Val Patterson, 59 qua đời vì ung thư vòm họng đã viết một bức cáo phó cho chính mình trong đó thú nhận rằng bằng Tiến sĩ của ông chỉ là giả." />

Lời thú tội hài hước của tiến sĩ 'dởm' khi qua đời

Thế giới 2025-02-16 10:28:21 5387

Val Patterson nói rằng phương châm sống của ông là “Làm bất cứ điều gì để được cười”. Và sau khi người đàn ông 59 tuổi này qua đời vì bệnh ung thư vòm họng,ờithútộihàihướccủatiếnsĩdởmkhiquađờkết quả giải ý ông đã thú nhận một vài sự kiện hài hước trong cuộc đời mình.

Val Patterson, 59 qua đời vì ung thư vòm họng đã viết một bức cáo phó cho chính mình trong đó thú nhận rằng bằng Tiến sĩ của ông chỉ là giả.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/619d998670.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2: Khó cho Pháo thủ

 

Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết, ngày càng có nhiều nghiên cứu chỉ ra chứng cứ về sự hiện diện của Phật giáo ở thời kỳ Hùng Vương, khẳng định, ngay từ ngày đầu du nhập vào đất Việt, Phật giáo đã gắn liền với dân tộc ở ngày đầu dựng nước. Trải qua hơn 2000 năm, Phật giáo luôn đồng hành cùng dân tộc, hộ quốc an dân, trở thành tôn giáo truyền thống giàu lòng yêu nước, mạch nguồn bản sắc văn hóa dân tộc.

Lịch sử Phật giáo Việt Nam đã thể hiện tinh thần nhập thế sâu sắc. Đặc biệt là nền Phật giáo Trúc Lâm do Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập với tư tưởng “cư trần lạc đạo”, “hòa quang đồng trần”, đem triết lý Phật giáo nhập thế vào cuộc đời. Sống với đời sống trần tục mà tu hành đạo Phật để làm lợi ích cho cuộc đời, an lạc hạnh phúc cho nhân sinh. Tinh thần nhập thế đó đã tạo ra nhiều thế hệ Thiền sư đồng thời là các lương y, thầy thuốc vĩ đại, trở thành các vị tổ sư của nền Nam y cổ truyền Việt Nam. Đó là Đại y Tuệ Tĩnh Thiền sư (1330-1400). Thiền sư Tuệ Tĩnh đã xây nhiều ngôi chùa và chính các ngôi chùa này là nơi chữa bệnh cứu người. Câu danh ngôn nổi tiếng của Thiền sư Tuệ Tĩnh là: “Nam dược trị Nam nhân” là nền tảng triết lý của nền y học độc lập, tự chủ của nền y học cổ truyền Việt Nam và chỉ rõ mối quan hệ mật thiết giữa con người với môi trường tự nhiên.

 

“Buổi lễ nhằm gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống thiêng liêng của người Việt Nam trong tín ngưỡng thờ cúng các Vua Hùng đã trở thành bản sắc văn hóa sâu sắc, đạo lý uống nước nhớ nguồn, và triết lý trị ân báo ân của đạo Phật, cũng như phát huy tinh thần nhập thế của Phật giáo tạo nên sức mạnh để dân tộc ta luôn đoàn kết, vượt qua mọi khó khăn, thách thức với tinh thần độc lập, tự chủ và phát huy mọi nội lực để trường tồn”, Thượng tọa Thích Đức Thiện cho hay.

Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Chí Bảo, nguyên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương cho rằng, về ý nghĩa chính trị, dự án Đường vào vương quốc các Vua Hùng trên không gian thực tế ảo thể hiện lòng thành kính, tôn vinh, ghi công đức của các bậc tiên tổ, để tiếp tục giáo dục các thế hệ người Việt Nam về lòng yêu nước, truyền thống tự hào dân tộc, giữ gìn giang sơn đất Việt. Dân tộc Việt Nam có được ngày hôm nay chính là từ cội nguồn các Vua Hùng. Các thế hệ người Việt Nam sẽ hướng về cội nguồn, công đức các bậc tiên tổ, các Vua Hùng để làm tốt sự nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc như mong muốn của Đảng và Bác Hồ.

Theo Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Chí Bảo, dự án nhằm quảng bá thông tin về văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại, trong nước và trên thế giới. Việt Nam có vua Trần Nhân Tông đã từ bỏ quyền lực để đi vào con đường tu hành và là người sáng lập ra Thiền viện Trúc lâm Yên Tử. Một nhiệm vụ quan trọng nữa của dự án là tổ chức giáo dục truyền thông bằng các phương thức và phương tiện quần chúng cảm động, sinh động để giáo dục lòng yêu nước, yêu quê cha, đất tổ của các thế hệ người Việt Nam, đặc biệt là trong thế hệ trẻ - tương lai của dân tộc.

