Thế giới

Anh có còn “trinh” không mà đòi hỏi…?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-02 05:36:58 我要评论(0)

Nếu Hùng chỉ lấy vợ vì trinh tiết thì đó là sự lựa trọn tai hại,ócòntrinhkhôngmàđòihỏtty gia dola my hom nayty gia dola my hom nay、、

Nếu Hùng chỉ lấy vợ vì trinh tiết thì đó là sự lựa trọn tai hại,ócòntrinhkhôngmàđòihỏty gia dola my hom nay hơn nữa Hùng chắc gì đã còn trinh tiết để đòi hỏi người khác việc đó. Chia sẻ với Việt Hùng trong tâm sự: “Hủy đám cưới vì em trót trao thân cho tình cũ”.

Tôi là người của thế hệ cũ nhưng không hề đau đớn về vấn đề trinh tiết  như bạn Mạnh Hùng trong mục tâm sự nêu trên (nói như vậy chắc bạn cũng hiểu ý tôi muốn nói gì về mình). Nếu Hùng chỉ lấy vợ vì trinh tiết thì đó là sự lựa trọn tai hại, hơn nữa Hùng chắc gì đã còn trinh tiết để đòi hỏi người khác việc đó. 
 

Ảnh minh họa

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cô giáo cấp 2 bất lực trước các học sinh ngỗ nghịch nên cực chẳng đã đã bắt các em quỳ. Học sinh và phụ huynh "sáng ý" bèn chụp lại hình ảnh, lưu lại đó rồi một "ngày đẹp trời" mang hình ảnh ra uy  hiếp cô trước ngày xét tốt nghiệp. Cô giáo cấp 1 theo thói "tiện tay là đánh", sau khi bị phát giác với camera ghi lại bối cảnh, đang đứng trước nguy cơ bị thôi việc..Cách đây chưa lâu, một cô giáo chủ nhiệm ở Hưng Yên cũng đang bị "treo" nguy cơ nghỉ việc vì đã không có phản ứng kịp thời khi các nữ sinh đánh nhau trong lớp...

Cùng với nhiều vụ việc khác bị phát giá trước nữa, chủ yếu từ tố cáo của phụ huynh và các hình ảnh, clip đưa ra trước công chúng, nhiều giáo viên bày tỏ tâm tư: Nghề giáo bây giờ thật "nguy hiểm".

Nguy hiểm...từ những phụ huynh đối đầu

Sự "nguy hiểm" đầu tiên đến từ các bậc phụ huynh chưa suy xét gì, chỉ biết bênh con.

Chị Hằng, phụ huynh bé 4 tuổi ở TP.HCM kể có lần đến trường đón con thì bỗng một phụ huynh nam lớn tiếng chỉ vào mặt: “Này cô, cô dạy kiểu gì mà để con tôi bị đánh rách tay, rách chân như vậy. Cô về dạy lại con cô đi. Con cô đi học đánh con tôi đấy”. Lúc đó, chị bình tĩnh: “Con anh bị xước tay, còn con em cũng bị bạn cắn 5 miếng trên vai. Em nghĩ con anh và con em đều nghịch. Các bé còn nhỏ, hiếu động, có gì chúng ta phải uốn nắn từ từ anh ạ”. Anh phụ huynh kia im lặng rồi dắt con về. Nhưng 1 tuần sau, cô giáo kể rằng  phụ huynh kia lên phòng hiệu trưởng phản ánh con bị đánh. Dù cô hiệu trưởng hết sức giảng giải và khuyên nhủ, anh vẫn ngồi cả tiếng ở phòng chỉ để yêu cầu nhà trường cho con chị nghỉ học.

Trên một diễn đàn giáo dục, có cô giáo tiểu học kể chuyện vẫn chưa hết hoảng vì tự dưng bị phụ huynh rồng rắn dẫn nhau đến dọa đánh cô giáo vì con họ bị phạt trực nhật.

Sau giờ học, một cậu bé xé giấy nháp và rải khắp phòng. Khi bị bạn lớp trưởng "bắt" được thì bạn đánh. Cô giáo chủ nhiệm bèn phạt trực nhật 1 tuần. Câu chuyện về đến tai bố mẹ lại trở thành "do cô ghét con nên phạt". Phụ huynh bèn kéo đến trường doạ cả cô và hiệu trưởng.

