Khi đó, đứa em kế Phan Thị Hồng chuẩn bị lên lớp 12 còn em út Phan Thị Ánh thì sắp vào lớp 8. Nhà nghèo, sớm mồ côi cha, mẹ nhưng cả Hồng và Ánh đều là học sinh giỏi của trường. Còn Lệ đã phải bỏ học từ năm lớp 7, vào Bình Dương làm thuê, gửi tiền về phụ gia đình nuôi 2 em khi mẹ vừa qua đời. 

Những đứa trẻ mạnh mẽ

"Em là chị cả, dù sao em cũng biết chữ rồi, phải hy sinh thì 2 em mới có cơ hội", Lệ nói, rồi quyết định bỏ học để theo một người cậu vào Bình Dương phụ việc năm 14 tuổi. Buổi sáng, Lệ trông em bé, chiều thì ra chợ phụ bán cá. Được cậu mợ nuôi ăn ở, mỗi tháng em để dành được 1 triệu đồng gửi về quê.

1 năm sau, gia đình người cậu chuyển đến sống gần chợ đầu mối Bình Điền ở TPHCM. Lệ xin cậu cho đi làm thêm ở ngoài. Công việc của cô là làm cá xuyên đêm, từ tối đến rạng sáng hôm sau, lương được gần 3 triệu.

Đến giờ, Lệ vẫn còn nhớ rất rõ đêm đầu tiên thức trắng, liên tục nhìn lên chiếc đồng hồ lớn treo giữa chợ mà luôn có cảm giác kim chẳng quay. "Đó thực sự là một đêm rất dài", Lệ nói.

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 1

Ba chị em Lệ chụp hình cùng bà nội năm 2019 (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Duy trì công việc được hơn 3 năm, cô theo chân những người họ hàng xa xuống Đồng Nai làm công nhân. Đến năm 2015, khi lương tháng đã được gần 6 triệu đồng, tiền gửi về quê nhiều hơn một chút, thì cha của em bị té sông, đuối nước rồi qua đời. Về chịu tang cha, cả phân xưởng người góp vài chục nghìn để Lệ có thêm lộ phí về quê.

Từ đó, người bà vẫn cần mẫn nhặt nhạnh cọng rau, nuôi thêm con gà kiếm tiền đi chợ, làm chỗ dựa tinh thần cho hai cháu gái nhỏ. Còn Lệ thì theo một người bà con đi học nấu ăn với mơ ước "có cái nghề trong tay". 

Sau khóa học được 6 tháng, cô ra nghề và xin được một công việc làm bếp ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, một ngày tháng 8/2020, em út Phan Thị Ánh chở bà nội đi chợ thì gặp tai nạn. Bà qua đời mà chưa kịp để lại một lời dặn dò cho các cháu. Nhận tin bà mất, Lệ lật đật đặt vé máy bay về quê, vẫn không kịp gặp mặt bà lần cuối.

Vốn đã trở thành trụ cột kinh tế cho gia đình từ sớm, nhưng chưa bao giờ Lệ cảm thấy yếu đuối như lúc đó.

Sau khi lo liệu hậu sự cho bà xong, ba chị em ngồi lại bàn tính. Ban đầu, Lệ định về quê xin việc để làm chỗ dựa cho 2 em gái. Song ở quê khó xin việc. Vậy là cô "liều" bàn với người chú ruột, xin phép được đưa em vào Nam sống cùng mình.

"Em sợ mình sẽ không đủ sức lo nhưng để các em ở lại em cũng không an tâm", Lệ hồi tưởng.

Khi đã có quyết định, Lệ vào lại Bà Rịa - Vũng Tàu định hỏi trường xin cho các em học thì dịch Covid-19 bùng phát khắp cả nước. Cô em gái thứ 2 sau khi tốt nghiệp lớp 12 đã đậu ngành sư phạm Địa lý, trường ĐH Sư phạm TPHCM. Đầu năm ngoái, dịch bệnh qua đi, Hồng và Ánh chia tay căn nhà tuổi thơ giờ đây chỉ còn di ảnh của bà nội vào Bà Rịa đoàn tụ với chị gái.