Theo nội dung ký kết các bên thống nhất triển khai tổ chức nhiều hoạt động trở về cội nguồn lịch sử dân tộc thông qua dự án Đường vào vương quốc các Vua Hùng trên không gian thực tế ảo, thúc đẩy Lễ giỗ Tổ Hùng Vương toàn cầu. Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia bảo trợ các chương trình nghiên cứu về văn hóa Hùng Vương, trong đó có lĩnh vực Phật giáo thời kỳ Hùng Vương; mở chuyên mục Đường vào vương quốc các Vua Hùng trên Truyền hình An Viên, nền tảng mạng xã hội Phật giáo Buta và Laicity.

Tình Lê

 

">

Thể hiện lòng thành kính với bậc tiên tổ nhờ công nghệ thực tế ảo

Việc tổ chức liên hoan là một cách để “giữ lửa” những tinh túy văn hóa phi vật thể.

NSƯT Trần Ly Ly - Quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn cho biết, liên hoan năm nay có sự tham gia của 16 đơn vị nghệ thuật chèo chuyên nghiệp từ Trung ương tới địa phương (chủ yếu các đơn vị tập trung ở khu vực phía Bắc do đặc trưng của loại hình nghệ thuật này). Khán giả Hà Nam sẽ có hơn 2 tuần sống trong không khí của nghệ thuật chèo chuyên nghiệp với 27 vở diễn, hơn 1.250 diễn viên trong đó có hơn 60% là những diễn viên trẻ với tuổi đời dưới 35 tuổi, ngoài ra còn có sự tham gia của các diên viên chèo gạo cội như NSND Thanh Ngoan, NSND Tự Long,…

Dù không hạn chế về đề tài nhưng BTC liên hoan khuyến khích các tác phẩm hưởng ứng cuộc vận động "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về "Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế".

NSƯT Trần Ly Ly cho rằng, trong thời đại 4.0, các loại hình giải trí thời thượng lấn át, việc tổ chức liên hoan là một cách để “giữ lửa” những tinh túy văn hóa phi vật thể và điều đó đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ, truyền dạy lại các di sản văn hóa đó tới thế hệ kế cận. Trong 27 vở diễn tham dự Liên hoan có gần 40% các vở diễn có đề tài có tính tiết chế tinh thần mới và 60% giữ vững giá trị nghệ thuật chèo truyền thống.

Năm nay, ngoài tập trung vào đôn đốc nội dung vở diễn tham gia, người đứng đầu Cục Nghệ thuật biểu diễn cho hay, Cục đã yêu cầu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu cho liên hoan chèo. "Dù là nghệ thuật truyền thống nhưng chúng tôi luôn muốn hướng tới sự tiếp cận với xã hội phát triển mới. Chính vì thế chúng tôi sử dụng thiết kế là hình tượng những chiếc quạt ẩn ẩn hiện hiện như những lớp lang của những nghệ sĩ từ quá khứ, hiện tại tới tương lai. Những chiếc quạt ẩn hiện chạy dọc như những dòng sông, dòng sông cũng như là dải lụa trong chèo vậy. Chúng tôi muốn truyền thông điệp về sự tiếp nối, như dòng sông không đứt gãy, dòng sông thời gian chảy từ quá khứ về hiện tại, tương lai, như nghệ thuật truyền thống chèo luôn có sự kế thừa và phát huy. Màu chủ đạo chúng tôi chọn là nâu, đỏ và vàng, đó là màu của đồng bằng châu thổ sông Hồng, là cái nôi của Chèo", NSƯT Trần Ly Ly chia sẻ.

Ông Ngô Thanh Tuân - Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hà Nam cho biết đây là lần đầu tiên Hà Nam đăng cai liên hoan Chèo với quy mô lớn. "Chúng tôi chuẩn bị cho liên hoan với các điều kiện tốt nhất. Thêm vào đó, để cho nghệ thuật truyền thống tiếp cận được với khán giả trẻ hôm nay, chúng tôi đã gửi công văn tới tất cả các trường học trên địa bàn, tất cả các buổi biểu diễn của liên hoan, các em học sinh sẽ tới xem. Tất nhiên, nghệ thuật là phải ngấm dần chứ không một lúc mà các em có thể yêu thích được nhưng chúng tôi đang nỗ lực từng ngày để bảo tồn và phát huy nghệ thuật truyền thống", ông Tuân nói.

