Các gia đình ở Qatar ủng hộ lệnh cấm rượu bia tại World Cup - 1

Bà mẹ 3 con người Jordan Sonia Nemmas bày tỏ quan điểm người nước ngoài cần tôn trọng văn hóa bản địa của Qatar (Ảnh: Al Jazeera).

Một chủ ngân hàng người Qatar tên Abdulla Murad Ali cho biết anh chào đón tất cả người hâm mộ và du khách đến với Qatar, với một điều kiện duy nhất, đó là người ngoài hãy tôn trọng văn hóa bản địa.

Abdulla Murad Ali nói trên kênh truyền thông Al Jazeera của nước chủ nhà: "Qatar là một quốc gia Hồi giáo và rượu là thức uống bị cấm trong tôn giáo của chúng tôi. Tất cả những gì mà chúng tôi yêu cầu chỉ là thế giới hãy tôn trọng văn hóa của Qatar".

Cùng quan điểm với Abdulla Murad Ali, một bà mẹ người Jordan (cũng là một quốc gia Hồi giáo) Sonia Nemmas, sang Qatar du lịch cùng các con của mình cách đây vài ngày, lên tiếng: "Khi chúng tôi đến các quốc gia khác, chúng tôi cũng không bao giờ hỏi rằng tại sao chúng tôi phải tuân thủ các quy tắc bản địa".

Các gia đình ở Qatar ủng hộ lệnh cấm rượu bia tại World Cup - 2

Thức uống có cồn bị cấm bên trong các sân vận động tại Qatar mùa World Cup (Ảnh: Al Jazeera).

"Chúng tôi chỉ làm theo các quy tắc mà không thắc mắc tại sao phải dành sự tôn trọng cho điều đó" - bà Sonia Nemmas nói thêm.

Dĩ nhiên, bất kỳ quyết định nào ban đầu cũng sẽ gây ra những tranh cãi, nhưng sau đó mọi người sẽ dần thích nghi.

Kênh truyền thông Al Jazeera của Qatar cũng dẫn lời một cổ động viên người Bồ Đào Nha tên Federico Farraz, khi bàn về việc cấm rượu tại Qatar trong những ngày diễn ra World Cup.

Federico Farraz lên tiếng: "Nếu FIFA tiết lộ chuyện Qatar sẽ cấm rượu trước khi họ được chọn là chủ nhà của World Cup 2022 thì mọi việc có lẽ đã khác".

Các gia đình ở Qatar ủng hộ lệnh cấm rượu bia tại World Cup - 3

Chủ tịch FIFA Gianni Infantino từng tiết lộ vẫn có 200 địa điểm bán thức uống có cồn tại Qatar mùa World Cup, nhưng dĩ nhiên không bao gồm các sân vận động và tụ điểm bên ngoài khu vực được quy định (Ảnh: Al Jazeera).

"Thậm chí nếu như lệnh này được công bố vài tháng trước lúc giải đấu khởi tranh, những người có ý định đến Qatar xem World Cup nhiều khả năng sẽ có thêm thời gian để suy nghĩ và đưa ra quyết định" - Federico Farraz nói thêm.

Lệnh cấm rượu tại Qatar gây tranh cãi đến mức hôm 20/11, trước giờ khai mạc World Cup 2022, Chủ tịch Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) Gianni Infantino đã nói về việc này.

Ông Gianni Infantino khi đó chia sẻ: "Mọi người đều được chào đón ở đây. Những quyết định được công bố trong thời gian diễn ra World Cup là những quyết định vốn đã được bàn thảo giữa FIFA và nước chủ nhà Qatar, dựa trên sự thảo luận, thậm chí tranh luận trước khi đi đến thống nhất".

"Truyền thông phương Tây cứ nói đến việc cấm bán rượu bia tại World Cup, nhưng tôi khẳng định có đến 200 địa điểm mà người hâm mộ có thể mua thức uống có cồn ở Qatar dịp này.

Còn chuyện cấm sử dụng rượu bia bên trong các sân vận động, ngay đến các quốc gia như Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Scotland hiện cũng đã cấm điều đó, chứ không riêng gì ở Qatar" - người đứng đầu Liên đoàn bóng đá thế giới bổ sung.

