Chuyện chưa kể về sự cố của nông dân xuất ngoại buôn tóc

  发布时间:2025-04-02 07:54:22   作者:玩站小弟   我要评论
Ông Phan Ngọc Cam,ệnchưakểvềsựcốcủanôngdânxuấtngoạibuôntókết quả bóng đá tây ban nha Chủ tịch xã Hồnkết quả bóng đá tây ban nhakết quả bóng đá tây ban nha、、。

Ông Phan Ngọc Cam,ệnchưakểvềsựcốcủanôngdânxuấtngoạibuôntókết quả bóng đá tây ban nha Chủ tịch xã Hồng Đà (huyện Tam Nông) cho biết, xã có gần 400 hộ (trên tổng 1.100 hộ) có người làm nghề buôn tóc.

Nghề buôn tóc dài, tóc rối đã khiến cho bộ mặt của xã có nhiều thay đổi. Điều kiện để làm nghề là người mua phải là phụ nữ và đã học cách cắt tóc. Họ cũng phải có sức khỏe tốt để cùng chồng rong ruổi trên các cung đường liên tục hàng tuần trời.

Dù cẩn thận và chịu khó nhưng không ít lần những người mua tóc ở xã Hồng Đà vẫn gặp phải tai nạn nghề nghiệp.

{ keywords}
Chị Phương (xã Hồng Đà) làm tóc sau khi thu mua.

Chị Hán (xã Hồng Đà, một người có nhiều năm trong nghề) chia sẻ, những người thu mua tóc sợ nhất chính là bị khách hàng ‘ăn vạ’.

Trước mỗi giao dịch, người mua và người bán đều phải thỏa thuận độ dài tóc mà khách muốn bán, giá cả... sau đó mới tiến hành cắt tóc.

Tuy nhiên sau khi cắt, nhiều người bán lại tiếc rẻ hoặc hối hận, quay lại trách móc, bắt đền người mua. Những lúc này, người mua tóc phải tìm cách để thương lượng, tránh xô xát.

Chị Hán nhớ lại: ‘Ở xã Hồng Đà, cũng có người gặp phải sự cố như vậy. Đó là lần cặp vợ chồng anh N. đi mua tóc ở vùng miền núi tỉnh Hòa Bình.

{ keywords}
Tóc sau khi thu mua, người dân xã Hồng Đà sẽ phân loại, là phẳng để bán được giá cao hơn.

Sau khi thỏa thuận, một người phụ nữ đồng ý bán nên vợ chồng anh N. tiến hành cắt và trả tiền. Tuy nhiên sau khi vợ chồng anh N đi khỏi, người phụ nữ kia mới thấy hối hận.

Lần sau, một người khác ở xã Hồng Đà đến rao: ‘Ai tóc dài, tóc rối bán đây’ thì gia đình nọ lao ra và chặn đường. Cả nhà quây người mua tóc lại và bắt đền.

Người đàn ông đã giải thích mình không phải là người mua tóc lần trước nhưng nhóm người trên không buông tha. Họ yêu cầu anh phải đền 1 con lợn để dân bản mổ ăn mới cho đi.

Trước sự kiên quyết, hung hãn của nhóm người địa phương, người buôn ở xã Hồng Đà đành phải rút tiền, mua một con lợn đền mới được cho đi.

Chị Huệ (SN 1981, xã Hồng Đà) cũng gặp phải một tình huống trớ trêu khi đi mua tóc.

‘Đó là lần tôi đến 1 tỉnh miền Trung, vào một gia đình nọ, người vợ bán tóc cho tôi với giá 500 nghìn đồng. Chúng tôi thỏa thuận sẽ cắt tóc đến 1 điểm nhất định. Tuy nhiên tóc chị này là tóc xoăn, sau khi cắt đến điểm thỏa thuận thì phần tóc còn lại bị co lên, ngắn hơn so với tưởng tượng ban đầu.

