Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
èovàngbóngđáPSGvsBresthngàyTinvàlịch trực tiếp bóng đá Hư Vân - 19/02/2025 11:35 Kèo vàng bóng đá
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
-
Năm 2020, Truyền thông quốc tế là ngành có mức điểm chuẩn cao nhất vào Học viện Ngoại giao với 27 điểm ở tổ hợp A01 và D01. Các ngành khác cũng đều ở mức cao, dao động từ 25,6-26,7. Ngôn ngữ Anh là ngành duy nhất của Học viện Ngoại giao tính nhân đôi môn Ngoại ngữ, lấy điểm chuẩn trên thang 40. Với 34,75 điểm, thí sinh phải đạt trung bình mỗi môn 8,69 mới có thể đỗ vào ngành Ngôn ngữ Anh.
Năm 2019, ngành Truyền thông quốc tế cũng là ngành có mức điểm chuẩn cao nhất vào trường với 25,2 điểm. Xếp sau đó là ngành Quan hệ quốc tế với 25,1 điểm. Các ngành còn lại có điểm chuẩn dao động từ 23,91 – 24,85. Riêng ngành Ngôn ngữ Anh lấy đầu vào là 33,25/40 điểm (tiếng Anh nhân hệ số 2).
Truyền thông quốc tế cũng là ngành có mức điểm chuẩn cao nhất trong năm 2018 tại Học viện Ngoại giao.
VietNamNet xin giới thiệu điểm chuẩn vào Học viện Ngoại giao trong 3 năm gần đây để quý phụ huynh, học sinh tham khảo và đưa ra lựa chọn trước khi đăng ký xét tuyển đại học năm 2021.
Ngoài điểm chuẩn Học viện Ngoại giao, phụ huynh và thí sinh có thể tham khảo điểm chuẩn của tất cả các trường đại học trong cả nước TẠI ĐÂY.
" alt="Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao 3 năm gần đây">
Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao 3 năm gần đây
-
- Bộ Tài chính cho rằng do TP.HCM là địa phương có bình quân thu nhập đầu người cao nên mức đóng học phí không qua lớn, việc miễn giảm học phí sẽ tạo sự không thống nhất giữa thành phố và các địa phương liên quan.
Thêm đối tượng được miễn học phí
Băn khoăn miễn học phí THCS
TP.HCM dự kiến miễn học phí bậc THCS từ tháng 1/2019
Ngày 24/10, Sở Tài chính TP.HCM vừa có văn bản gửi UBND TP.HCM liên quan tới việc miễn học phí cho học sinh TP.HCM.
Sở Tài chính cho hay, ngày 23/8 văn phòng UBND có công văn về nghiên cứu, đề xuất phương án miễn học phí bậc THCS theo chỉ đạo của Bí thư thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân tại công văn 9132 của văn phòng Thành ủy, về tham mưu trình trung ương xem xét cho phép TP.HCM thực hiện chính sách miễn học phí THCS tại các trường công lập TP.HCM.
Ngày 28/8 liên Sở Tài chính và Sở GD-ĐT đã có công văn tham ưu UBND kiến nghị Bộ Tài chính trình Chính phủ về chính sách miễn học phí THCS tại các trường công lập của thành phố. Ngày 12/9 UBND TP.HCM đã có công văn về xin chủ trương miễn học phí cho học sinh bậc THCS gửi lên Bộ Tài chính. Ngày 10/10, Bộ Tài chính đã có công văn về kiến nghị của UBND TP.HCM.
Theo đó, Bộ Tài chính cho rằng, việc miễn học phí cho học sinh THCS tại các trường công lập ở TP HCM thuộc thẩm quyền của Quốc hội. Việc quy định học sinh không đóng học phí được quy định trong Luật Giáo dục cũng thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
Do TP.HCM là địa phương có thu nhập bình quân đầu người thuộc diện cao trong cả nước nên mức đóng học phí 85.000-100.000 đồng mỗi tháng không phải là quá lớn, tạo gánh nặng cho phụ huynh. Việc miễn giảm học phí THCS sẽ tạo sự không thống nhất giữa các gia đình có con theo học bậc THCS trên địa bàn thành phố và các địa phương liên quan.