Một cô giáo cấp 3 thì chia sẻ nỗi buồn chán của đồng nghiệp mình như sau: Lớp có những học sinh bố mẹ cứ hở ra là khoe có người nhà ở châu Âu, châu Mỹ...tương lai sẽ cho con sang đó du học...Học sinh trực nhật, không giặt giẻ lau mà chỉ nhúng nước rồi quệt quệt lên bảng lem nha lem nhem; lớp không quét, rác đầy ra ngay cả lối đi. Bị cô phạt trực nhật một tuần bèn về "mách bố mẹ". Khi các bậc phụ huynh tức tối chay đến chất vấn, cô giáo mới mời lên quan sát lớp học cẩn thận rồi nhẹ hàng hỏi rằng lớp học chỉ bé như thế này mà trực nhật các cháu còn không làm sao cho sạch sẽ được thì sau này kỹ năng sống chung với bạn bè, gia đình tương lai sẽ thế nào?

Nguy hiểm từ những áp lực hành chính giáo dục

Vấn đề đặt ra là tại sao có nhiều vụ việc xảy ra như vậy, với những "án" phạt nặng nề cho nhà giáo như đình chỉ dạy học, đe doạ nghỉ việc...mà những vụ việc chưa có nguy cơ chấm dứt.

Sau mỗi sự kiện thầy cô đánh, tát học sinh, anh Nguyễn Quốc Vương, một người dịch sách quan tâm đến giáo dục cho rằng gốc rễ của vấn đề là những áp lực mà giáo viên phải gánh chịu. Anh nói đã cảnh báo về chuyện không cải cách hành chính giáo dục, môi trường làm việc của giáo viên khiến cho giáo viên trở thành nơi hứng áp lực của hệ thống bậc thang quyền lực trong ngành giáo dục. Khi bị hứng áp lực lâu mà cá nhân giáo viên không đủ nhận thức để hiểu bản chất của môi trường họ đang làm việc, họ sẽ chuyển hóa áp lực đó vào người yếu hơn là học sinh.

Những người đã từng đứng lớp phân tích cụ thể hơn: Trung bình, mỗi giáo viên chủ nhiệm quản lý lớp học 40-60 học sinh với các nhóm khác nhau; ban giám hiệu thì quản lý qua sổ đầu bài (với các liệt kê lỗi của học sinh). Thành tích của trò sẽ là căn cứ để thưởng/phạt cô; thành tích của cô, trò sẽ là căn cứ để “xếp hạng” trường học…Cách quản lý nặng về chỉ số báo cáo này đè lên vai giáo viên chủ nhiệm nhiều sức ép.

Ông Huỳnh Thanh Phú, hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM) nói trong nghề giáo có quá nhiều nội quy nên giáo viên mất dần cảm xúc. Chưa kể, khi có sự cố, kỹ năng giải quyết vấn đề của một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý còn chạy theo dư luận nên giáo viên cảm thấy đơn độc.

 “Tôi lo rằng rồi thời gian tới, chúng ta sẽ gặp rất nhiều khuôn mặt vô hồn trong học đường. Chúng tôi vào lớp lo âu nhiều thứ và luôn nghĩ rằng mình phải làm gì để không vi phạm mà lớp học vẫn đạt kết quả cao, cho dù có học sinh cá biệt”.

Theo thầy Phú, vì sự lo lắng này, chắc chắn cảm xúc và sự sáng tạo của các thầy cô sẽ bị thu hẹp, và còn vì chế độ tiền lương hiện nay khó lòng đủ trang trải cho cuộc sống. 

Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du cho biết "phải tự cứu mình" bằng cách trang bị thêm kiến thức cho giáo viên trong công tác quản lý lớp và xử lý xung đột, tăng cường các chế độ chính sách như cử đi học nâng cao chuyên môn, du lịch hè, các dịp lễ tết sinh nhật, trang phục... để hình thành khối đoàn kết.

"Mackeno" mới nguy hiểm

Các sự việc cô giáo phạt quỳ, đánh học sinh trong tuần này đã dấy lên tranh cãi bất tận về quan niệm giáo dục, cách thức xử phạt, thái độ, trách nhiệm của giáo viên, nhà trường và các cấp quản lý.

Bày tỏ quan điểm của mình, một tiến sĩ giáo dục phân tích không ít thầy cô đang nhìn nhận "mình là nạn nhân dự bị" là cách tư duy nguỵ biện.  