" />

Các gia đình ở Qatar ủng hộ lệnh cấm rượu bia tại World Cup

Công nghệ 2025-02-24 18:40:38 1859

Lệnh cấm rượu bia bên trong sân bóng,ácgiađìnhởQatarủnghộlệnhcấmrượubiatạ24h com.vn hạn chế sử dụng chất uống có cồn tại những địa điểm công cộng ở quốc gia chủ nhà của World Cup 2022 Qatar, khiến một bộ người hâm mộ và truyền thông ở phương Tây phản đối, vì đi ngược với thói quen của họ.

Tuy nhiên, với người dân bản địa và với nhiều gia đình tại Qatar, đây là điều nên làm, theo tập quán riêng của địa phương.

Các gia đình ở Qatar ủng hộ lệnh cấm rượu bia tại World Cup - 1

Bà mẹ 3 con người Jordan Sonia Nemmas bày tỏ quan điểm người nước ngoài cần tôn trọng văn hóa bản địa của Qatar (Ảnh: Al Jazeera).

Một chủ ngân hàng người Qatar tên Abdulla Murad Ali cho biết anh chào đón tất cả người hâm mộ và du khách đến với Qatar, với một điều kiện duy nhất, đó là người ngoài hãy tôn trọng văn hóa bản địa.

Abdulla Murad Ali nói trên kênh truyền thông Al Jazeera của nước chủ nhà: "Qatar là một quốc gia Hồi giáo và rượu là thức uống bị cấm trong tôn giáo của chúng tôi. Tất cả những gì mà chúng tôi yêu cầu chỉ là thế giới hãy tôn trọng văn hóa của Qatar".

Cùng quan điểm với Abdulla Murad Ali, một bà mẹ người Jordan (cũng là một quốc gia Hồi giáo) Sonia Nemmas, sang Qatar du lịch cùng các con của mình cách đây vài ngày, lên tiếng: "Khi chúng tôi đến các quốc gia khác, chúng tôi cũng không bao giờ hỏi rằng tại sao chúng tôi phải tuân thủ các quy tắc bản địa".

Các gia đình ở Qatar ủng hộ lệnh cấm rượu bia tại World Cup - 2

Thức uống có cồn bị cấm bên trong các sân vận động tại Qatar mùa World Cup (Ảnh: Al Jazeera).

"Chúng tôi chỉ làm theo các quy tắc mà không thắc mắc tại sao phải dành sự tôn trọng cho điều đó" - bà Sonia Nemmas nói thêm.

Dĩ nhiên, bất kỳ quyết định nào ban đầu cũng sẽ gây ra những tranh cãi, nhưng sau đó mọi người sẽ dần thích nghi.

Kênh truyền thông Al Jazeera của Qatar cũng dẫn lời một cổ động viên người Bồ Đào Nha tên Federico Farraz, khi bàn về việc cấm rượu tại Qatar trong những ngày diễn ra World Cup.

Federico Farraz lên tiếng: "Nếu FIFA tiết lộ chuyện Qatar sẽ cấm rượu trước khi họ được chọn là chủ nhà của World Cup 2022 thì mọi việc có lẽ đã khác".

Các gia đình ở Qatar ủng hộ lệnh cấm rượu bia tại World Cup - 3

Chủ tịch FIFA Gianni Infantino từng tiết lộ vẫn có 200 địa điểm bán thức uống có cồn tại Qatar mùa World Cup, nhưng dĩ nhiên không bao gồm các sân vận động và tụ điểm bên ngoài khu vực được quy định (Ảnh: Al Jazeera).

"Thậm chí nếu như lệnh này được công bố vài tháng trước lúc giải đấu khởi tranh, những người có ý định đến Qatar xem World Cup nhiều khả năng sẽ có thêm thời gian để suy nghĩ và đưa ra quyết định" - Federico Farraz nói thêm.

Lệnh cấm rượu tại Qatar gây tranh cãi đến mức hôm 20/11, trước giờ khai mạc World Cup 2022, Chủ tịch Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) Gianni Infantino đã nói về việc này.

Ông Gianni Infantino khi đó chia sẻ: "Mọi người đều được chào đón ở đây. Những quyết định được công bố trong thời gian diễn ra World Cup là những quyết định vốn đã được bàn thảo giữa FIFA và nước chủ nhà Qatar, dựa trên sự thảo luận, thậm chí tranh luận trước khi đi đến thống nhất".

"Truyền thông phương Tây cứ nói đến việc cấm bán rượu bia tại World Cup, nhưng tôi khẳng định có đến 200 địa điểm mà người hâm mộ có thể mua thức uống có cồn ở Qatar dịp này.