Lễ khai mạc và bế mạc liên hoan Chèo toàn quốc - 2022 sẽ được truyền hình trực tiếp trên Truyển hình Cáp Việt Nam (VTVcab), Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nam. 

27 vở diễn tham gia liên hoan bao gồm: Người hát gọi mặt trời, Truyện ngoài chính sử - Làm vua(Nhà hát Chèo Ninh Bình); Thần tướng Yết Kiêu, Duyên nợ cùng chèo(Nhà hát Chèo Hải Dương); Vang bóng một thời(Đoàn chèo Hải Phòng); Ông trạng kỳ tài, Trọn đời vì non nước(Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Nam Định); Tình sử ngàn năm, Mật chỉ giữa hoàng cung(Nhà hát Chèo Quân đội); Ván cờ oan trái, Nguyễn Đình Nghị (Nhà hát Chèo Hưng Yên); Bến đợi, Hai giọt nước(Nhà hát Chèo Bắc Giang); Kỳ đồng Nguyễn Văn Cẩm, Thiên duyên huyền tích(Nhà hát Chèo Thái Bình).

Linh từ quốc mẫu, Tình mẹ (Nhà hát Chèo Hà Nội); Dấu thiêng Đông Hải (Đoàn Nghệ thuật Quảng Ninh); Đất liền và biển cả (Nhà hát nghệ thuật truyền thống Thanh Hóa); Người kế vị ngai vàng(Đoàn Nghệ thuật Phú Thọ); Tiết nghĩa thiên thu, Đèn trời (Nhà hát Nghệ thuật Vĩnh Phúc); Lưu Xá một thời hoa lửa (Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật Thái Nguyên); Hồng Hà nữ sĩ, Cánh diều lạc gió (Nhà hát Chèo Việt Nam); Những vì sao không tắt, Khóc giữa trời xanh(Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật Hà Nam).

">

27 vở diễn tham gia liên hoan Chèo tại Hà Nam

dangy 11.jpg
Hòa thượng Danh Lung đội y.  Ảnh: Đăng Huy

“Đây là truyền thống của Phật giáo Nam tông bắt nguồn từ thời Đức Phật. Phật chế định thời gian tu tập chuyên sâu này nhằm giúp chúng Tỳ-kheo có cơ hội trau dồi trí tuệ, giới luật và đạo hạnh mà không phải vướng chuyện thế gian”, Hòa thượng chia sẻ.

Sau lễ dâng y Kathina, chúng Tăng thực hiện nghi thức cầu an, chúc phúc đến đại chúng. Lễ dâng y Kathina năm nay, Hòa thượng Danh Lung và chư Tăng, phật tử chùa Candaransi (quận 3, TP.HCM) là đại thí chủ.

Những bộ y mới được Hòa thượng và các đại thí chủ đội trên đầu, nhiễu y từ xa cổng chùa vào đến nơi, dâng lên cúng dường chúng tăng.

dangy 4.jpg
Nghi thức đeo dây chúc phúc tại buổi lễ. Ảnh: Đăng Huy

Chùa Sirīsuvaṇṇavaṅsā (Tông Kim Quang) còn được gọi là chùa Nước Vàng, tọa lạc tại đường ĐH502, ấp Nước Vàng, xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Ngôi chùa Khmer đầu tiên tại tỉnh Bình Dương này được thành lập từ năm 2018 và đang trong quá trình xây dựng trên diện tích gần 4.000m2.

Chùa do Đại đức Châu Hoài Thái, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Chánh Văn phòng 2 Trung ương GHPGVN đảm nhiệm trụ trì.

dangy-15.jpg
Nét đẹp dâng y Kathina theo truyền thống Phật giáo Nam tông ở chùa Tông Kim Quang. Ảnh: Đăng Huy

Từ ngày thành lập đến nay, chùa đã tái tạo lại bản sắc văn hóa tộc người Khmer bị lãng quên suốt mấy mươi năm qua tại Bình Dương, đáp ứng nhu cầu tìm về nguồn cội của một bộ phận cư dân Khmer tại xã An Bình.

Ngôi chùa có tiếng chuông vọng từ ao sen, sở hữu loài cây quý hiếm bậc nhất

Ngôi chùa có tiếng chuông vọng từ ao sen, sở hữu loài cây quý hiếm bậc nhất

Vào những ngày tốt trong tháng, người dân xung quanh ngôi chùa từng được xem là danh thắng bậc nhất thành Gia Định xưa lại nghe tiếng chuông đồng vọng lên từ ao sen.">

Nét đẹp trong ngôi chùa Khmer ở Bình Dương

Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs Viktoria Plzen, 0h45 ngày 14/2: Điểm tựa sân nhà

{keywords}Kiều Đức Thắng và chú chó TuTu

Mùa Phát rẫy 

Mùa phát rẫy từ tháng 2 tới tháng 4 âm lịch hằng năm, cả làng gần như vắng bóng người hơn, chỉ còn lại người già yếu, phụ nữ mang bầu, nuôi con nhỏ.