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 2

Ba chị em dạo biển cách nhà trọ chừng 5km ở huyện Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

"Các em đã vượt lên chính mình"

"Còn nhớ những ngày đầu bà mới mất, một người bác lớn tuổi trong làng vì thương 2 chị em phải ở nhà một mình nên suốt mấy tháng đã đến nhà ngủ cùng vào ban đêm để canh chừng cho hai cháu gái", cô sinh viên năm 2 Phan Thị Hồng kể. 

Trong căn nhà tuềnh toàng trống hoác vì chẳng có vật dụng gì giá trị, Hồng và em Ánh co ro trong những ngày giá lạnh ở miền Trung. Đầu năm ngoái, hai chị em vào Nam đoàn tụ với chị gái. 

Hồng sau đó xin vào ở tại ký túc xá của trường đại học Sư Phạm ở quận 11, TPHCM, hằng ngày đi học bằng xe buýt. Cô sinh viên cùng tìm công việc gia sư, phụ bán quán để kiếm thêm thu nhập. Còn Ánh, cô em út đang sống cùng chị gái, học lớp 10 ở huyện Đất Đỏ, Bà Rịa  - Vũng Tàu. Năm nay, Hồng nhận được 2 suất học bổng dành cho sinh viên nghèo vượt khó, còn Ánh thì được học sinh giỏi, được vào đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lý của trường.

Sau khi đón các em vào Nam, Lệ thuê một căn trọ rộng hơn, tự tay sắm cho em bộ bàn ghế học. Cứ hai tuần một lần, Hồng lại đi xe đò về ở với chị gái và em. Nhà chỉ có 1 chiếc xe máy nên 3 chị em ít khi đi đâu chơi xa, chỉ quanh quẩn ở thị trấn. 

Những hôm có thêm Hồng về, cô sẽ nấu những món ăn mà em gái thích. Ba chị em cùng nhau học đan móc len, đi tô tượng và trò chuyện đến tận khuya. 

Vừa bước qua tuổi 26, Lệ vẫn chưa dám yêu ai vì sợ nếu lấy chồng thì không còn ai lo cho các em.

"Em cảm thấy hài lòng với cuộc sống hiện tại, bọn em tuy sớm mất mát người thân, nhưng may mắn cả 3 vẫn còn nhau", Lệ cố kìm nước mắt nói. 

Cũng nhờ vị trí làm đầu bếp trong một công ty của người Hàn Quốc, Lệ có cơ hội được học tiếng Hàn. Không chỉ học giao tiếp, cô gái sau chục năm gác sách vở một bên lao vào kiếm tiền, giờ run run khi nắn nót tập viết một ngôn ngữ mới trên tập vở mới tinh. 

"Được học, được cầm tập vở lại để ghi chép em rất xúc động", Lệ bộc bạch. 

Năm nay, lần đầu tiên 3 chị em đón một cái Tết đoàn tụ nơi đất khách. 3 chị em, người đã trưởng thành, người vẫn còn là học sinh tìm chỗ mua lá dong để gói 4 chiếc bánh chưng. Tự tay nấu mâm cỗ cúng cha mẹ và hồi tưởng đến người bà đã tận tâm với các em cho đến khi qua đời. 

Chẳng ai bảo ai và cũng chẳng phải học từ đâu, 3 chị em biết nấu cỗ, bày biện mâm cúng và thắp nhang lên bàn thờ. Khoảnh khắc đó, cô bé Hồng nghĩ thầm: "Từ giờ, chỉ còn 3 chị em và một cuộc sống mới đang chờ đón. Mình phải trưởng thành và phải học thật tốt để sớm phụ chị hai nuôi em út vào đại học". 

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 3

Lệ (đứng giữa) cùng hai em gái dạo chơi công viên dịp Tết năm nay (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Sau khi bà nội mất, hoàn cảnh của 3 chị em khiến nhiều người thương cảm, cũng nể phục vì bản lĩnh của các cô gái. Ngoài trường lớp, người dân địa phương thì các nhà hảo tâm trên khắp cả nước đã góp tiền ủng hộ để các em có tiền lo hậu sự cho bà và có thêm chi phí học tập. Nhóm thiện nguyện A3 Võ Trường Toản- A1 Trưng Vương đã chuyển một số tiền hỗ trợ 3 chị em.

