Thể thao

Nhận định Barcelona vs Alavés, 3h00 ngày 14/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-21 09:27:41 我要评论(0)

ậnđịnhBarcelonavsAlavéshngàkeonhacai video Hưng Phạm - 13/02/2021 07:45 keonhacai videokeonhacai video、、

ậnđịnhBarcelonavsAlavéshngàkeonhacai video   Hưng Phạm - 13/02/2021 07:45  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Apple chấp nhận bồi thường 500 triệu USD vì làm chậm iPhone nhưng vẫn không thừa nhận hành vi này. Ảnh: Reuters.

Apple sẽ trả cho người dùng 25 USD trên mỗi chiếc iPhone, có thể điều chỉnh tăng hoặc giảm tùy thuộc vào số lượng iPhone đủ điều kiện. Tổng số tiền bồi thường tối thiểu 310 triệu USD. Khoản còn lại bao gồm chi phí thuê luật sư lên đến 93 triệu USD (30% của thỏa thuận) và chi phí khác 1,5 triệu USD.

Gã khổng lồ xứ Cupertino không trả lời yêu cầu bình luận của ReutersCnetsau khi thông tin này được tiết lộ.

Phạm vi bồi thường theo thỏa thuận này gồm chủ sở hữu iPhone 6, 6 Plus, 6s, 6s Plus, 7, 7Plus hoặc SE chạy hệ điều hành iOS 10.2.1 trở lên và iPhone 7, 7Plus cài đặt iOS 11.2 hoặc mới hơn trước này 21/12/2017 tại Mỹ.

Năm 2017, Apple phải đối mặt với làn sóng chỉ trích và kiện cáo sau khi thừa nhận iOS làm chậm một số iPhone cũ. Vào thời điểm đó, Apple đã xin lỗi vì sự thiếu minh bạch, cập nhật lại phần mềm và giảm 50 USD cho người dùng thay pin iPhone, từ mức 79 USD xuống 29 USD trong vòng 1 năm.

Theo Cnet, công ty lý giải rằng việc hạn chế hiệu suất nhằm tránh cho iPhone tự động tắt nguồn khi sử dụng một số tác vụ nhất định trong điều kiện pin cũ, nhiệt độ quá lạnh hoặc nguồn điện còn rất thấp. Ngược lại, các nhà phân tích cáo buộc Apple đã âm thầm ép người dùng nâng cấp điện thoại của họ hoặc thay pin để lấp đầy kho bạc của công ty.

Apple vẫn kiên quyết bảo vệ lập trường của mình nhưng chấp nhận bồi thường để tránh tiếp tục phát sinh các vấn đề pháp lý kéo dài tại tòa án, theo Reuters. Về phía nguyên đơn, các luật sư cho rằng thỏa thuận này công bằng, hợp lý và đầy đủ.

"Thỏa thuận mang đến khoản bồi thường đáng kể cho người dùng Apple và trong tương lai, sẽ giúp đảm bảo rằng khách hàng được thông báo đầy đủ khi có yêu cầu cập nhật phần mềm", Joseph Cotchett, đại diện nhóm luật sư của người dùng tuyên bố qua email.

Khoản bồi thường nói trên là kết quả dàn xếp hàng chục vụ kiện Apple tại Mỹ. Tại châu Âu, họ cũng gặp rắc rối. Từ tháng 1/2018, Cơ quan Giám sát Tiêu dùng Pháp (DGCCRF) đã điều tra Apple về vấn đề này. Lúc đó, thái độ của Apple khá cởi mở và minh bạch. Hãng thừa nhận thực hiện một số biện pháp nhất định để giảm nhu cầu tiêu thụ năng lượng của điện thoại, một trong số đó làm ảnh hưởng đến hiệu năng hoạt động tổng thể.

Theo điều luật của Pháp, các công ty có thể bị phạt đến 5% doanh thu hàng năm vì cố tình rút ngắn tuổi thọ sản phẩm, đặc biệt nếu có bằng chứng cho thấy đó là chiêu trò dụ người dùng nâng cấp thiết bị mới. Trong bản kết luận điều tra năm 2019, cơ quan của Pháp khẳng định Apple đã có sai sót khi không thông báo vấn đề cho người dùng.

Với kết luận này, DGCCRF quyết định phạt Apple 25 triệu euro. Hãng sau đó đã chấp nhận thanh toán khoản phạt. Khoản phạt này tương đương 1 USD trên mỗi chiếc iPhone bán ra ở Pháp bị ảnh hưởng bởi sự cố. Theo Tập đoàn Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng Pháp, đây là chiến thắng lịch sử cho cả người tiêu dùng lẫn môi trường.

" alt="Người dùng iPhone đời cũ sẽ được nhận 25 USD" width="90" height="59"/>

Người dùng iPhone đời cũ sẽ được nhận 25 USD

{keywords}Kinh tế nền tảng số đã và đang làm thay đổi nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội. 

Có thể nhận thấy kinh tế nền tảng đã len lỏi vào mọi mặt của đời sống. Ví dụ nhãn tiền nhất là sự phổ biến của các nền tảng xuyên biên giới như Goolge, Facebook, cùng với đó là các ứng dụng gọi xe công nghệ như Grab, Go-Viet... Thậm chí, sự xuất hiện của các nền tảng số ngoại đã làm thay đổi hoàn toàn thị trường trong nước. 