Lần này phát rẫy cùng tôi có 4 người: 1 phụ nữ, 3 đàn ông và thêm con Tutu. Theo tiếng Raglay, tôi gọi người phụ nữ là Away, đàn ông gọi là Ama.

Chúng tôi khởi hành từ khi Mặt Trời chưa lên đến đỉnh núi. Mọi dụng cụ, hành trang được chuẩn bị đầy đủ trong những chiếc gùi và balo.

Khi tôi còn chưa hết mệt sau 1 tiếng đi bộ từ nhà tới rẫy thì đã bị choáng ngợp bởi khung cảnh diễn ra trước mắt. Không phải cảnh của thiên nhiên hùng vĩ, không phải tiếng chim hót líu lo mà chính là hoạt động của những con người xứ Thượng.

{keywords}
Cùng nhau lên rẫy

Các Ama và Away gần như chỉ ngồi một vài phút nghỉ ngơi sau khi tới rẫy, rồi mọi người tự động chia nhau ra mỗi người một hướng.

Những người đàn ông đã chọn được một vị trí đẹp đẽ để dựng lều trại nằm phía dưới những tán cây to và gần nước để tiện cho sinh hoạt. Hai người đàn ông đã kịp hạ vài ba cây rừng để làm khung căng bạt ngay sau đó, trong khi người đàn ông còn lại đã kéo từ đâu về những sợi dây rừng chắc chắn và đang ngồi chẻ bên cạnh một tảng đá. Sợi dây sẽ dùng để buộc khung và kéo căng bạt làm mái. 

Trong khi tôi còn chưa biết mình phải làm gì thì một bếp lửa đã được nhóm cháy bập bùng, một nắm lá rau rừng đã được hái trên tay người phụ nữ.

Lều trại, bếp lửa xuất hiện trước mắt tôi chỉ trong tích tắc. Người phụ nữ nhanh chóng tới đầu nguồn lấy nước nấu cơm. Một người đàn ông vác những hòn đá về kê bếp, hai người còn lại lật một tảng đá xuống làm bàn uống trà. Mọi thứ hoàn thành nhanh tới mức tôi chưa kịp làm gì, chỉ kịp đứng để sững sờ trước những kỹ năng ở rừng của người dân Raglay.

{keywords}
Người Raglay dựng lều trại để ăn ngủ luôn tại rẫy.

Tôi ăn Rừng

Cho đến ngày hôm nay tôi mới được trải nghiệm cuộc sống ở rừng, tắm rừng, ăn rừng. Nó ở ngay đây, ngay lúc này, không phải chỉ có trong các cuốn sách của những nhà sử học.

Mỗi người tự chuẩn bị cho mình một cái bát, một chiếc thìa, một ly uống trà, đũa ăn cơm thường được vót từ những cây như lồ ô, tre, nứa. Trong rẫy của tôi không có những cây đó nên mỗi người tự chặt cho mình những cành cây rừng khác và thường ngồi vót đũa trong lúc đợi cơm chín.

Những đồ nấu ăn chung gồm có 2 chiếc nồi, một dùng để nấu cơm, một dùng để nấu đồ ăn. Có thêm một ấm đun nước và một bình pha trà tôi đã về nhà lấy bổ sung vào mấy ngày sau đó.

Vật dụng dùng cho sinh hoạt nấu nướng chỉ có vậy nhưng trong quá trình ở đó tôi nhận thấy gần như chẳng thiếu cũng chẳng thừa một thứ gì. Một cái thớt, một cái chảo, hay một cái rổ nào đó ở đây có vẻ cũng không cần thiết. Có thể môi trường sống và cách sinh hoạt tự khiến mình có nhu cầu tối giản mọi thứ.

{keywords}
Vót đũa trong lúc đợi cơm chín
{keywords}
Mỗi người một việc tự phân công nhau 
{keywords}
Uống cà phê, trà sau bữa sáng

Góp gạo thổi cơm chung 

Khi đi phát rẫy thuê, mỗi người sẽ tự mang theo 3-4 kg gạo tùy vào việc ở rẫy bao nhiêu ngày. Trước khi nấu cơm sẽ múc mỗi người một bát gạo vào nồi nấu chung. Gia vị như muối, dầu ăn mỗi người cũng mang theo một ít, ai có trà mang trà, ai có cà phê mang cà phê, ai có gì thì mang theo đó. Đồ ăn ở rừng cũng do mỗi người hái lượm hoặc săn bẫy rồi góp lại ăn chung.