Người đại diện nhóm ở TPHCM đã để số điện thoại của mình vào nội dung chuyển tiền. Sau khi lo hậu sự cho bà xong, 3 chị em lục lại tin nhắn ngân hàng và thấy số điện thoại nên đã nhắn tin cảm ơn. Năm ngoái, sau khi 3 chị em ổn định cuộc sống mới, các em ngỏ ý muốn gặp người đại diện nhóm để nói lời cảm ơn trực tiếp. 

"Chứng kiến nghị lực vươn lên, biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau của 3 đứa trẻ, tôi tin các em sẽ thành công, có cuộc sống tốt đẹp trong tương lai", người trưởng nhóm chia sẻ. 

Theo Dân trí

" />

Cuộc sống của 3 chị em gái mồ côi

Thế giới 2025-01-17 21:32:17 87

"Mẹ,ộcsốngcủachịemgáimồcôlichthidaubongda cha và bà nội đều mất rồi, 2 đứa có chịu vào miền Nam ở với chị không?" - đó là câu hỏi Phan Thị Nhật Lệ, 26 tuổi, cô chị cả nói với 2 em gái 3 năm trước, khi chỗ dựa duy nhất còn lại là bà nội vừa mất vì tai nạn giao thông.  

Khi đó, đứa em kế Phan Thị Hồng chuẩn bị lên lớp 12 còn em út Phan Thị Ánh thì sắp vào lớp 8. Nhà nghèo, sớm mồ côi cha, mẹ nhưng cả Hồng và Ánh đều là học sinh giỏi của trường. Còn Lệ đã phải bỏ học từ năm lớp 7, vào Bình Dương làm thuê, gửi tiền về phụ gia đình nuôi 2 em khi mẹ vừa qua đời. 

Những đứa trẻ mạnh mẽ

"Em là chị cả, dù sao em cũng biết chữ rồi, phải hy sinh thì 2 em mới có cơ hội", Lệ nói, rồi quyết định bỏ học để theo một người cậu vào Bình Dương phụ việc năm 14 tuổi. Buổi sáng, Lệ trông em bé, chiều thì ra chợ phụ bán cá. Được cậu mợ nuôi ăn ở, mỗi tháng em để dành được 1 triệu đồng gửi về quê.

1 năm sau, gia đình người cậu chuyển đến sống gần chợ đầu mối Bình Điền ở TPHCM. Lệ xin cậu cho đi làm thêm ở ngoài. Công việc của cô là làm cá xuyên đêm, từ tối đến rạng sáng hôm sau, lương được gần 3 triệu.

Đến giờ, Lệ vẫn còn nhớ rất rõ đêm đầu tiên thức trắng, liên tục nhìn lên chiếc đồng hồ lớn treo giữa chợ mà luôn có cảm giác kim chẳng quay. "Đó thực sự là một đêm rất dài", Lệ nói.

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 1

Ba chị em Lệ chụp hình cùng bà nội năm 2019 (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Duy trì công việc được hơn 3 năm, cô theo chân những người họ hàng xa xuống Đồng Nai làm công nhân. Đến năm 2015, khi lương tháng đã được gần 6 triệu đồng, tiền gửi về quê nhiều hơn một chút, thì cha của em bị té sông, đuối nước rồi qua đời. Về chịu tang cha, cả phân xưởng người góp vài chục nghìn để Lệ có thêm lộ phí về quê.

Từ đó, người bà vẫn cần mẫn nhặt nhạnh cọng rau, nuôi thêm con gà kiếm tiền đi chợ, làm chỗ dựa tinh thần cho hai cháu gái nhỏ. Còn Lệ thì theo một người bà con đi học nấu ăn với mơ ước "có cái nghề trong tay". 

Sau khóa học được 6 tháng, cô ra nghề và xin được một công việc làm bếp ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, một ngày tháng 8/2020, em út Phan Thị Ánh chở bà nội đi chợ thì gặp tai nạn. Bà qua đời mà chưa kịp để lại một lời dặn dò cho các cháu. Nhận tin bà mất, Lệ lật đật đặt vé máy bay về quê, vẫn không kịp gặp mặt bà lần cuối.

Vốn đã trở thành trụ cột kinh tế cho gia đình từ sớm, nhưng chưa bao giờ Lệ cảm thấy yếu đuối như lúc đó.