Theo ông,  cứ lỗi nào của học sinh cũng đều phải đặt ra câu hỏi vì sao và tìm đáp án đúng, mỗi đáp án là một giải pháp cho từng trường hợp chứ không có một giải pháp chung. Thầy giáo khác người chăn dắt đồng loạt là ở chỗ đó.

Vị tiến sĩ này không đồng tình khi thầy cô than phiền “đã bị tước hết vũ khí của nhà giáo”; bởi các thầy cô chưa sử dụng hết, chưa sử dụng đúng “vũ khí” là giáo dục bằng lời nói cũng như quyền được xếp loại, đánh giá học sinh của chính mình. 

Là người có nhiều năm trực tiếp đứng lớp và làm quản lý, ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM nhấn mạnh tới vai trò của hiệu trưởng, trong cách phát huy những biện pháp kỷ luật tích cực của giáo viên, cũng như thấu hiểu và đồng hành với giáo viên để giảm thiểu những nguy cơ nguy hiểm.

Cụ thể, trước mỗi sự việc, hiệu trưởng cần phải có bản lĩnh, thật bình tĩnh, nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp xử lý thích hợp. Hiệu trưởng phải giúp cho giáo viên thấy cái sai để sửa chữa, khắc phục hoặc báo cáo xin ý kiến cấp trên nếu ngoài thẩm quyền của mình.

Nếu xử lý không đúng, không thấu tình đạt lý, đặc biệt nếu cứ “hở ra" là đình chỉ công tác, đình chỉ giảng dạy thì sẽ tạo tâm lý cho giáo viên là sợ đụng chạm đến học sinh và phụ huynh.

“Từ đó có tư tưởng “mặc kệ nó” trước sai phạm của học sinh cần được giáo dục, uốn nắn. Việc này rất nguy hiểm” - ông Ngai nhấn mạnh.

Thầy  giáo Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM) cho rằng sự việc cô giáo bị đình chỉ 1 tuần vì bị phụ huynh tố cáo phạt học sinh quỳ gối chỉ là tai nạn nghề nghiệp mà nghề nào cũng có. “Tôi không nghĩ nghề giáo nguy hiểm. Sự nguy hiểm của nghề giáo là dạy sai".

PGS Đỗ Ngọc Thống (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) bày tỏ: Cần ngăn chặn, phê phán những cách trách phạt làm cho HS nhục nhã, bị chấn thương cả cơ thể và tinh thần.

Còn quyền trách phạt của giáo viên trước hết là  phê phán những biểu hiện sai trái của HS bằng lời lẽ nhắc nhở. Cao hơn, giáo viên có quyền buộc học sinh không được học giờ học mà mình đang dạy. Không thể ưu ái và tôn trọng mãi những HS cố tình quấy phá, không chịu học, thậm chí xúc phạm thầy cô. Càng không thể lùi bước trước những học sinh ỷ lại bố mẹ nhiều tiền, có quyền cao chức trọng mà coi thường tất cả. Quan trọng hơn, lãnh đạo nhà trường cần kiên quyết, công bằng cho cả giáo viên và học sinh; tránh trường hợp vị nể, sợ sệt. Không ít trường hợp, chỉ 1 cú điện thoại, 1 tin nhắn của cấp trên, hiệu trưởng nhà trường đã co rúm lại, rồi đánh bùn sang ao, hòa cả làng, thậm chí quay lại, phê phán, kết tội giáo viên.

Lê Huyền - Song Nguyên

Tạm đình chỉ cô giáo Hà Nội bắt học sinh quỳ trước lớp

Tạm đình chỉ cô giáo Hà Nội bắt học sinh quỳ trước lớp

Đại diện Phòng GD-ĐT huyện Thường Tín (Hà Nội) cho hay đã ra quyết định đình chỉ đối với cô giáo Trường THCS Tô Hiệu bắt học sinh quỳ trước lớp trong giờ học.

" alt="Cô giáo phạt quỳ học sinh: Lo sẽ chỉ còn những gương mặt vô hồn ở học đường" width="90" height="59"/>

Cô giáo phạt quỳ học sinh: Lo sẽ chỉ còn những gương mặt vô hồn ở học đường

Du khách quét mã QR tìm hiểu di tích Văn Miếu tỉnh.