Tôi nhìn thấy trong mỗi cá nhân đều có sự tự thức về hành động cũng như công việc mình làm, không ai ỷ lại hay giao phó trách nghiệm cho một thành viên nào cụ thể. Có lẽ vì tính tự giác của mỗi cá nhân nên mới có một tập thể đoàn kết như vậy.

Tôi biết sự khó khăn của những người dân nơi đây nên lần này tôi chuẩn bị luôn 1 bao gạo 25kg, các gia vị cần thiết, chút đồ ăn khô, trà và café cho mọi người. Không ai phải mang theo những đồ ăn đó nữa, mọi người chỉ việc chia nhau rồi gùi lên rẫy.

Ngoài những thực phẩm cơ bản mang theo sẽ có thêm những sản vật từ rừng nên tôi rất hào hứng chờ đợi mỗi ngày mình sẽ được ăn gì.

Vì ngày đầu mới lên rẫy để ổn định chỗ ăn ở nên bữa ăn đầu tiên có canh rau rịa nấu với cá khô tôi mang theo. Khi đã bắt đầu ổn định nơi sinh hoạt và làm việc rồi thì các bữa ăn cũng thay đổi hàng ngày.

{keywords}
Chỉ có 2 chiếc nồi - một cái nấu cơm, một cái nấu canh
{keywords}
Dân bản có thói quen hái rau rừng bất kể khi đi đâu, đang làm gì.

Bữa sáng thường được ăn cua đá hay ếch bắt từ đêm hôm trước nấu với rau rừng. Loại cua và ếch của rừng rất ngon và ngọt.

Tôi không phải là người hay ăn mấy con đó nhưng quả thật lần này tôi hút lấy hút để từng cái càng cua, nhai hết phần bụng, nhể hết phần gạch, chỉ bỏ cái vỏ cứng lại cho con TuTu. Tôi được nếm những cái đùi ếch thơm ngon chắc nịch đã được nấu nhừ từ đêm hôm trước. Tôi không biết là loại ếch gì nhưng nghe nói những loại ếch trên rừng ngon hơn ếch ở rưới ruộng rất nhiều.

Ngoài những loại rau rừng nấu cùng những con vật soi bắt được còn có thêm đu đủ xanh, hoa chuối, mít non có sẵn quanh đó.

Các món ăn chỉ nấu theo một công thức duy nhất là cho vào nồi một chút dầu, sau đó cho tiếp những thứ cần chín trước như cua, ếch hay cá… Tiếp đến là các loại rau, hoa chuối, đu đủ hoặc mít non, sau cùng là nước và muối đun tới khi mềm thì ăn. Cùng một kiểu nấu canh nhưng mỗi ngày tôi đều thấy vị nó khác nhau khi được nấu từ những thực phẩm khác nhau.

Vào một buổi sáng, khi đang phát những bụi cây rậm rạp, một người đàn ông bị mấy con kiến rơi từ trên cây xuống đốt vào cổ, ngẩng lên thấy hai tổ kiến vàng to đùng. Vài phút sau, tổ kiến đã được chặt xuống, hơ lửa trên tảng đá lớn cạnh đó. Vậy là chúng tôi mang về được đầy một cái mũ những con kiến vàng cho bữa trưa.

Tôi từng được nghe có nơi ăn kiến vàng hay dùng kiến vàng làm nhân bánh. Nhưng đây là lần đầu tiên tôi được thưởng thức món đó. Con non màu trắng thì ăn như nhộng ong, con có cánh đang mọc thì ăn như nhộng tằm nhưng có vị chua chua. Tóm lại món kiến này ăn thơm, béo và có vị chua, mùi giống như quả tai chua hay dùng để nấu canh.

Ở rừng mỗi mùa sẽ có những sản vật khác nhau, mỗi mùa một loại. Tôi đã từng gặp những người già sống cả cuộc đời ở trên rẫy, ăn những thứ từ rừng và không xuống làng bản bao giờ.

