến lược thực hiện dịch vụ khách hàng chu đáo, khác biệt để MobiFone luôn giữ uy tín thương hiệu là doanh nghiệp vì khách hàng”.

Theo nghiên cứu của Econsultancy năm 2017, 86% khách hàng sẽ chi nhiều hơn nếu được chăm sóc tốt hơn. Đến năm 2020 chăm sóc khách hàng sẽ vượt qua giá cả và sản phẩm trở thành yếu tố quyết định lựa chọn tiêu dùng của thị trường. “Trong bối cảnh diện phủ sóng, công nghệ của các mạng đã tương đương nhau, yếu tố quyết định khách hàng lựa chọn dịch vụ của nhà mạng nào sẽ phụ thuộc vào chế độ chăm sóc khách hàng, trải nghiệm dịch vụ của nhà mạng đó. Dễ hiểu vì sao MobiFone là nhà mạng hàng đầu trong tim nhiều người tiêu dùng”, đại diện MobiFone khẳng định.

Ngọc Minh

">

MobiFone: 25 năm hết lòng vì khách hàng

Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1

Ngày 5/12/2018, trong sự kiện Internet Day 2018, CMC Telecom đã mang đến các giải pháp trên hệ sinh thái đám mây (Cloud) của CMC, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp về Private Cloud và Public Cloud.

{keywords}
Gian hàng của CMC Telecom tại sự kiện Internet Day 2018

Dịch vụ CMC Cloud chuyên biệt cho từng phân khúc khách hàng

Tại sự kiện Internet Day 2018, hai dịch vụ Cloud được CMC Telecom giới thiệu là Elastic Compute và Elastic GPU do CMC Telecom nghiên cứu và phát triển, phù hợp với nhiều phân khúc khách hàng có nhu cầu khác nhau. Sử dụng công nghệ ảo hóa hiện đại, bảo mật nhiều lớp, quản trị đa nhiệm, giải pháp CMC Cloud hiện đã được triển khai cho nhiều doanh nghiệp lớn trong nước.

So với server vật lý, CMC Cloud giúp khách hàng cắt giảm chi phí đầu tư hạ tầng, vận hành ban đầu, chi phí nhân sự quản lý, tiết kiệm thời gian triển khai, giảm tối đa ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Dịch vụ Elastic Compute cung cấp cloud server cho khách hàng có nhu cầu vận hành phần mềm, website, lưu trữ dữ liệu. Còn Elastic GPU cung cấp chuyên biệt cho khách hàng công nghệ mới. Hệ thống máy chủ ảo GPU này hỗ trợ xử lý những bài toán phức tạp như máy học (Machine Learning), trí tuệ nhân tạo (AI), phân tích video/hình ảnh, phân tích dữ liệu lớn (Big Data)…

Trong năm 2018, CMC Telecom đã lần lượt giới thiệu giải pháp smart camera nhận diện khuôn mặt và big data cho chuỗi bán lẻ, ứng dụng AI hỗ trợ tiếp thị trực tuyến hay giải pháp đám mây riêng của IBM (IBM Cloud Private) dành cho các ngành đặc thù như ngân hàng, các tổ chức tài chính, bảo hiểm.

Với nỗ lực không ngừng đầu tư nghiên cứu các giải pháp trên nền tảng cloud nhằm mang tới cho doanh nghiệp và đối tác những dịch vụ, giải pháp CNTT - viễn thông toàn diện, ngày 25/7/2018, CMC Telecom vinh dự được Hiệp hội Tin học TP. HCM (HCA) trao tặng danh hiệu nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây hàng đầu Việt Nam.

{keywords}
 

Hệ sinh thái Cloud đồng hành khách hàng chuyển đổi số

Với vị thế dẫn đầu thị trường trong việc cung cấp giải pháp trên hệ sinh thái Cloud, CMC Telecom ngoài dịch vụ CMC Cloud đã lựa chọn trở thành đối tác của các nhà cung cấp Cloud hàng đầu thế giới như Amazon Web Services (AWS), Microsoft, Google, IBM, đáp ứng nhu cầu từ Public Cloud đến Private Cloud.

CMC Telecom hiện là đơn vị duy nhất cung cấp dịch vụ kết nối dữ liệu trực tiếp đến AWS, Microsoft Azure, Google và IBM. Tháng 10/2018, CMC Telecom trở thành đối tác Vàng (Gold Partner) trong việc cung cấp các dịch vụ điện toán đám mây của Microsoft tại Việt Nam.  CMC Telecom cũng là đơn vị duy nhất được IBM lựa chọn là đối tác triển khai Portal quản trị dịch vụ ICP tại Việt Nam. Thông qua portal Multi Cloud (đa đám mây), CMC Telecom có thể dễ dàng triển khai giải pháp cho nhu cầu tiêu dùng Cloud đa dạng, tối ưu chí phí và quản trị hệ thống tối ưu cho khách hàng.

Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc CMC Telecom nhấn mạnh: “Giải pháp Cloud của CMC giúp khách hàng tăng tốc trong hành trình chuyển đổi số. Hệ thống được vận hành trên nền tảng kỹ thuật số linh hoạt, hiệu quả, kết nối các bộ phận nội bộ và kết nối với khách hàng, đối tác nhằm tạo ra lợi thế kinh doanh tối ưu cho doanh nghiệp. Khách hàng cuối của doanh nghiệp nhờ đó sẽ có trải nghiệm dịch vụ tốt nhất.”