Bộ Tài chính đề nghị UBND TP.HCM xin ý kiến Bộ này và Bộ GD-ĐT trước khi trình HĐND TP.HCM ban hành theo chính sách mở rộng đối tượng học sinh THCS tại các trường công lập để được trợ cấp nguồn ngân sách thành phố, đóng học phí theo quy định.
Lê Huyền
" alt="Bộ Tài chính bác chính sách miễn học phí của TP.HCM">Bộ Tài chính bác chính sách miễn học phí của TP.HCM
-
- Trong khoảng vài năm trở lại đây, thỉnh thoảng tôi lại đọc được những tin tức "rùng mình" về các hình phạt mà giáo viên dành cho học sinh ở Việt Nam. Đó là các chuyện từ bạo hành về thể chất như cô giáo phạt uống nước giẻ lau bảng, cô giáo đánh học sinh vì không làm bài tập, gần đây nhất là cô giáo bắt học sinh tát bạn 231 cái cho đến bạo hành bằng tinh thần như chuyện cô giáo đến lớp không nói trong suốt 3 tháng, hay cô giáo chửi học sinh bằng những lời lẽ tục tĩu.
Tôi đem những câu chuyện này ra hỏi cô con gái đang học lớp 6 tại Pháp xem con nghĩ thế nào.
Con tôi tròn mắt ngạc nhiên, bảo rằng, những chuyện này thực quá kinh khủng và độc ác, em chưa từng gặp hay nghe nói bao giờ.
Từ lúc con đi học mẫu giáo tới giờ, con chưa từng chứng kiến bạn nào phải nhận hình phạt về thể chất, hay bị chửi bới, sỉ nhục trước cả lớp.
Trường học Pháp phạt học sinh như thế nào?
Ở trường con học, thầy cô phạt "kiểu khác" cơ, con tôi nhấn mạnh.
Ở cấp mẫu giáo và tiểu học, nếu học sinh phạm lỗi, tùy theo cấp độ, cô giáo sẽ phạt các cháu theo mức như là cho ra ngồi riêng một chỗ, sang lớp lớn hơn hoặc bé hơn ngồi học, và nặng nhất là lên phòng hiệu trưởng ngồi.
Nếu phạm lỗi trong giờ ra chơi sẽ phải lại ghế băng ngồi bên cạnh giám thị trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong trường hợp nghiêm trọng, nhà trường sẽ mời phụ huynh đến trường để nói chuyện.
Thông thường, học sinh phạm lỗi vì nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học, gây gổ hoặc đánh nhau với bạn hoặc sử dụng lời nói chưa đúng mực.
Lên cấp hai, ở trường con tôi có bảng chấm lỗi. Cứ sáu lần phạm lỗi bị đánh dấu đỏ thì học sinh sẽ phải vào phòng giám thị ngồi 1 tiếng.
Những lỗi bị đánh dấu đỏ có thể là quên làm bài tập về nhà, quên mang sách vở tới lớp, hoặc nghịch ngợm, nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học.
Đặc biệt, nếu cười nhạo, chê bai bạn bè thì sẽ ngay lập tức bị lên phòng giám thị ngồi 2 tiếng vào chiều thứ tư, là buổi chiều trong tuần mà các cháu được nghỉ học.
Con tôi khẳng định, từ lúc đi học tới giờ, con chưa từng thấy giáo viên nào đánh học sinh, kể cả dùng thước đánh nhẹ vào tay cũng không.
Trước đây tại Pháp, giáo viên được phép dùng hình phạt như là phạt roi hay đội mũ con lừa, nhưng từ năm 1991, luật giáo dục quy định rằng những hình phạt về thể chất hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Thậm chí, kể cả việc phạt trẻ ngồi trong góc không có người trông hoặc không bắt trẻ ngồi yên hoàn toàn trong suốt giờ ra chơi cũng không được thực hiện nữa.