Ăn Rừng là tôi được ăn những thứ hoàn toàn từ tự nhiên, không có bàn tay chăm sóc của con người. Tôi chế biến và ăn nó ngay tại rừng. Tôi sẽ còn tiếp tục ăn rừng nhiều lần nữa…

{keywords}
Tổ kiến rừng
{keywords}
Hái mít non để nấu canh
{keywords}
Canh mít non
{keywords}
Cơm trắng với kiến rừng và mít non
9x từng đi bar tới sáng, từ Sài Gòn về Khánh Hòa xây nhà, làm vườn

Kỳ 1: 9x từng đi bar tới sáng, từ Sài Gòn về Khánh Hòa xây nhà, làm vườn

Từ Sài Gòn, chuyển về sống trong căn nhà nhỏ giữa bản làng cùng chú chó tên Tu Tu, thỉnh thoảng Thắng lại nghe tiếng gọi í ới của hàng xóm.

">

Nhật ký ở rừng của chàng trai 9x bỏ Sài Gòn về thôn bản làm rẫy

Moon Bok-hee (nickname Boki, 26 tuổi) là một mukbang (nghề phát sóng cảnh ăn uống) nổi tiếng tại Hàn Quốc. Mới đây, cô bị cư dân mạng tố gian dối khi thực hiện các vlog ăn uống trên kênh cá nhân.

Cụ thể, một bài viết trên trang The Qoo chỉ ra nhiều điểm đáng ngờ, chứng tỏ tất cả clip của cô đều đã được cắt ghép, chỉnh sửa.

Tác giả bài viết cho rằng dù nội dung các video này mô tả Bok-hee đã ăn hết lượng thức ăn lớn bày ra trước màn hình nhưng thực tế, cô nàng chỉ "giả vờ ăn", tức bỏ thức ăn vào miệng, giả vờ nhai sau đó nhổ ra.

mukbang han quoc anh 1
mukbang han quoc anh 2

Moon Bok-hee bị tố giả vờ ăn trong các vlog.

Tất nhiên, hình ảnh Bok-hee nhổ thức ăn đều đã được cắt và xóa để đánh lừa người hâm mộ. Bài viết trên trang The Qoo cho thấy mukbang người Hàn luôn ra dấu tay ở những phân cảnh cần cắt ghép. Không chỉ vậy, các clip ăn uống của Bok-hee đa số đều không liền mạch, thức ăn và nhiều đồ vật trong khung hình liên tục thay đổi vị trí.

Dưới bài đăng "lật tẩy" chiêu trò của mukbang Hàn Quốc, nhiều người để lại bình luận "ném đá" thể hiện sự tức giận. "Giả vờ ăn, vừa lãng phí thức ăn vừa lừa dối người hâm mộ", "Không thể chấp nhận được, cô ta xem khán giả như kẻ ngốc"... là những comment chỉ trích của dân mạng.

Trước sự phản đối của khán giả, Bok-hee mới đây lên tiếng rằng cô không chỉnh sửa video nhưng từ chối cung cấp các clip bản đầy đủ để chứng minh. Hiện, 9X đã xóa nhiều bài đăng, clip và chuyển trang cá nhân sang chế độ riêng tư.

Trước đó không lâu, Bok-hee cũng bị "ném đá" vì không minh bạch, công khai về các clip có trả phí quảng cáo hoặc nhận tài trợ. Cô nàng đã phải công khai tâm thư xin lỗi dài gần 1.000 từ trên trang cá nhân để xoa dịu người hâm mộ.

mukbang han quoc anh 3

Mukbang Moon Bok-hee có hàng triệu lượt theo dõi nhờ các clip "ăn thùng uống vại".

Mới tham gia làm mukbang một năm nay, Bok-hee đã sở hữu gần 4 triệu lượt theo dõi, mỗi video đều có trung bình 1-2 triệu lượt xem. Cô nổi tiếng với khả năng có thể ăn lượng thức ăn lớn chỉ trong một miếng, còn gọi là "Boki one-bite" (tạm dịch: một miếng của Boki).

Ngoài khả năng ăn uống, Bok-hee còn thu hút lượng người xem, theo dõi lớn nhờ vẻ ngoài xinh đẹp, ngoại hình thon thả với cân nặng chưa đầy 50 kg, cao 1,68 m.

Mukbang là từ ghép của "mukja" (ăn uống) và "bangsong" (phát sóng) trong tiếng Hàn. Bắt nguồn từ Hàn Quốc, phong trào này dần lan rộng sang các nước Mỹ, Trung Quốc. Trong mỗi video mukbang, các "diễn viên" sẽ ngồi trước màn hình, ăn một lượng thức ăn khổng lồ và giao lưu với khán giả thông qua khung trò chuyện trực tuyến.

Vì mức độ yêu thích lớn, nhiều người coi mukbang là công việc nghiêm túc và “cần câu cơm” quan trọng. Lý giải tại sao mukbang lại hot tới vậy, nhiều người cho rằng lý do yêu thích đơn thuần xuất phát từ việc thích nhìn người khác “nhúng đẫm miếng thịt vào bát nước sốt” và “ăn nó với thật nhiều hứng thú”.