Hào hứng tham quan, chiêm bái tại khu di tích lịch sử Đền thờ Trạng nguyên Phạm Công Bình, xã Đồng Văn, huyện Yên Lạc, chị Nguyễn Thu Hương - du khách đến từ thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ chia sẻ: "Chỉ với thao tác đơn giản mở điện thoại, truy cập mã QR, tôi có thể tra cứu và tìm hiểu thêm nhiều thông tin chi tiết, hữu ích về Khu di tích lịch sử Đền thờ Trạng nguyên Phạm Công Bình.

Có thể dễ dàng nhận thấy các thông tin về di tích được ghi ngắn gọn nhưng rất rõ ràng, ảnh minh họa cũng đầy đủ, chân thực, đa màu sắc, rất đẹp, chuyên nghiệp và sinh động. Đây là một trải nghiệm rất thú vị của tôi sau nhiều năm tham quan di tích này”.

Với không gian văn hóa độc đáo và là nơi thờ các bậc tiên thánh, tiên nho va danh nhân khoa bảng của Vĩnh Phúc, Văn Miếu tỉnh đã trở thành điểm tham quan, trải nghiệm lý tưởng của du khách trong và ngoài nước.

Để tăng hiệu quả quảng bá du lịch cũng như bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích, Bảo tàng tỉnh phối hợp với đơn vị cung ứng dịch vụ, quản lý phần mềm ứng dụng thông minh “63Stravel” đăng tải các nội dung thuyết minh, giới thiệu về cảnh quan kiến trúc, giá trị văn hóa của công trình Văn Miếu tỉnh và các hình ảnh tích hợp về không gian Văn Miếu tỉnh lên nền tảng ứng dụng.

Từ đó, tạo lập các mã QR để du khách có thể sử dụng thiết bị thông minh truy cập vào ứng dụng hoặc quét mã QR tại chỗ để nghe thuyết minh tự động giới thiệu về Văn Miếu tỉnh bằng 4 ngôn ngữ gồm tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Hàn và tiếng Nhật kèm theo hình ảnh minh họa trực quan, sinh động.

Anh Nguyễn Văn Hưng - du khách đến từ huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội cho biết: Đến với Văn Miếu Vĩnh Phúc, tôi đã được tìm hiểu về di sản trên không gian số, với nhiều hình ảnh, thông tin giới thiệu rất hấp dẫn, ấn tượng.

Đặc biệt, tôi có thể quét mã QR để xem, nghe các bài thuyết minh về di tích trên màn hình điện thoại, rất thuận tiện và phù hợp với du khách trong quá trình tham quan.

"Công trình gắn mã QR được xem như cuốn cẩm nang du lịch số bao gồm tài liệu giới thiệu; hình ảnh, video tham quan thực tế, tích hợp với tính năng chỉ đường giúp du khách dễ dàng tìm kiếm, trải nghiệm, tìm hiểu di tích lịch sử. Chỉ trong thời gian ngắn triển khai, đến nay đã có hàng nghìn người dân về trẩy hội và quét mã QR tại Văn Miếu tỉnh", Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Lê Hải chia sẻ.

Nâng tầm giá trị

Trên địa bàn tỉnh có 514 di tích lịch sử đã được xếp hạng gồm 3 di tích quốc gia đặc biệt, 65 di tích đã được xếp hạng là di tích quốc gia, 446 di tích cấp tỉnh.

Ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số góp phần quản lý, nâng cao giá trị điểm đến, tăng hiệu quả quảng bá, giới thiệu du lịch địa phương.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc chuyển đổi số di sản, các đơn vị sở hữu di sản bước đầu có những nỗ lực trong tiếp cận các thành quả công nghệ mới để tạo ra giá trị gia tăng cho di sản.

Xu thế toàn cầu hóa và sự phát triển công nghệ số đặt ra vấn đề giữ gìn văn hóa truyền thống trong thời đại số. Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ số trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa đã mang lại hiệu quả cao.

Những dự án ứng dụng công nghệ gắn với bảo tồn di sản văn hóa cho thấy sự quan tâm của người trẻ đối với di sản của cha ông, tạo cầu nối để thế hệ hôm nay dễ dàng tiếp cận những giá trị quý báu của dân tộc.

Số hóa di tích, di sản văn hóa mang lại nhiều lợi ích cho việc bảo tồn và truyền đạt di sản văn hóa. Việc chuyển đổi thông tin thành dạng số hóa giúp bảo vệ di sản trước những mối đe dọa như hư hỏng và phá hủy.