Còn chuyện cấm sử dụng rượu bia bên trong các sân vận động, ngay đến các quốc gia như Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Scotland hiện cũng đã cấm điều đó, chứ không riêng gì ở Qatar" - người đứng đầu Liên đoàn bóng đá thế giới bổ sung.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/60f199589.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2

image001.png

Việc Tam chở hàng ra bãi rác vứt đã bị một người đi đường quay lại. Trong clip thấy rõ hình ảnh Tam lái xe chở một bọc màu đen, bên trong hàng có bộ phận giống như bàn tay của người thò ra. Sau khi clip bị tung lên mạng, những người hàng xóm tại khu trọ của Tam xôn xao rằng anh giết người, sau đó mang xác ra nghĩa địa phi tang. Họ lại biết rằng Tam mới đi tù về nên càng lo lắng, dặn nhau không nên đi xe ôm của Tam để tránh nguy hiểm.

Toàn sau khi nghỉ việc đầu bếp ở nhà hàng thì hay gọi điện để “thả thính” Lê. Đúng lúc này, Lê đang có dự định mở một shop thời trang nên muốn mua vài món đồ để trang trí. Lê hỏi Toàn có biết ở đâu bán các món thiết kế nội thất độc lạ không để giới thiệu cho mình. Toàn nói có quen một ông anh làm trong ngành này, sẽ giới thiệu để tư vấn cho Lê.

Chuyện cháu gái thích phụ nữ khiến bà nội - mẹ Nhật vô cùng tức giận. Theo bà, mọi chuyện là do con dâu ra ngoài đi làm, con trai ở nhà nội trợ, ngôi thứ trong nhà đảo lộn nên con cái mới có suy nghĩ lệch lạc, không coi trọng nề nếp gia đình. Trước thái độ gay gắt của mẹ chồng, Nguyệt đành phải xin lỗi bà và hứa sẽ dành nhiều thời gian quan tâm, dạy dỗ lại con cái.

image002.png

Không chỉ cô con gái mà cậu con trai cũng khiến hai vợ chồng phải lo lắng. Nguyệt bắt quả tang con trai nói dối đi học bài nhưng lại đang chơi game. Áp lực công việc cộng thêm con cái khiến Nguyệt không giữ được bình tĩnh, lớn tiếng quát mắng con.

Lê đến chợ mua vải và bất ngờ gặp dì Bảy - chủ nhà của Bình. Dì Bảy hiểu lầm Lê trả tiền nhà cho Bình để phá hoại hạnh phúc gia đình anh. Bị dì Bảy nói là trà xanh, tiểu tam nhưng Lê không hề tức giận, trái lại còn nhẹ nhàng giải thích cho bà hiểu. Lê nói cô với Bình chơi với nhau mười mấy năm rồi nên không có chuyện hai người yêu nhau. Lúc bấy giờ, dì Bảy mới tin.

image003.png

Mẹ vợ Hoà lên chơi với gia đình con gái, mang theo rất nhiều đồ ở quê cho con gái tẩm bổ. Đúng lúc đó, bố Hòa gọi điện nhắc nhở anh về quê ngày giỗ của ông nội. Nhân tiện, Hòa nói với bố đưa cả mẹ vợ về quê chơi. Nghe con trai nhắc đến bà thông gia, bố Hòa lập tức xua tay, bảo Hòa đừng đưa mẹ vợ về. Ông nói mình với mẹ vợ Hòa khắc khẩu, bà lại ăn nói bỗ bã, ảnh hưởng đến hàng xóm.

Vì Hòa mở loa ngoài nên toàn bộ cuộc hội thoại của anh với bố đều bị mẹ vợ nghe thấy. Bị ông thông gia “nói xấu”, mẹ vợ Hòa vô cùng tức tối. Bà cho rằng ông không dám cho mình về nhà bởi sợ bị bà mắng mỗi khi ông thúc giục vợ chồng Hòa chuyện con cái. Nghĩ vậy, mẹ vợ Hòa quyết định vẫn theo hai vợ chồng về quê, “quậy đục nước” để dằn mặt ông thông gia.

image004.png

Trong tập 9, Bình nhìn thấy Tam đang vác một bao hàng to vào trong cửa hàng. Trước đó, mọi người từng khuyên Tam không nên làm các công việc khuân vác nặng nhọc. Tuy nhiên, Tam nói giờ mọi người đều sợ anh vì cái mác đi tù về, không ai dám gọi chở xe ôm nên phải làm thêm cả công việc khác.