“Lý do khiến mukbang được yêu thích là nó biến ăn uống thành một hoạt động tập thể. Ai cũng thích đồ ăn ngon và hành động này kết nối mọi người thông qua các bữa ăn dù họ ở khắp nơi trên thế giới”, Victor Chang, Giám đốc tiếp thị của chuỗi nhà hàng gà rán có trụ sở tại Hàn Quốc, cho biết.

Ảo thuật gia tiết lộ sở thích của các tỷ phú ở Mỹ

Ảo thuật gia tiết lộ sở thích của các tỷ phú ở Mỹ

Khách hàng của ảo thuật gia 42 tuổi là những người đĩnh đạc và tinh tế. Họ không thích các trò ảo thuật ngớ ngẩn, hài hước thông thường.

">

YouTuber Hàn bị tố 'giả vờ nhai' rồi nhổ thức ăn trong clip mukbang

Như VietNamNet đã đưa tin, vở diễn “Lạc giữa biển người” của đạo diễn Minh Nhật có sự tham gia của nhiều nghệ sĩ tên tuổi như NSƯT Hoài Linh, danh hài Việt Hương, diễn viên Khương Ngọc, Huỳnh Tiến Khoa, Hồng Trang, Duy Tiến, Hoàng Anh, Sỹ Hậu… Đây là tác phẩm dự thi Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021 - vào ngày 7/1 tới. Tuy nhiên, thông tin khiến dư luận quan tâm nhất là sự tái xuất của Hoài Linh sau những ồn ào liên quan tới việc “om” tiền từ thiện, chậm trễ giải ngân hỗ trợ đồng bào miền Trung lũ lụt. Từ đó xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều…

Hãy dang tay chờ đón, thay vì chỉ trích…

Đó là ý kiến của khá đông độc giả thường xuyên theo dõi tin tức từ VietNamNet. Bạn Hoàng Nhật là một ví dụ: “Tái xuất là đúng vì dù sao Hoài Linh cũng là một nghệ sĩ có tài. Hãy dang tay chờ đón anh với những phút thăng hoa trên sân khấu, thay vì ngồi đó mà chỉ trích anh ấy”.

{keywords}
Dư luận quan tâm sự tái xuất của Hoài Linh sau những ồn ào liên quan tới việc “om” tiền từ thiện.

Tán đồng ý kiến này, độc giả Quang Minh chia sẻ: “Mừng vì Hoài Linh quay lại sân khấu phục vụ khán giả. Tôi không phải là fan của ai hết. Nhưng những nghệ sĩ như Hoài Linh giúp đời còn hơn vạn lần dân thường như tôi đó. Cám ơn!”.

Các bạn đọc như Phương Tuyền hay Minh Dikami lại khuyên những người “tẩy chay” Hoài Linh cần mở lòng: “Đánh kẻ chạy đi ko ai đánh người chạy lại. Cuộc sống vô thường lắm, nên hãy tập bao dung”; “Hãy mở lòng ra, khi người ta làm, cống hiến thì không nói. Chờ người ta có sai sót thì tìm cách vùi dập, không cho người ta con đường sống. Hãy suy nghĩ nhiều hơn và bớt sân si lại”…

Ngoài ra, nhiều độc giả cũng khen ngợi tài năng của Hoài Linh. Bạn Tuan Anh động viên “anh Bốn”: “Hoài Linh là một nghệ sĩ đa tài, đã đóng góp rất nhiều cho làng giải trí Việt Nam, đem nụ cười đến cho nhiều người. Anh vừa bỏ công và bỏ của để giúp đỡ đồng bào mình, chỉ vì những lý do bất khả kháng và chủ quan anh ấy chậm thực hiện thôi. Mọi người nên bỏ qua sự cố chấp, hãy ủng hộ để anh ấy đem lại nhiều tiếng cười cho mọi người. Mình tin rằng còn rất nhiều người tin và ủng hộ Hoài Linh. Hãy cố gắng và tỏa sáng anh nhé”.

Độc giả Hương Nam khuyên nam diễn viên bỏ qua những lời đàm tiếu: “Chúc mừng Hoài Linh. Chú chẳng làm gì sai nên quay lại để đóng góp thêm cho đời. Đừng bận tâm với những kẻ cào bàn phím và giỏi chỉ trích”. Còn bạn Thành Tâm thì cho rằng Hoài Linh không có lỗi: “Không thấy Hoài Linh có lỗi gì. Anh không những không biển thủ mà còn đóng góp cả cả nửa tỷ mặc dù bệnh tật ngặt nghèo trong thời gian đó”.