Đối với học sinh cấp hai và cấp ba, việc bắt học sinh chép phạt hay chấm điểm không để phạt học sinh được xem là phạm pháp.
Tới năm 2000, luật này được áp dụng với các hình thức bạo hành lời nói; bất kỳ hành vi bạo hành ngôn từ hay sử dụng lời lẽ, thái độ sỉ nhục đối với học sinh đều hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Hình thức xử phạt cho bất kỳ giáo viên nào vi phạm cũng rất nghiêm khắc.
Vào năm 2013, một giáo viên 51 tuổi tại thành phố Bretteville đã nhận 1 tháng tù treo khi dán nhãn lên trán một nữ học sinh 10 tuổi khi cô bé nghịch ngợm.
Giáo viên này giải thich rằng ông chọn cách hài hước để dạy dỗ học sinh, nhưng cha mẹ cô bé lại cho rằng đó là hành động bạo lực nghiêm trọng, và đã khởi kiện giáo viên này.
Mới đây, 3 giáo viên của một trường tư tại thành phố Saint-Malo vừa nhận án 4 tháng tù giam do áp dụng các hình phạt thân thể đối với học sinh.
Cuộc điều tra được bắt đầu bằng một cú điện thoại nặc danh gọi đến 911 tố cáo rằng những người này thường tát, đánh roi, bắt học sinh nằm trên sàn nhà hoặc rửa miệng bằng xà phòng.
Có bảy học sinh được xác nhận trong vụ việc.
Tuy nhiên, những nhà giáo dục người Pháp vẫn chưa hài lòng với điều này.
Trao đổi với phóng viên báo lepoint, bà Béatrice Sabaté, Chủ tịch Hiệp hội Kỷ luật Tích cực Pháp cho rằng cần loại bỏ hoàn toàn các hình thức kỷ luật tại trường học và thay vào đó, cần áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực.
Bà cho rằng, các hình phạt sẽ tạo ra một không gian không có lợi cho việc học và chỉ khiến trẻ trở nên càng nổi loạn và chống đối hơn, trong khi các biện pháp kỷ luật tích cực sẽ khiến cho các hình phạt không còn cần thiết nữa.
Nói về hình phạt, nhà tâm lý học người Mỹ Daniel Siegel cũng cho rằng, khi kỷ luật biến thành hình phạt, chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội giáo dục.
Nhà quản lý: Cần hành động kịp thời, triệt để
Quay trở lại với sự việc ở Việt Nam, nguyên nhân của những bạo hành đến từ giáo viên là gì?
Là do áp lực thành tích, là do trình độ yếu kém, là do thiếu kỹ năng hay do lệch lạc về nhận thức?
Cái suy nghĩ "yêu cho roi cho vọt", phải dùng đòn roi, hình phạt nặng nề để răn đe, dạy dỗ dường như ăn sâu vào tâm thức của nhiều người, sâu tới mức tàn nhẫn và độc ác.
Mục đích của giáo dục là gì, chúng ta mong chờ gì ở thế hệ trẻ, khi mà chính những mầm mống về cái ác lại được bắt nguồn và dung dưỡng từ trong môi trường giáo dục?
Chúng ta mong chờ gì ở "thế hệ 4.0" khi các em còn quá yếu ớt, không dám phản kháng chống lại cái ác để đứng về phía lẽ phải?
Trong khi nền giáo dục của thế giới đã phát triển cách chúng ta rất xa, nơi môi trường giáo dục không chỉ dạy các em về kiến thức mà còn giúp các em phát triển trí tuệ cảm xúc, thì tại Việt Nam, chúng ta vẫn còn luẩn quẩn với những hình phạt đòn roi bất nhẫn.
Tôi sợ rằng, câu hỏi về giải pháp còn phải rất lâu nữa mới tìm được câu trả lời, nếu như, các nhà lãnh đạo không hành động kịp thời và triệt để.