Chị này liền khóc lóc, bắt đền. Chúng tôi nói thế nào chị ta cũng không chịu. Không chỉ vậy, chồng và gia đình chị ta còn vây xe chúng tôi, mang dao ra đe dọa. Nếu tôi không đưa ra 3 triệu, họ sẽ không cho đi. Cuối cùng, sau khi thỏa thuận, chúng tôi phải đền cho họ 1 triệu đồng'. 

Tuy nhiên bên cạnh những khách hàng khó tính, người buôn tóc ở Hồng Đà cũng thừa nhận, họ gặp được không ít gia đình nhiệt tình.

Ông Sơn (58 tuổi, xã Hồng Đà) cho biết: ‘Người buôn tóc thường vào các vùng dân tộc, miền núi khó khăn về kinh tế để hỏi mua tóc. Mặc dù thiếu thốn nhưng khi chúng tôi xin nước, xin chỗ nghỉ ngơi, họ đều vui vẻ chia sẻ.

Nhiều người còn chỉ đường chỉ lối, hướng dẫn chúng tôi gặp người có nhu cầu bán tóc trong làng, bản’.

Tóc rối, xấu được mua với giá 3 triệu đồng/kg trong khi tóc dài, đẹp có giá lên tới 6 - 7 triệu đồng/kg.

Nhưng thời hưng thịnh của nghề buôn tóc ở xã Hồng Đà nay đã không còn. Ông Sơn thông tin thêm: ‘Chúng tôi vẫn phải làm thêm ruộng, đi thu mua tóc chỉ là kiếm thêm thu nhập cho gia đình.

Hiện, việc thu mua tóc không dễ dàng do nhu cầu bán giảm hẳn so với trước đây. Có những lần, 2 vợ chồng tôi đi liên tục trong 2, 3 ngày nhưng phải về tay không. Nhiều chuyến mua được tóc nhưng sau khi trừ đi chi phí xăng xe, ăn uống… số tiền lời cũng không còn là bao’.

Tương tự, chị Huệ cũng khẳng định, vào thời kỳ đỉnh cao của nghề, có những đợt, chị đi 5 ngày đã thu mua được 15 kg tóc. Người bán tóc kéo đến nườm nượp, xếp hàng chờ đến lượt để chị cắt tóc. Nhưng ngày nay, người bán không còn nhiều.

Bên cạnh đó, hiện, một mái tóc được người bán hét giá rất cao. Người mua tóc nếu mua được cũng không có lời nhiều.

‘Mấy năm gần đây, các thanh niên hay các cặp vợ chồng trong độ tuổi quy định của xã đều chọn cách đi xuất khẩu lao động thay vì đi thu mua tóc. Bởi nghề này, công việc vất vả, nguy hiểm và không có điều kiện chăm sóc gia đình.

Nguy hiểm đến nỗi nhiều người buôn ở Hồng Đà nói, về nhà mới chắc chắc mình còn sống’, chị Huệ nói thêm.

Ngôi làng san sát nhà tiền tỷ, nông dân xuất ngoại như đi chợ

Ngôi làng san sát nhà tiền tỷ, nông dân xuất ngoại như đi chợ

 Xã Hồng Đà có gần 400 hộ làm nghề buôn tóc, lúc đỉnh điểm có tới 200 người xuất ngoại để thu mua tóc. Sản phẩm của họ xuất khẩu ra các nước châu Á, châu Âu…

相关文章

  • ... Bảo cho rằng cần nỗ lực học tập để giữ truyền thống y khoa của gia đình.

    Nguyễn Phúc Gia Bảo chụp ảnh khi làm thủ tục nhập học tại Đại học Y Dược TP HCM. Ảnh: NVCC'/>
  • Trong MV, Nhật Kim Anh hóa thân thành nữ thần mùa xuân mang hạnh phúc đi khắp mọi nơi trao cho mọi nhà. Từ bối cảnh phiên chợ quê được phục dựng đậm nét văn hóa cổ truyền cho đến những bối cảnh của từng gia đình, từng con người khi Tết đến đều được lột tả hết sức tự nhiên và dí dỏm.