Đồng thời giúp tăng cường khả năng truy cập và sử dụng thông tin về di sản từ xa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, học tập và thưởng thức di sản một cách linh hoạt và hiệu quả.

Trước thực tế đó, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 52 về việc số hóa và ứng dụng trên nền tảng số hồ sơ khoa học, tư liệu di sản văn hóa Vĩnh Phúc, giai đoạn 2022 - 2030 với mục tiêu đến năm 2030 sẽ thực hiện số hóa 100% dữ liệu hồ sơ khoa học, tư liệu các di tích cấp tỉnh; 100% di sản tư liệu, hiện vật, nhóm hiện vật, cổ vật quý hiếm, có giá trị tiêu biểu hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh; 100% dữ liệu di sản văn hóa phi vật thể trong danh mục kiểm kê, có giá trị đặc sắc hoặc có nguy cơ mai một…

Cùng với công tác số hóa tài liệu giới thiệu các điểm di tích, hiện nay, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đưa vào hoạt động ứng dụng thông tin du lịch; ứng dụng công nghệ 3D trong quảng bá du lịch nhằm đem đến cho du khách trải nghiệm thú vị.

Bên cạnh đó, hệ thống dữ liệu của 60 điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đã được kết nối liên thông với nhau, góp phần từng bước xây dựng bản đồ du lịch số.

Sau 1 năm triển khai, đến nay App du lịch thông minh của Vĩnh Phúc đã có gần 900.000 lượt người truy cập và tải về để khai thác giá trị văn hóa của các di tích.

Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra sâu rộng, nhanh chóng, việc số hóa các di tích là việc làm có ý nghĩa nhằm giới thiệu, quảng bá hệ thống di sản văn hóa, hình ảnh đất và người Vĩnh Phúc thông qua ứng dụng nền tảng công nghệ số gắn với phát triển du lịch trực tuyến, thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu văn hóa Vĩnh Phúc của bạn bè trong nước và quốc tế.

TheoThiệu Vũ(Báo Vĩnh Phúc)

" alt="Số hóa di sản: Kết nối quá khứ với hiện tại" width="90" height="59"/>

Số hóa di sản: Kết nối quá khứ với hiện tại

Đại diện BTC Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cho biết đã tích cực làm việc với Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM, thực hiện nộp phạt và phối hợp để tiếp tục hoàn thành các trách nhiệm khác theo văn bản quyết định.

Trên các diễn đàn mạng, nhiều khán giả thắc mắc ngoài việc nộp phạt, việc đình chỉ tổ chức các cuộc thi trong 9 tháng áp dụng với công ty UniCorp, liệu có ảnh hưởng đến những cuộc thi sắc đẹp khác do UniMedia tổ chức như Hoa khôi Sông Vàm 2022 và Hoa hậu Siêu quốc gia 2022 do hai đơn vị Công ty cổ phần Hoàn vũ Sài Gòn (UniCorp) và Công ty TNHH Universe Media Vietnam (UniMedia) thường được nhắc đến chung trong nhiều sự kiện.

Đại diện BTC Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cho biết UniCorp và UniMedia hoạt động độc lập. Công ty cổ phần Hoàn Vũ Sài Gòn đã định hướng tập trung cho cuộc thi và thương hiệu Hoa hậu Hoàn Vũ, UniMedia được thành lập 2019 để mở rộng các nhánh hoạt động mới.

Đại diện BTC Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cho biết UniMedia không bị ảnh hưởng sau án phạt của UniCorp.

Cụ thể, các cuộc thi hiện nay do Công ty TNHH Universe Media Vietnam tổ chức hoặc phối hợp tổ chức như Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2022, Hoa khôi Sông Vàm 2022 không hề bị ảnh hưởng và vẫn diễn ra theo đúng trình tự, kế hoạch đã được công bố trước đó. Cuộc thi Hoa Khôi Sông Vàm 2022 sẽ casting vào cuối tháng 8 và chung kết vào 18/9 tại Long An. Cuộc thi Hoa hậu Siêu quốc gia sẽ tuyển sinh vào đầu tháng 10 và đêm chung kết dự kiến vào trung tuần tháng 12/2022.

Thiện Nhân

" alt="Bị cấm tổ chức thi 9 tháng, Ban Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam nói gì?" width="90" height="59"/>

Bị cấm tổ chức thi 9 tháng, Ban Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam nói gì?