Sau khi lo liệu hậu sự cho bà xong, ba chị em ngồi lại bàn tính. Ban đầu, Lệ định về quê xin việc để làm chỗ dựa cho 2 em gái. Song ở quê khó xin việc. Vậy là cô "liều" bàn với người chú ruột, xin phép được đưa em vào Nam sống cùng mình.

"Em sợ mình sẽ không đủ sức lo nhưng để các em ở lại em cũng không an tâm", Lệ hồi tưởng.

Khi đã có quyết định, Lệ vào lại Bà Rịa - Vũng Tàu định hỏi trường xin cho các em học thì dịch Covid-19 bùng phát khắp cả nước. Cô em gái thứ 2 sau khi tốt nghiệp lớp 12 đã đậu ngành sư phạm Địa lý, trường ĐH Sư phạm TPHCM. Đầu năm ngoái, dịch bệnh qua đi, Hồng và Ánh chia tay căn nhà tuổi thơ giờ đây chỉ còn di ảnh của bà nội vào Bà Rịa đoàn tụ với chị gái.

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 2

Ba chị em dạo biển cách nhà trọ chừng 5km ở huyện Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

"Các em đã vượt lên chính mình"

"Còn nhớ những ngày đầu bà mới mất, một người bác lớn tuổi trong làng vì thương 2 chị em phải ở nhà một mình nên suốt mấy tháng đã đến nhà ngủ cùng vào ban đêm để canh chừng cho hai cháu gái", cô sinh viên năm 2 Phan Thị Hồng kể. 

Trong căn nhà tuềnh toàng trống hoác vì chẳng có vật dụng gì giá trị, Hồng và em Ánh co ro trong những ngày giá lạnh ở miền Trung. Đầu năm ngoái, hai chị em vào Nam đoàn tụ với chị gái. 

Hồng sau đó xin vào ở tại ký túc xá của trường đại học Sư Phạm ở quận 11, TPHCM, hằng ngày đi học bằng xe buýt. Cô sinh viên cùng tìm công việc gia sư, phụ bán quán để kiếm thêm thu nhập. Còn Ánh, cô em út đang sống cùng chị gái, học lớp 10 ở huyện Đất Đỏ, Bà Rịa  - Vũng Tàu. Năm nay, Hồng nhận được 2 suất học bổng dành cho sinh viên nghèo vượt khó, còn Ánh thì được học sinh giỏi, được vào đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lý của trường.

Sau khi đón các em vào Nam, Lệ thuê một căn trọ rộng hơn, tự tay sắm cho em bộ bàn ghế học. Cứ hai tuần một lần, Hồng lại đi xe đò về ở với chị gái và em. Nhà chỉ có 1 chiếc xe máy nên 3 chị em ít khi đi đâu chơi xa, chỉ quanh quẩn ở thị trấn. 

Những hôm có thêm Hồng về, cô sẽ nấu những món ăn mà em gái thích. Ba chị em cùng nhau học đan móc len, đi tô tượng và trò chuyện đến tận khuya. 

Vừa bước qua tuổi 26, Lệ vẫn chưa dám yêu ai vì sợ nếu lấy chồng thì không còn ai lo cho các em.

"Em cảm thấy hài lòng với cuộc sống hiện tại, bọn em tuy sớm mất mát người thân, nhưng may mắn cả 3 vẫn còn nhau", Lệ cố kìm nước mắt nói. 

Cũng nhờ vị trí làm đầu bếp trong một công ty của người Hàn Quốc, Lệ có cơ hội được học tiếng Hàn. Không chỉ học giao tiếp, cô gái sau chục năm gác sách vở một bên lao vào kiếm tiền, giờ run run khi nắn nót tập viết một ngôn ngữ mới trên tập vở mới tinh. 

"Được học, được cầm tập vở lại để ghi chép em rất xúc động", Lệ bộc bạch. 

Năm nay, lần đầu tiên 3 chị em đón một cái Tết đoàn tụ nơi đất khách. 3 chị em, người đã trưởng thành, người vẫn còn là học sinh tìm chỗ mua lá dong để gói 4 chiếc bánh chưng. Tự tay nấu mâm cỗ cúng cha mẹ và hồi tưởng đến người bà đã tận tâm với các em cho đến khi qua đời. 