Nhung nói Tam quá khách sáo với bạn bè, bởi khi cô và Hòa cũng từng gọi anh về làm nhưng anh lại không chịu làm. Tam nói anh làm thế bởi không muốn gây phiền phức cho mọi người.

Mẹ Nhật vẫn tức tối chuyện các cháu không có nề nếp. Trước thái độ của mẹ chồng, Nguyệt quyết định giảm công việc ở Viện dưỡng lão, phụ chồng chăm sóc các con. Cô lo con cái đang ở tuổi nổi loạn, nếu không quan tâm thì sẽ vượt ra khỏi kiểm soát của bố mẹ. Tuy nhiên, Nhật nói vợ cứ yên tâm công việc, anh sẽ cố gắng ở nhà lo tốt cho các con.

image005.png

Các thành viên nhóm Chuối Hột đều đang gặp những phiền muộn riêng. Cùng đón xem những diễn biến tiếp theo của “Chúng ta phải hạnh phúc”, phát sóng lúc 21h thứ Hai – thứ Sáu hàng tuần trên kênh VTV1.

Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:

Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01

Bích Đào

">

Chúng ta phải hạnh phúc tập 8: Mẹ vợ Hòa định về quê để ‘phá’ ông thông gia 

Huong rung Ca Mau anh 1

Sách Hương rừng Cà Mau, bản in kỷ niệm 300 năm Sài Gòn - TP.HCM (năm 1998). Ảnh: Phương Tri.

Hương rừng Cà Mauđược xuất bản lần đầu vào năm 1962, nội dung gồm 18 câu chuyện lấy bối cảnh cuộc sống của người dân U Minh (Cà Mau) vào khoảng năm 1930-1940.

Từ nhỏ, tôi đã thấy ba tôi đọc. Rồi sau đó, anh em tôi đọc và giờ đây các con, các cháu tôi lại đọc. Hương rừng Cà Mauviết gì mà cả bốn thế hệ gia đình tôi đều mê say?

Hương rừng Cà Mauvới những câu chuyện ngắn, nhẹ nhàng nhưng lôi cuốn bởi giong văn đậm chất Nam Bộ. Nội dung xoay quanh cuộc sống của những người dân thường bịnh dị, trong sáng. Mỗi câu chuyện dường như dẫn chúng ta lạc về thời gian cũ, xa nhưng không xưa. Bởi từng câu chuyện đều cho ta những nghĩ suy, những trăn trở, những ước muốn,…ngay hiện tại.

Chỉ với những câu chuyện ngắn, nhưng mỗi truyện làm ta như được sống ở thời ấy, được hiểu biết về thời hoang sơ ấy, được ước muốn một lần ở nơi ấy để thấm thía “Sao không về cố hương? / Chiều chiều nghe vượn hú / Hoa lá rụng, buồn buồn”.

Đọc “Con Bảy đưa đò” để thấy sao câu hò sao hay vậy? và bỗng chợt thèm thịt luộc-bánh hỏi miền Nam! Xem “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” để lòng khâm phục những người khai hoang mở đất, để mơ một lần được sống thuở hoang sơ. Nghiền ngẫm “Hòn Cổ Tron”, “Bác vật xà bông”, “Miễu Bà Chúa Xứ”,…để thấy lòng yêu nước như một thứ tình cản hồn nhiên, giản dị. “Mùa len trâu”, “Một cuộc biển dâu”,…đâu chỉ là kể lại cuộc sống xưa ở điểm cuối cùng bản đồ Việt Nam mà còn giúp ta nhận ra con người sẽ trưởng thành hơn, cứng cáp hơn khi trải qua “dông bão”. Theo dõi “Hương rừng” để thổn thức với mối tình Hoàng Mai-Tư Lập, để háo hức với nghề lấy mật ong rừng, để đau đớn lòng cho những ai mắc bệnh phong cùi thuở nao.

Có thể nói “Hương rừng Cà Mau” của nhà văn Sơn Nam là một tác phẩm viết về cực Nam của Tổ quốc sống mãi với thời gian bởi giá trị văn học và nhân văn của nó.

Bài viết của độc giả Lê Phương Trí, quận 4, TP.HCM, được gửi từ email "phuong...phuong@gmail.com"

">

Cuốn sách bốn thế hệ gia đình tôi mê say

Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy

友情链接