Nguyên Kan (Pháp)
Giáo viên nói học sinh tát bạn, hiệu trưởng xin lỗi sâu sắc
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung gửi lời xin lỗi sau sự việc một cô giáo trẻ của trường yêu cầu học sinh tát bạn vì nói bậy.
" alt="Phat học sinh thế nào mới là giáo dục?">Phat học sinh thế nào mới là giáo dục?
-
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
-
PGS.TS. Bùi Hữu Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Thương mại phát biểu tại lễ khai giảng năm học 2024-2025 và chào đón hơn 5.000 tân sinh viên. Ảnh: Thanh Hùng Ông Đức cho rằng, việc dám thử thách chính mình là những trải nghiệm quý báu trên con đường trưởng thành của các sinh viên và nhà trường luôn thúc đẩy để các em “dám nghĩ” và “dám thực hiện” những mơ ước đó.
“Việc dám làm đầu tiên là dám chinh phục đỉnh cao tri thức. Đây là một con đường nhiều chông gai. Việc các em vượt qua kỳ xét tuyển đại học khắc nghiệt đã kết thúc cho những nỗ lực vượt bậc của thời phổ thông, nhưng học tập ở bậc đại học còn đòi hỏi nhiều hơn thế. Đó là việc dám đam mê chinh phục, vượt qua những giới hạn bản thân để đạt được những thành tựu trong tri thức".
Theo ông Đức, việc chinh phục đỉnh cao tri thức không chỉ đòi hỏi sự kiên trì, nỗ lực không ngừng, mà còn cần đến sự tò mò, sáng tạo và một tinh thần không bao giờ hài lòng với những gì đã biết. Bởi tri thức không đến từ việc ngồi chờ đợi, mà đến từ sự học hỏi không ngừng.
Ông Đức khuyên sinh viên hãy dám khám phá, dám lắng nghe và dám học hỏi từ môi trường, bạn bè, thầy cô xung quanh. Đừng giới hạn bản thân trong những trang sách hay bài giảng, mà hãy bước ra ngoài, trải nghiệm thực tế, học từ những người bạn gặp gỡ, và không ngừng tìm tòi những điều mới mẻ.
Trong hành trình chinh phục khát vọng, theo ông Đức, dám đam mê sáng tạo và tạo ra khác biệtcũng là một thử thách.
“Các bạn hãy dám nghĩ khác biệt bởi chúng ta là cá biệt và nhà trường trân trọng sự khác biệt đó. Hãy dám mạnh dạn bước ra khỏi những lối mòn quen thuộc và sẵn sàng thử sức với những con đường mới mẻ, độc đáo. Chúng ta hãy dám tự tin vào những ý tưởng của chính mình, dù chúng có thể không giống ai; hãy dũng cảm và kiên quyết theo đuổi chúng đến cùng. Tạo ra sự khác biệt không chỉ là làm điều gì đó mới lạ, mà còn là sự can đảm để chống lại những điều cũ kỹ và mang lại giá trị thực sự".
Sinh viên Trường ĐH Thương mại dự lễ khai giảng năm học mới. Ảnh: Thanh Hùng. Ông Đức cũng mong các sinh viên dám đương đầu với mọi thử thách. Theo ông thành công không đến từ việc tránh né khó khăn, mà đến từ việc dũng cảm đương đầu với mọi thử thách. Đừng sợ khi gặp phải những trở ngại hay khó khăn trên con đường của mình bởi không có con đường nào trải đầy hoa hồng.
" Các em hãy luôn coi “thất bại là mẹ của thành công” và là cơ hội để các em khám phá sức mạnh tiềm ẩn trong mình, để học được những bài học quý giá mà không sách vở nào có thể dạy được. Chính trong những khoảnh khắc đó, các em sẽ tìm thấy sự kiên trì, lòng quyết tâm và sức mạnh thực sự của mình. Quan trọng nhất, các em hãy luôn luôn tin vào bản thân sẽ chinh phục được”.