Chẳng ai bảo ai và cũng chẳng phải học từ đâu, 3 chị em biết nấu cỗ, bày biện mâm cúng và thắp nhang lên bàn thờ. Khoảnh khắc đó, cô bé Hồng nghĩ thầm: "Từ giờ, chỉ còn 3 chị em và một cuộc sống mới đang chờ đón. Mình phải trưởng thành và phải học thật tốt để sớm phụ chị hai nuôi em út vào đại học". 

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 3

Lệ (đứng giữa) cùng hai em gái dạo chơi công viên dịp Tết năm nay (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Sau khi bà nội mất, hoàn cảnh của 3 chị em khiến nhiều người thương cảm, cũng nể phục vì bản lĩnh của các cô gái. Ngoài trường lớp, người dân địa phương thì các nhà hảo tâm trên khắp cả nước đã góp tiền ủng hộ để các em có tiền lo hậu sự cho bà và có thêm chi phí học tập. Nhóm thiện nguyện A3 Võ Trường Toản- A1 Trưng Vương đã chuyển một số tiền hỗ trợ 3 chị em.

Người đại diện nhóm ở TPHCM đã để số điện thoại của mình vào nội dung chuyển tiền. Sau khi lo hậu sự cho bà xong, 3 chị em lục lại tin nhắn ngân hàng và thấy số điện thoại nên đã nhắn tin cảm ơn. Năm ngoái, sau khi 3 chị em ổn định cuộc sống mới, các em ngỏ ý muốn gặp người đại diện nhóm để nói lời cảm ơn trực tiếp. 

"Chứng kiến nghị lực vươn lên, biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau của 3 đứa trẻ, tôi tin các em sẽ thành công, có cuộc sống tốt đẹp trong tương lai", người trưởng nhóm chia sẻ. 

Theo Dân trí

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/611a198861.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên

"Liên đoàn bóng đá Thanh Hoá sẽ đứng ra chịu trách nhiệm xử lý vụ việc", ông Phạm Nguyên Hồng, Giám đốc Sở VH, TT&DL, Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Thanh Hóa cho biết.

Như vậy, sau khi FIFA tuyên bố HLV Fabio Lopez cùng trợ lý của mình thắng kiện với số tiền đền bù hơn 200 nghìn USD, bầu Đệ hay tân Chủ tịch CLB Thanh Hoá Cao Tiến Đoan không phải trả số tiền này. Ngoài số tiền trên, Liên đoàn bóng đá Thanh Hoá cũng sẽ trả tiền đền bù 58.480 USD cho vụ kiện của ngoại binh Idrissa Sega Cisse.

{keywords}
Bầu Đệ thoát vụ đền bù tiền tỷ

Hướng giải quyết này của Liên đoàn bóng đá Thanh Hoá vừa giúp bầu Đệ tránh khỏi những rắc rối, vừa giúp bầu Đoan không phải trả số tiền đền bù vô lý. Trước đó, vị tân Chủ tịch CLB Thanh Hoá cho biết mình sẽ trả lại đội bóng cho tỉnh nếu phải chịu nộp phạt tổng số tiền lên tới gần 300 nghìn USD.

Quyết định của Sở VH, TT&DL đưa ra sau cuộc họp giữa các bên ngày 8/2. Cuộc họp này bầu Đệ có mặt, trong khi bầu Đoan không tham dự. Ban đầu, Liên đoàn Bóng đá Thanh Hóa và CLB chỉ đồng ý hỗ trợ bầu Đệ về mặt pháp lý nếu ông kháng cáo quyết định của FIFA.

Theo ông Phạm Nguyên Hồng, việc sa thải HLV Fabio Lopez là đúng bởi một HLV có chất lượng chuyên môn kém sẽ khiến đội bóng có nguy cơ xuống hạng. Tuy nhiên, sau vụ việc này, tất cả cần phải rút kinh nghiệm. 

Video Bình Dương 0-1 Thanh Hoá:

Huy Phong

">

Vì sao bầu Đệ không mất tiền vụ thua kiện HLV Fabio Lopez?