Với thị trường quảng cáo trực tuyến, số liệu của Statista cho thấy, tổng mức chi tiêu cho quảng cáo trực tuyến tại nước ta năm 2019 đạt khoảng 316 triệu USD. 

{keywords}
Quy mô thị trường quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam. Trong đó: Xanh dương (Rao vặt), Đen (Quảng cáo Video), Xám (Quảng cáo Banner), Cam (Quảng cáo mạng xã hội), Xanh lá cây (Quảng cáo tìm kiếm). Số liệu: Statista

Khoảng gần 200 triệu USD trong tổng số tiền này được đổ vào quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo video và quảng cáo mạng xã hội. Đây đều là những mảng thị trường bị thống trị bởi Facebook và Google. Trong khi đó, các công ty quảng cáo trực tuyến trong nước chỉ có thể chia nhau miếng bánh thị phần bé nhỏ còn lại. 

Ở mảng gọi xe công nghệ, Grab đang là doanh nghiệp thống lĩnh thị trường. Hãng gọi xe đến từ Malaysia hiện chiếm tới 73% thị phần gọi xe trên di động tại Việt Nam, bỏ xa các đối thủ khác như Be, FastGo, Go-Viet,...

{keywords}
Tương quan số lượng cuốc xe của các hãng gọi xe công nghệ tại Việt Nam trong nửa đầu năm 2019 (đv: triệu cuốc). Số liệu: ABI Research 

Với mảng dịch vụ tài chính, ví điện tử MoMo của Việt Nam là cái tên hiện đang dẫn đầu. Tuy vậy, hãng này cũng chịu sức ép không nhỏ từ sự cạnh tranh của các nền tảng có yếu tố nước ngoài như Moca của Grab hay AirPay của Sea Group.   

Nhìn một cách sơ bộ, có thể thấy tầm ảnh hưởng khá lớn của các doanh nghiệp ngoại tới kinh tế nền tảng tại Việt Nam. Điều này vừa có mặt tích cực, lại vừa có mặt tiêu cực khi mà các doanh nghiệp nền tảng số Việt chỉ vừa mới manh nha thành hình. 

Trong trường hợp các nền tảng ngoại trở thành doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, sẽ rất khó để các doanh nghiệp nội có thể bắt kịp, nhất là khi, cuộc chiến cạnh tranh đó phải trả giá bằng rất nhiều tiền. 

Đâu là cơ hội của các nền tảng số Việt Nam?

Chia sẻ với Pv. VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho biết, các doanh nghiệp nền tảng Việt Nam hiện chưa có đủ sức cạnh tranh với các nền tảng nước ngoài. 

Lý do được ông Thành đưa ra bởi các doanh nghiệp Việt thường đi sau, không phải là người nắm giữ công nghệ, cũng không có nhiều vốn, kể cả về nguồn tiền lẫn vốn xã hội (bao gồm thể chế, các mối quan hệ xã hội,...). 

Theo ông Thành, đây chính là những điểm bất lợi mang tính cố hữu của Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Đó là điều mà Việt Nam phải thừa nhận chứ không thể ảo tưởng.

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách. Ảnh: Trọng Đạt

Ông Thành cũng cho rằng, đối với những bất lợi này, việc nhận thức được đúng vấn đề là điều kiện đầu tiên để sửa chữa những điểm yếu đó. Nếu sửa được và vươn lên, các nền tảng số Việt Nam vẫn có cơ hội. 

Dù không nhiều, Việt Nam vẫn có một số ít các điểm sáng trong cuộc chiến giữa các nền tảng. Đó là Zalo trong cuộc chiến cạnh tranh với Viber, WhatsApp và Facebook Messenger, là MoMo đang thống lĩnh thị trường ví điện tử, và còn có cả Be bên cạnh Grab, Go-Viet. 

Nói vậy để thấy, không phải Việt Nam đã đi chệch hoàn toàn khỏi làn sóng phát triển nền tảng số trên toàn cầu, dù các doanh nghiệp của chúng ta là những người đến muộn. Những hạn chế kể trên không có nghĩa là Việt Nam không còn cơ hội nào trong cuộc chơi nền tảng.

Theo ông Thành, việc phát triển các nền tảng số nội là con đường mà các doanh nghiệp trong nước phải đi, nếu không, Việt Nam sẽ bị lệ thuộc hoàn toàn vào các nền tảng số sẵn có của nước ngoài. Tuy nhiên nếu biết cách, biết hướng làm thì chúng ta vẫn sẽ đi được.

Nếu Việt Nam có những chính sách phù hợp, đây sẽ là thời điểm thích hợp cho các nền tảng nội địa trong nước phát triển. Để làm được điều đó, rất cần có sự đóng góp, các phát kiến mới của những bên liên quan để gây dựng các nền tảng số cho Việt Nam, dù điều này là không dễ dàng. 

Trọng Đạt

" alt="Kinh tế nền tảng số: Khi người Việt đang thua trên chính sân nhà" width="90" height="59"/>

Kinh tế nền tảng số: Khi người Việt đang thua trên chính sân nhà