    Ngoài ca từ nhẹ nhàng, giai điệu vui tươi, phần rap cũng vô cùng dễ thương dưới sự thể hiện của rapper Nguyễn Đình Vũ.

    Nhật Kim Anh không chỉ mang đến cho khán giả MV ngập tràn không khí Tết, mà còn mang đến tiếng cười và sự vui tươi đúng như tên gọi của MV Tết phơi phới.

    {keywords}
     

    Theo nữ ca sĩ, MV được thực hiện rất kỳ công với ê-kíp lên đến 100 người, làm việc liên tục trong 200 giờ để thực hiện bối cảnh. Từ ý tưởng đến hình ảnh đều được xây dựng mang thông điệp “hạnh phúc” như lời nguyện cầu sự an lành, thuận lợi đến với mọi nhà khi năm mới đến.

    Cô cũng cho biết mặc dù kinh phí đầu tư lớn nhưng điều cô quan tâm nhất chính là chất lượng của món quà tinh thần mà cô muốn gửi tới khán giả thay cho lời chúc ấm no, bình an và hạnh phúc đến mọi nhà.

    Một trong những yếu tố đưa đến thành công của MV được Nhật Kim Anh ghi nhận đó chính là phần trang phục. “Kim Anh may mắn khi được nhà thiết kế Lâm Lâm lo toàn bộ ý tưởng về trang phục.

    Hơn 100 bộ đồ từ hiện đại đến truyền thống đều tự tay Lâm Lâm lên ý tưởng và thiết kế. Những chiếc áo dài và những bộ váy Kim Anh mặc trong MV lần này được đầu tư công phu về màu sắc và chất liệu”, nữ ca sĩ tự hào cho biết.

    Theo nhà thiết kế Lâm Lâm, Nhật Kim Anh là một người rất chỉn chu và kỹ càng khi làm sản phẩm âm nhạc, cho nên anh đã dày công thiết kế và lên ý tưởng với hai màu sắc chủ đạo là vàng và đỏ đậm chất xuân. Nhà thiết kế rất hài lòng với những thiết kế trong MV này khi MV được khán giả đón nhận nhiệt tình ngay từ ngày đầu ra mắt.

    {keywords}
     

    Thời điểm ra MV cũng là thời điểm dịch Covid-19 quay trở lại, Nhật Kim Anh mong muốn đây sẽ là sản phẩm giải trí dành cho mỗi gia đình khi mọi người thực hiện 5K về phòng chống dịch.

    “Tết này hạn chế ra đường thì khán giả hãy ở nhà xem MV, cùng nhau chúc năm mới với Nhật Kim Anh. Hãy coi như đây là dịp Tết sum vầy để gia đình thêm gắn kết, mang tiếng cười trao cho nhau trong những ngày đầu xuân. Qua MV, Nhật Kim Anh muốn gửi đến khán giả thông điệp về sự lạc quan, về niềm hy vọng dịch bệnh sẽ qua để Tết cổ truyền được trọn vẹn”, Nhật Kim Anh gửi lời tri ân đến khán giả.

    Tham gia MV còn có Nguyễn Đình Vũ, Tạ Quang Thịnh, Nguyễn Phúc Lợi, Nguyễn Nam Việt, Nguyễn Phước Lộc cùng một số diễn viên khách mời.

    Xem MV Tết phơi phới của Nhật Kim Anh:

    Lý Tử Thất ghi danh kỷ lục Guinness

    Lý Tử Thất ghi danh kỷ lục Guinness

    Tổ chức Kỷ lục thế giới Guinness hôm 2/2 chứng nhận Lý Tử Thất là người sáng tạo nội dung tiếng Hoa được nhiều người đăng ký nhất trên Youtube với 14,2 triệu lượt.

    '/>
  • Soi kèo góc Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4

    Hoàng Ngọc - 01/04/2025 10:17 Kèo phạt góc
    2025-04-02

最新评论