Ngày 5/2, Bộ GD-ĐT đã có báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về tình hình hoạt động và việc thành lập Hội đồng trường của Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

2 lần không công nhận quy trình thành lập Hội đồng trường 

Theo Bộ GD-ĐT, Hội đồng trường ĐH Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2014-2019 được Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐ) công nhận ngày 3/11/2014 và kết thúc nhiệm kỳ vào ngày 20/7/2019.

Trong thời gian từ tháng 5/2019 đến tháng 9/2019, Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã hai lần thực hiện quy trình thành lập Hội đồng trường nhưng không được TLĐ công nhận. Bộ GD-ĐT cũng đã có công văn trao đổi, hướng dẫn và cử cán bộ tham gia tổ công tác do TLĐ thành lập vào giữa tháng 8 năm 2019, tuy nhiên TLĐ đã không nhất trí với tập thể lãnh đạo Trường ĐH Tôn Đức Thắng về quy trình nhân sự Hội đồng trường và Chủ tịch Hội đồng trường.

Do đó, chưa thực hiện được quy trình nhân sự Ban giám hiệu nhiệm kỳ mới. TLĐ đã hai lần ra quyết định kéo dài thời gian nhiệm kỳ của Hội đồng trường và Ban giám hiệu. Lần cuối theo quyết định đến khi có hướng dẫn của Chính phủ thực hiện Luật 34/2018/QH14 (Nghị định 99/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 15/02/2020) TLĐ cũng yêu cầu trong thời gian tối đa 60 ngày làm việc kể từ khi có hướng dẫn của Chính phủ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng có trách nhiệm thực hiện quy trình, thủ tục thành lập Hội đồng trường nhiệm kỳ mới theo đúng quy định.

TLĐ có quyết định không phù hợp

Theo Bộ GD-ĐT, tại thời điểm Nghị định 99 có hiệu lực, Ủy ban kiểm tra Thành ủy TP.HCM đang tiến hành kiểm tra dấu hiệu vi phạm đối với Đảng ủy trường và cá nhân đồng chí Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng.

Trong khi thời gian kéo dài nhiệm kỳ của Hội đồng trường và Ban giám hiệu đã hết, đại diện TLĐ và tập thể lãnh đạo trường đã có quyết định không phù hợp khi thống nhất tạm dừng triển khai thành lập Hội đồng trường cho đến khi có kết luận của Ủy ban kiểm tra Thành ủy TP.HCM. Do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, cuối tháng 7/2020 Ủy ban kiểm tra Thành ủy TP.HCM mới kết thúc quá trình kiểm tra và có thông báo kết luận.

{keywords}
Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Từ tháng 4 đến tháng 9/2020, Bộ GD- ĐT đã có nhiều công văn trao đổi và đôn đốc, tuy nhiên việc thành lập Hội đồng trường của Trường ĐH Tôn Đức Thắng vẫn chưa được triển khai, nguyên nhân chính cũng xuất phát từ những bất ổn liên quan tới các nhân sự chủ chốt và căn cứ pháp lý khi Hội đồng trường nhiệm kỳ cũ không còn hoạt động.

Tháng 8/2020, sau khi có quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Lê Vinh Danh, TLĐ mới có quyết định giao cho ông Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2014-2019, thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành hoạt động nhà trường, là người đại diện theo pháp luật và là chủ tài khoản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Ông Đạo được thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng và theo quy định của pháp luật.

Những vướng mắc

{keywords}
Bộ GD-ĐT nhận định, uy tín đối với đội ngũ cán bộ, viên chức cũng như vai trò và ảnh hưởng đối với sự phát triển Trường ĐH Tôn Đức Thắng của cá nhân đồng chí Lê Vinh Danh là khá lớn

Bộ GD-ĐT chỉ rõ những khó khăn vướng mắc hiện nay của Trường ĐH Tôn Đức Thắng trong việc thành lập Hội đồng trường và kiện toàn bộ máy lãnh đạo, quản lý.

Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng chưa được ban hành mới để cập nhật các quy định phù hợp với Luật 34. Theo quy định của Nghị định 99, trong trường hợp này, tập thể lãnh đạo sẽ phải thống nhất được với đại diện TLĐ và các thành viên đương nhiên khác của Hội đồng trường một số nội dung chi tiết về cơ cấu, số lượng và quy trình giới thiệu, bầu thành viên Hội đồng trường.