Cuối cùng, ông Đức mong sinh viên dám "rực rỡ". Đó chính là tinh thần dám sống với bản sắc riêng của mỗi người. Đó không chỉ là việc dám khác biệt, mà còn là lòng dũng cảm dám bước ra khỏi vùng an toàn, đối mặt với thách thức và quan trọng là biết biến những khó khăn thành cơ hội để tỏa sáng.
"Rực rỡ không có nghĩa là phải vượt trội hay nổi bật hơn người khác, mà là biết chấp nhận bản thân, tự tin với những gì mình có và dám thể hiện điều đó trước cộng đồng. Đó cũng là tinh thần không sợ thất bại, hành trình trưởng thành và khẳng định bản thân mới là điều quan trọng nhất. Khác biệt để trở nên rực rỡ là tinh thần mà nhà trường muốn các em đón nhận và hiện thực hoá”.
Đại diện Trường ĐH Thương mại cũng trao học bổng cho 18 tân sinh viên là thủ khoa đầu vào các ngành đào tạo của trường năm học 2024-2025, với tổng trị giá 180 triệu đồng. Mỗi sinh viên được nhận suất học bổng 10 triệu đồng.
Trong chương trình khai giảng, Trường ĐH Thương mại cũng phát động ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng của bão lũ. Nhà trường cũng cho biết sẽ có những chính sách, phương án hỗ trợ, giúp đỡ các trường hợp sinh viên chịu ảnh hưởng, thiệt hại do bão lũ, sạt lở.
Trường Đại học Thương mại công bố điểm chuẩn năm 2024
Trường Đại học Thương mại vừa công bố điểm chuẩn đại học chính quy năm 2024 theo phương thức sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT. Ngành có điểm chuẩn cao nhất là 27 điểm." alt="Lãnh đạo Trường ĐH Thương mại mong tân sinh viên dám làm 4 điều">Lãnh đạo Trường ĐH Thương mại mong tân sinh viên dám làm 4 điều
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
- Sẽ có gói bảo hiểm y tế bổ sung, nhiều quyền lợi mới
- TikTok chưa thực hiện 2 yêu cầu trong kết luận kiểm tra
- Sau những bức ảnh long lanh trên mạng xã hội thực sự là gì?
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- NSƯT Hương Dung tuổi xế chiều: Được tặng NSND, con cái không ai theo nghề mẹ
- Thế giới có thể rơi vào cuộc khủng hoảng chip mới
- Nghệ An chọn xong sách giáo khoa lớp 1 mới
- Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
- Mẹ chồng nổi đóa khi con dâu đưa mẹ đẻ đi du xuân
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
- “Mưa điểm 10” thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Tiếng Anh và Giáo dục công dân
- Điểm chuẩn Trường ĐH Thương mại 2 năm gần đây biến động như thế nào?
- Gặp Phó Giáo sư trẻ nhất năm 2015
- Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Lời chúc mừng năm mới dành tặng thầy cô dịp Tết Nguyên Đán 2020
- Vào nhà nghỉ ngoại tình với sếp lớn, vợ vẫn khẳng định yêu tôi
- Việt Nam có tiềm năng trở thành chuỗi cung ứng mới nổi của TMĐT toàn cầu
- Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
- Tâm sự của người chồng mâu thuẫn với vợ vì giúp đỡ người yêu cũ
- Chăm sóc làm đẹp lông mày cho phái mạnh
- Phạt 250 triệu đồng 2 doanh nghiệp dùng tên định danh phát tán cuộc gọi rác
- Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Bé 3 tuổi tử vong tại trường mầm non sau khi nôn trớ
- Những người thầy thầm lặng tại nơi tâm dịch Vĩnh Phúc
- Sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân chuyển sang học trực tuyến vì virus corona
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
- Chàng sinh viên đi học bằng máy bay để tiết kiệm tiền nhà
- Dulcit nhận giải thưởng ‘Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng’
- Mẹo làm đẹp giúp bạn có hàm răng sáng, chắc khỏe mỗi ngày
- 搜索
-
- 友情链接
-