Nhận định, soi kèo Foutoua vs AL
相关文章
- 、
-
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01 -
Trạm cứu hộ trái tim tập 19: Bà Lan tới tận công ty tố An Nhiên với lãnh đạoTrong khi đó, An Nhiên (Lương Thu Trang) sốt ruột gọi điện cho Nghĩa (Quang Sự) nhưng lập tức được hắn an ủi rằng đây chỉ là bài tố ẩn danh, tên An Nhiên cũng viết tắt nên không có gì phải lo. "Người ta đang chia sẻ ầm ầm trên mạng. Chỉ cần nhìn thông tin này là người ta sẽ đoán ra được em ngay. Trả lời em một câu: Anh có xử lý được không?".
Ở diễn biến khác, nhân bài tố của Mỹ Đình, bà Lan (NSND Thu Hà) quyết định đến tận chỗ làm việc của An Nhiên để đòi lại công bằng cho con gái. Bà Lan mang bản photo giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của Hà và Nghĩa cho ban lãnh đạo công ty của Nhiên xem. Bà Lan nói họ đã kết hôn 5 năm và hiện vẫn là vợ chồng hợp pháp nhưng An Nhiên đã cố tình quan hệ với con rể của mình, thậm chí 2 người đã có 1 đứa con trai 6 tuổi.
"Thời điểm này con gái tôi chưa chính thức ly hôn nhưng cô ta và con rể của tôi đã ngang nhiên chung sống. Cô ta không chỉ đạp lên đạo đức mà còn đạp lên cả luật pháp, phá hoại hạnh phúc của một gia đình. Chính vì thế, hôm nay tôi đích thân đến đây để ban lãnh đạo thấy tư cách đạo đức, tư cách chuyên môn của cô ta, đồng thời cũng có biện pháp xử lý kỷ luật sao cho đúng vì tôi nghĩ môi trường nào cũng vậy. Cần sàng lọc để những người không có tư cách đạo đức, tư cách chuyên môn làm ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của cả một tập thể", bà Lan nói trong khi An Nhiên không thể mở lời.
Nghĩa sẽ làm gì để 'cứu' người tình? Ban lãnh đạo sẽ kỷ luật An Nhiên sau cuộc làm việc với bà Lan? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 19 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối 22/4.
Diễn viên 'Trạm cứu hộ trái tim' nói gì khi bị chê?
Thúy Diễm nói ý kiến của người xem về vai Mỹ Đình trong 'Trạm cứu hộ trái tim' gần đây khiến cô khá buồn."> -
Con dâu muốn ly hôn sau gần 10 năm hiếm muộn, mẹ chồng nói mấy câu bất ngờCuộc sống làm dâu của chị Loan trôi qua yên bình và tốt đẹp Ngày đầu làm dâu, chị Loan dậy từ 5h sáng để quét nhà, pha trà. “Nhưng mẹ nói nhà mình không ai uống trà, nên về sau, 6h-6h30 em mới dậy đi làm”. Chiều về, chị nhận phần nấu cơm.
Khoảng 1 tuần đầu, bà Lợi để cho chị nấu theo khẩu vị của mình. Sau đó, bà mới góp ý và chia sẻ với chị về sở thích ăn uống của từng người trong nhà. Chị lắng nghe và làm theo, không tỏ ra khó chịu. Chị còn khen mẹ chồng: “Sao mẹ chiều được hết cả nhà hay vậy!”.
Đôi khi thấy con dâu dậy muộn buổi sáng, bà Lợi cũng thẳng thắn nhắc nhở, nhưng không la mắng hay nói bóng gió. Bà thừa nhận chị Loan có ưu điểm là không bao giờ cãi mẹ, mẹ nhắc nhở là thay đổi ngay.
Cuộc sống của chị Loan và gia đình chồng cứ thế trôi qua yên bình, nếu như không có chuyện vợ chồng chị hiếm muộn con cái. Suốt 7-8 năm, chị bị sảy thai vài lần. Mặc dù đã chạy chữa khắp nơi, làm cả thụ tinh trong ống nghiệm nhưng cặp đôi vẫn chưa sinh được em bé.
Chị gần như lâm vào tuyệt vọng, khóc ròng suốt quãng thời gian đó.
Dù gia đình chồng không hề gây áp lực gì, nhưng bản thân chị là người muốn có con và cảm thấy day dứt vì không làm tròn bổn phận người vợ. “Chồng em nói 2 đứa cứ yêu thương nhau vậy là được rồi. Anh cũng không muốn có con đâu.
Nhưng em ra đường, nhiều người bảo sao lấy chồng mấy năm mà không chịu đẻ đi, thôi để chồng lấy vợ 2 còn sinh con chứ ở đây làm gì... Nghe những lời đó, em về nhà chỉ khóc ròng, không muốn ra khỏi nhà, gặp ai cũng không muốn tiếp xúc”.
Từ đó, chị đi đến quyết định sẽ ly hôn và chị chia sẻ quyết định đó với bà Lợi.
“Tôi hỏi tại sao ly hôn. Loan bảo ‘mấy năm rồi, chạy chữa cũng nhiều, tiền bạc bỏ ra nhiều mà vẫn không có con. Con ly dị để anh cưới vợ khác, để mẹ có cháu’” – bà Lợi kể.