Tập thể lãnh đạo có vai trò chỉ đạo quy trình thành lập Hội đồng trường, nhưng hiện nay chỉ có 3 người, trong đó 2 người là ủy viên Ban thường vụ Đảng ủy trường và 1 người thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng. Đảng ủy trường nhiệm kỳ mới chưa được bầu nên Đảng ủy trường nhiệm kỳ 2015-2020 được lưu nhiệm, trong đó có nhiều người đã bị kỷ luật về Đảng.

Quy hoạch các chức danh Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường và các chức danh lãnh đạo chủ chốt khác chưa được phê duyệt. Nhân sự dự kiến được phê duyệt quy hoạch chưa đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, công nhận chức vụ lãnh đạo, quản lý (nhất là về tiêu chuẩn cao cấp lý luận chính trị). Quy trình xem xét kỷ luật, khiếu nại về hình thức kỷ luật của các cấp có thẩm quyền đối với một số đảng viên, cán bộ chủ chốt có thể còn kéo dài.

Việc điều hành Trường ĐH Tôn Đức Thắng được giao cho một viên chức là Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2014-2019 nhưng hiện không có chức danh lãnh đạo, quản lý chính thức nên gặp nhiều khó khăn.

Đội ngũ cán bộ chủ chốt của Trường chưa đồng thuận việc quyết định hay không quyết định giao Quyền Hiệu trưởng cho một người trong thời gian chưa có Hội đồng trường. Việc lựa chọn một nhân sự đứng đầu bộ máy lãnh đạo, quản lý ngay trong thời gian tới sẽ rất khó khăn.

Thực tế cho thấy, uy tín đối với đội ngũ cán bộ, viên chức cũng như vai trò và ảnh hưởng đối với sự phát triển Trường ĐH Tôn Đức Thắng của cá nhân đồng chí Lê Vinh Danh là khá lớn so với các đồng chí khác trong bộ máy lãnh đạo, quản lý Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Có thể thành lập Hội đồng trường nhưng chưa bầu chủ tịch

Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi Trường ĐH Tôn Đức Thắng hướng dẫn thành lập Hội đồng trường và kiện toàn các vị trí lãnh đạo, quản lý theo hướng sau:

Tập thể lãnh đạo Trường ĐH Tôn Đức Thắng khẩn trương thực hiện quy trình thành lập Hội đồng trường, trong đó để khuyết một số vị trí thành viên đương nhiên. Nếu chưa có nhân sự đáp ứng ngay tiêu chuẩn, điều kiện của chức danh Chủ tịch Hội đồng trường thì chỉ thực hiện giới thiệu và bầu các thành viên Hội đồng trường và đề nghị TLĐ công nhận; chưa làm thủ tục giới thiệu và bầu Chủ tịch Hội đồng trường.

Sau khi thành lập, Hội đồng trường thống nhất với tập thể lãnh đạo quy trình giới thiệu nhân sự và quyết nghị giao một người phù hợp đảm nhiệm vị trí Quyền Hiệu trưởng từ nguồn nhân sự tại chỗ; hoàn thiện và ban hành quy chế tổ chức và hoạt động mới, trong đó bổ sung tiêu chuẩn và quy trình nhân sự đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý phù hợp với quy định của Đảng, quy định của pháp luật và hướng dẫn của TLĐ. Thực hiện quy trình giới thiệu và bầu Phó Chủ tịch phụ trách điều hành Hội đồng trường; quy trình bổ nhiệm một số vị trí Phó Hiệu trưởng để Trường ĐH Tôn Đức Thắng sớm ổn định hoạt động.

Khi có nhân sự đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn Hiệu trưởng thì có thể thực hiện quy trình nhân sự Hiệu trưởng và bổ sung thành phần đương nhiên trong Hội đồng trường. Khi có nhân sự đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn Chủ tịch Hội đồng trường thì thực hiện quy trình giới thiệu bổ sung, kiện toàn Hội đồng trường; tiến hành bầu Chủ tịch Hội đồng trường và đề nghị TLĐ công nhận.