Internet Day 2018 có chủ đề “Internet và Hệ sinh số Việt Nam”, đây là sự kiện được Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) tổ chức định kỳ hằng năm, bắt đầu từ năm 2012 để kỷ niệm ngày Việt Nam chính thức hòa mạng Internet toàn cầu (ngày 19/11/1997). Sự kiện này đến nay đã trở thành ngày hội lớn nhất năm của cộng đồng Internet Việt Nam. Tại sự kiện Internet Day 2017, CMC Telecom đã được vinh danh là một trong 5 doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong một thập kỷ (2007-2017).

CMC Telecom (thành viên của Tập đoàn Công nghệ CMC) thuộc TOP 4 công ty Viễn thông - CNTT lớn nhất tại Việt Nam là công ty hạ tầng viễn thông đầu tiên tại Việt Nam có cổ đông chiến lược nước ngoài sau khi ký kết thỏa thuận đầu tư chiến lược với TIME dotCom Berhad (Tập đoàn Viễn thông lớn thứ hai tại Malaysia).

Năm 2018, CMC Telecom nằm trong TOP 25 Nhà cung cấp dịch vụ Managed Service cho doanh nghiệp tại Châu Á - Thái Bình Dương do Tạp chí APAC CIO Outlook bình chọn. Là một trong 3 doanh nghiệp trên thế giới đạt chứng nhận MEF 3.0 - tiêu chuẩn cho dịch vụ kết nối Ethernet giữa các nhà mạng quốc tế do Metro Ethernet Forum chứng nhận.

Thúy Ngà

">

CMC Telecom trình diễn hệ sinh thái Cloud ở Internet Day 2018

Sự kiện Hội thảo và Triển lãm Internet Day 2018 với chủ đề “Internet và Hệ sinh thái số Việt Nam” sẽ được Hiệp hội Internet Việt Nam tổ chức vào ngày 5/12/2018 tại Hà Nội (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)

Hội thảo và triển lãm Ngày Internet Việt Nam - Internet Day được Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) tổ chức định kỳ hằng năm vào mỗi dịp cuối năm dương lịch, bắt đầu từ năm 2012 để kỷ niệm ngày Việt Nam chính thức hòa mạng Internet toàn cầu (ngày 19/11/1997). Đến nay sự kiện này đã trở thành ngày hội lớn nhất trong năm của cộng đồng Internet Việt Nam.

Năm nay, hội thảo và triển lãm Internet Day có chủ đề “Internet và Hệ sinh thái số Việt Nam” tiếp tục nhận được sự bảo trợ của Bộ TT&TT, sẽ được VIA chủ trì tổ chức vào ngày 5/12/2018 tại Hà Nội.

Chia sẻ về tọa đàm chuyên đề “Hệ sinh thái số Việt Nam - Người chơi và luật chơi” - một điểm nhấn quan trọng trong chương trình hội thảo Internet Day năm nay, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam cho biết, trong bối cảnh làn sóng hội nhập đang tạo ra những sự cạnh tranh và mô hình kinh doanh mới, chưa từng có tiền lệ, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là phải làm sao để bảo vệ được doanh nghiệp mình, đưa doanh nghiệp tiếp tục phát triển lớn mạnh, song hành được với các đại gia quốc tế. Cùng với đó, các nhà quản lý, khung hành lang pháp lý của Việt Nam cũng sẽ cần được nghiên cứu theo một hướng tiếp cận như thế nào để vừa thu hút được thêm các doanh nghiệp mới tham gia đầu tư, vừa đảm bảo một môi trường kinh doanh bình đẳng, “cùng-một-luật-chơi” cho tất cả “người chơi”...

“Đây là những vấn đề chúng tôi kỳ vọng các chuyên gia đến từ cơ quan quản lý nhà nước cùng các doanh nghiệp viễn thông, Internet và các nhà cung cấp dịch vụ nội dung số, nhà sản xuất thiết bị góp mặt trong phiên tọa đàm “Hệ sinh thái số Việt Nam: người chơi và luật chơi” tại hội thảo Internet Day 2018 tổ chức vào ngày 5/12 tới sẽ trao đổi, thảo luận để phần nào làm rõ”, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam cho hay.

Nói thêm về quyết định lựa chọn chủ đề “Hệ sinh thái số Việt Nam – Người chơi và Luật chơi” cho tọa đàm điểm nhấn của sự kiện Internet Day 2018, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam cho biết, Việt Nam đang thúc đẩy Chuyển dịch số với mục tiêu xây dựng hệ sinh thái và nền kinh tế số. Năm trụ cột chính trong quá trình Chuyển dịch số này chính là Dữ liệu; Kết nối; Nguồn nhân lực; Thanh toán điện tử; và An toàn, an ninh mạng. Bộ TT&TT cũng đang xây dựng Đề án phát triển một hệ sinh thái dịch vụ và sản phẩm số của riêng Việt Nam.

">

Internet Day 2018 sẽ “mổ xẻ” các vấn đề đặt ra với hệ sinh thái số Việt Nam

友情链接