ICTnews - TheầnmềmchốngbẻkhóaiPhonehoàntấtrực tiếp việt nam hôm nayo nhiều nguồn tin, phần mềm chống bẻ khóa iPhone 1.1.4 cũng như bộ phát triển phần mềm (SDK) đã sẵn sàng đáp ứng thời hạn chót Apple đã định vào cuối tháng 2/2008.
Theo thời hạn của Tổng giám đốc điều hành Apple, ông và Apple có 10 ngày nữa để tung ra SDK cho iPhone – điều mà người ta kỳ vọng sẽ mở iPhone ra với một loạt ứng dụng mới, trò chơi và nhiều hơn thế. Hãng máy tính Mỹ Apple hình như cũng có các tin tặc (hacker) giúp đỡ để tung ra SKD. Một nhóm hacker chịu trách nhiệm về phá khóa iPhone và các ứng dụng bất hợp pháp khác nay đang làm việc hợp pháp với Apple về SKD và các ứng dụng.
Người đạt chuẩn giáo sư là ông Trần Đại Lâm, ngành Hóa học có 114 bài nghiên cứu khoa học, chỉ số ảnh hưởng (H) = 26. Ông Lâm sinh năm 1971, quê ở Nam Đàn, Nghệ An, công tác tại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
3 người đạt chuẩn phó giáo sư là:
Ông Nguyễn Quảng Trường, ngành Sinh học có 160 bài nghiên cứu. Ông Trường sinh năm 1975, quê ở Tứ Kỳ, Hải Dương, công tác tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, ngành Vật lý, 153 bài nghiên cứu. Bà Vân sinh năm 1979, quê ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh công tác tại Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Ông Trần Đăng Thành, ngành Vật lý có 110 bài nghiên cứu. Ông Thành sinh năm 1976, quê ở Gia Lâm, Hà Nội, công tác tại Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước cũng cho biết, số lượng các bài báo khoa học được công bố trên các tạp chí ISI và Scopus của các ứng viên đạt chuẩn giáo sư và phó giáo sư năm 2017 là 5.316.
Trong đó ngành Vật lý có 1.177; ngành Hóa học-Công nghệ thực phẩm có 1.027 bài; ngành Y học có 674 bài; ngành Sinh học có 597 bài...
Một số ngành khoa học xã hội và nhân văn có bài báo đăng trên các tạp chí ISI và Scopus nhiều như ngành Kinh tế có 102 bài; ngành Triết học-Xã hội học-Chính trị học có 14 bài...
Tuy nhiên, do đặc thù quốc tế khác nhau của các ngành khoa họcl có tác giả viết nhiều bài báo quốc tế nhưng mỗi bài lại thường nhiều tác giả do đó khi đánh giá thành tích của ứng viên đạt chuẩn GS, PGS cần xem trọng cả 3 lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo và đóng góp cho xã hội.
Ngoài ra, một số ứng viên đạt chuẩn giáo sư được trao giải thưởng quốc tế có uy tín vì thành tích nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng như:
Ông Nguyễn Thế Hoàng đạt chuẩn giáo sư, quê ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh, công tác tại Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108. Ông Hoàng nhận được giải thưởng A.v.Humboldt, APKO, J.N. Von Nussbaum của Đức
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cũng đạt chuẩn giáo sư 2017 nhận được Huân chương Bắc đẩu Bội tinh của Pháp.
Ngoài ra hai ứng viên Nguyễn Thị Lệ Thu, Trường Đại học Bách Khoa, ĐH Quốc gia TP. HCM và Hoàng Thị Đông Quỳ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia TP. HCM đạt chuẩn phó giáo sư ngành 2 Hóa học cũng nhận được các giải thưởng cho các nhà khoa học nữ năm 2017 “L’Oreal – UNESCO For Women in Science”; Giải thưởng Bông lúa vàng, Giải thưởng Tạ Quang Bửu hoặc Huy chương vàng về Văn hóa-Nghệ thuật.
Lê Huyền
Ngành nào có nhiều giáo sư nhất năm 2017?
Trong 85 ứng viên đạt chuẩn giáo sư năm 2017, người nhiều tuổi nhất - 75 tuổi - là một phụ nữ.
" alt="Tân giáo sư, phó giáo sư nào có nhiều bài báo khoa học nhất?"/>