Trong trường hợp cần thiết, đề nghị Đảng ủy trường xin ý kiến chỉ đạo của Đảng ủy cấp trên về việc xem xét các tiêu chuẩn, vận dụng giải quyết cho phù hợp đặc điểm thực tế của Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Lê Huyền

Bộ GD-ĐT báo cáo gì về quyết định cách chức ông Lê Vinh Danh?

Bộ GD-ĐT báo cáo gì về quyết định cách chức ông Lê Vinh Danh?

Luật Giáo dục ĐH không quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý vi phạm, nhưng ông Lê Vinh Danh là đảng viên, là viên chức quản lý nên việc xử lý vi phạm theo quy định của Đảng, Luật Viên chức và các quy định có liên quan.

">

Khó chọn người đứng đầu Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế

NGÀY GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾPVĐQG ITALIA 2022/23 - VÒNG 1512/11  02:45Empoli 2-0 CremoneseON SPORTS+VĐQG ĐỨC 2022/23 - VÒNG 1512/11  02:30M'gladbach 4-2 DortmundON SPORTS NEWSVĐQG PHÁP 2022/23 - VÒNG 1512/11  03:00Lyon 1-1 NiceON FOOTBALLVĐQG HÀ LAN 2022/23 - VÒNG 1412/11  02:00Sparta 1-1 Twente VĐQG BỈ 2022/23 - VÒNG 1712/11  02:45OH Leuven 5-0 Seraing Utd VĐQG NGA 2022/23 - VÒNG 1711/11  23:00Nizhny Novgorod 3-2 Terek Grozny VĐQG THỔ NHĨ KỲ 2022/23 - VÒNG 1412/11  00:00Alanyaspor 0-0 Adana Demirspor Ankaragucu 1-1 Trabzonspor HẠNG NHẤT ANH 2022/23 - VÒNG 2112/11  03:00Birmingham 1-2 Sunderland HẠNG 2 ITALIA 2022/23 - VÒNG 1312/11  02:30Ascoli 0-1 Frosinone HẠNG 2 ĐỨC 2022/23 - VÒNG 1712/11  00:30Dusseldorf 1-2 Kaiserslautern Holstein Kiel 1-1 Hannover VĐQG AUSTRALIA 2022 - VÒNG 611/11  15:45Adelaide Utd 3-0 Melbourne Victory GIAO HỮU ĐTQG 202211/11  18:00Hàn Quốc 1-0 Iceland 11/11  22:30Bahrain 2-2 Canada 

NGÀY GIỜ

TRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP
CÚP LIÊN ĐOÀN ANH 2022/23 - VÒNG 3
11/11  03:00Manchester United 4-2 Aston Villa 
VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 14
11/11  01:00Vallecano 0-0 Celta VigoON FOOTBALL
11/11  02:00Valencia 3-0 Real BetisON SPORTS NEWS
11/11  03:30Real Madrid - CadizON FOOTBALL
VĐQG ITALIA 2022/23 - VÒNG 14
11/11  00:30Verona 0-1 JuventusON SPORTS+
11/11  02:45Lazio 1-0 MonzaON SPORTS+
VĐQG HÀ LAN 2022/23 - VÒNG 12
11/11  02:00Feyenoord 1-0 Cambuur 
VĐQG HY LẠP 2022/23 - VÒNG 12
11/11  00:00Volos NFC 2-0 PAS Giannina 
11/11  02:30Ionikos 0-3 PAOK Saloniki 
CÚP QG BỒ ĐÀO NHA 2022/23 - VÒNG 3
11/11  02:45Sporting Braga 2-1 Moreirense  
CÚP QG ĐAN MẠCH 2022/23 - VÒNG 1/8
10/11  23:30Viborg 3-1 Midtjylland 
11/11  01:30Aarhus 0-2 Nordsjaelland 
HẠNG 2 ĐỨC 2022/23 - VÒNG 16
11/11  02:30Magdeburg 0-1 Darmstadt 
VĐQG BRAZIL 2022/23 - VÒNG 37
11/11  06:00Atletico Mineiro 3-0 Cuiaba 
Botafogo 3-0 Santos 

Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 cập nhật mới nhất tại đây

Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 16Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2022-23: Cung cấp lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 16 mùa giải 2022-2023, đầy đủ, nhanh và chính xác.">

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 11/11

友情链接