“Tôi ngạc nhiên nói ‘ủa, chuyện đó mẹ đâu có chấp nhận. Mẹ có 3 thằng con. Nếu tụi con chưa có thì còn thằng 2, thằng 3. Tụi con hạnh phúc thì đó cũng là hạnh phúc của mẹ rồi, chứ đâu phải có cháu mới là điều hạnh phúc nhất cuộc đời mẹ đâu.
Vì thế, mẹ không chấp nhận chuyện ly hôn. Giả sử con nói bọn con không còn yêu thương nhau thì mẹ xem xét, chứ mẹ không chấp nhận chuyện ly hôn vì không có con’”.
Gia đình động viên anh chị tiếp tục đi thụ tinh nhân tạo nhưng nghĩ đến những lần thất bại trước, chị không muốn làm nữa. Chị quyết định buông bỏ nỗ lực này.
Nhưng thật bất ngờ, khi để mọi chuyện thuận tự nhiên thì chị lại phát hiện có bầu. “Lúc em mới có thai, ai cũng mừng nhưng em không dám mừng ra mặt, muốn từ từ đợi bé ra đời an toàn mới dám vui. Bởi vì những lần trước em bị sảy rồi. Lần này chỉ dám mừng trong bụng chứ không dám cười”.
Khi thai đến tháng thứ 3 thì chị bị động thai. Bác sĩ nói chị phải nằm một chỗ đến khi sinh. Lúc này chị đã về nhà ngoại để dưỡng thai. “Mẹ khóc quá trời, ngày nào cũng gọi cho bà ngoại, dặn dò bà ráng chăm giùm”.
Đến khi chị về lại nhà chồng, bà Lợi chăm sóc chị tận tụy từng li từng tí. “Đó cũng là quãng thời gian em vô cùng biết ơn mẹ”.
“Vì bếp ở trên tầng 2, em không lên được. Mẹ nói em cứ nằm, mẹ bê đồ ăn lên tận nơi, ăn xong mẹ lại bê bát đĩa đi rửa. Mẹ cũng nấu nướng, dọn dẹp, giặt quần áo cho em luôn”.
Cứ cách 2-3 ngày, bà Lợi lại gội đầu cho con dâu, thậm chí còn hỏi “có cần mẹ tắm giùm không”. “Nghĩ lại khoảng thời gian đó, em rất thương và biết ơn mẹ” – chị Loan tâm sự.
Hiện tại, sau 17 năm làm dâu, chị Loan không những có con mà còn sinh tới 3 em bé. Cuộc sống của cả nhà hạnh phúc tròn đầy.
Khi được hỏi có muốn mẹ chồng thay đổi gì không, chị Loan thẳng thắn góp ý: “Mẹ đã quá tuyệt vời. Mẹ chỉ cần thay đổi một tí xíu nữa thôi là mẹ đừng nói nhiều, nói dài quá. Mỗi lần mẹ nói, phải chờ thật lâu mới đến câu chốt hạ”.
Bà Lợi cười và thừa nhận con dâu góp ý đúng và bà hứa sẽ cố gắng thay đổi.
Mẹ chồng về tận nhà thông gia tuyên bố một câu khiến cả nhà choáng váng
Bà mẹ chồng quê Bắc Giang sợ con trai theo người yêu về quê ở rể nên vội vàng ghé thăm nhà thông gia, tuyên bố một câu khiến cả nhà choáng váng."> -
“Trở tay không kịp” vì chính sáchThuế tiêu thụ đặc biệt tăng, sẽ đẩy giá xe pick up bán ra tăng thêm từ 70-200 triệu đồng. (Ảnh minh họa)
Đối với các doanh nghiệp, nỗi lo sợ nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chính là sự không dự đoán được những thay đổi về chính sách. Với ngành công nghiệp ô tô cần có chính sách ổn định, lâu dài, có thể dễ dàng dự đoán được thì ngược lại, toàn thay đổi theo cách khiến cho doanh nghiệp “trở tay không kịp”.Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) đã nhận định: về mặt chủ trương, suốt 30 năm qua, Chính phủ luôn nhất quán phát triển ngành công nghiệp ô tô. Tuy nhiên, trên thực tế, các chính sách ban hành lại không nhất quán với chủ trương này. Điểm yếu cố hữu trong xây dựng chính sách của chúng ta là thiếu tầm nhìn, không dự báo được biến động của thực tiễn, nên mang mặng tính chất chạy theo xử lý thực tế, thiếu ổn định, không thể tiên liệu được, thiếu đồng bộ và rõ ràng.
Với Hàn Quốc sau 30 năm phát triển, ngành công nghiệp ô tô đã thành công rực rỡ và có đóng góp quan trọng đưa nước này “hóa rồng”. Trong khi Việt Nam cũng phát triển ngành công nghiệp ô tô được 30 năm, nhưng đến nay vẫn chỉ ở giai đoạn sơ khai. Tầm nhìn và năng lực của các cơ quan trong việc xây dựng chính sách đóng vai trò rất quan trọng.
Theo Trần Thuỷ/ Diễn đàn doanh nghiệp
Bạn có bình luận thế nào về bài viết trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Trung Quốc nới lỏng chính sách vay mua ô tô, khuyến khích sinh viên sắm xe hơiLần đầu tiên kể từ năm 2018, Chính phủ Trung Quốc nới lỏng các chính sách tín dụng cho vay mua ô tô, đồng thời kêu gọi các tổ chức tài chính mở rộng các ưu đãi kích cầu người dân mua ô tô.">