“Đừng bao giờ xuất hiện nữa”!

Đây cũng là ý kiến của một bộ phận độc giả VietNamNet khi đón nhận thông tin mới nhất về Hoài Linh. Bạn Sĩ Minh là một trong những người đầu tiên nêu ý kiến này: “Nếu là tôi, tôi sẽ không bao giờ xuất hiện trước công chúng nữa”.

Độc giả Trần Quang Nhật đặt câu hỏi về lòng tự trọng: “Hoài Linh không có lòng tự trọng nhỉ? Anh nên học người Nhật cách thoái ẩn sau scandal”.

Ý kiến này được nhiều bạn đọc tán đồng. Bạn Nhat Nguyen, Lê Bé… đồng loạt chia sẻ: “Đúng là không có lòng tự trọng. Haizzz showbiz Việt”. Bạn Lan Trinh than thở: “Một trong những người làm mình mất niềm tin vào giới nghệ sĩ”, còn độc giả tên Thanh lại cho rằng: “Nghỉ hưu luôn đi. Tái với xuất gì nữa”.

Bạn tên Bình thì: “Xin lỗi anh, tôi không bao giờ xem anh diễn nữa”. Cùng quan điểm, bạn Nguyễn Sơn cho biết: “Dù có thời gian dài rất thích ông nhưng từ nay sẽ không bao giờ xem những gì liên quan về ông nữa”. Trong khi đó, vấn đề độc giả Phạm Hiếu đặt ra rất đáng quan tâm: “Có nhiều fan cuồng chấp nhận bỏ qua hết sai trái để thần tượng của mình được tung hoành trở lại nhỉ? Riêng tôi thì sai là sai. Không phải cả đời làm đúng thì có quyền được sai 1 lần. Ví như bác sĩ cứu bao nhiêu mạng người thì được phép giết một mạng à?”.

Sai đã có pháp luật trừng phạt!

Ngoài những ý kiến nêu trên, nhiều độc giả lại cho rằng nên phân biệt rõ ràng cái sai và tài năng cũng như cống hiến của Hoài Linh. Bạn Minh Phủ chia sẻ: “Khi không vi phạm pháp luật mọi người đều có quyền được sống và làm việc đừng ép người quá đáng”. Còn độc giả Trần Thắng quan niệm: “Sống giữa một xã hội có pháp luật phải tuân thủ pháp luật. Ai sai phạm pháp luật thì bị xử lý. Ai không sai phạm không bị xử lý, rõ ràng là như thế. Không phải ai thích nói gì thì nói”.

Độc giả LaLa cho rằng quyền ủng hộ hay ngược lại phụ thuộc vào chính từng độc giả: “Ai không ủng hộ cứ tiếp tục không. Còn ai ủng hộ thì cứ tiếp tục ủng hộ Hoài Linh. Có gì đâu phải tranh luận, tuỳ cách nhìn của mỗi người mà thôi”. Bạn Hyahj nêu ý kiến: “Tài năng là để cống hiến, chuyện ngoài lề để ngoại đạo đánh giá đi. Xem thì xem không xem đi chỗ khác, mắc mớ gì không diễn”.

Đặt mình ở vị trí của Hoài Linh, bạn Anh Tú chia sẻ: “Nếu là tôi, sẽ không còn đủ niềm tin để đứng trước hàng triệu khán giả nữa. Khi mà cái Tâm không còn sáng nữa thì còn đâu cái Hồn để biểu diễn nữa. Nhột lắm”.

Ý kiến của độc giả tên Bắc mở ra một góc nhìn mới, có thể coi là dấu kết tạm thời cho câu chuyện này: “Có ba trường phái. (1) Thất vọng đả kích mạnh. (2) Thông cảm và bỏ qua lỗi. (3) Không quan tâm. Suy cho cùng dù thế nào thì đây cũng là vết sẹo lớn, lâu lành lắm!''.

Lê Cúc(tổng hợp)

NSƯT Hoài Linh chính thức tái xuất sân khấu sau ồn ào kêu gọi từ thiện

NSƯT Hoài Linh chính thức tái xuất sân khấu sau ồn ào kêu gọi từ thiện

NSƯT Hoài Linh sẽ góp mặt trong vở diễn "Lạc giữa biển người" - tác phẩm dự thi Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021 - vào ngày 7/1 sắp tới. 

">

NSƯT Hoài Linh tái xuất sân khấu: Khán giả có nên rộng lòng dang tay?

友情链接