0z2pou9d.png
Thái Lan đẩy mạnh trung tâm dữ liệu trong bối cảnh đang tìm cách hiện đại hóa lĩnh vực công nghiệp. Ảnh: Nikkei

Thái Lan hiện có 34 trung tâm dữ liệu với gần 80% sát Thủ đô Bangkok. Việc các ngành khác nhau, bao gồm sản xuất và dịch vụ, tăng cường ứng dụng chuyển đổi số và AI đã thúc đẩy nhu cầu data center.

Đẩy mạnh trung tâm dữ liệu là một trong những công cụ quan trọng Thái Lan dùng để hiện đại hóa ngành công nghiệp và tạo ra giá trị cao hơn. Hồi tháng 5, Microsoft thông báo sẽ xây dựng hạ tầng đám mây và AI mới tại đây, mang đến cơ hội đào tạo kỹ năng AI cho hơn 100.000 người và hỗ trợ cộng đồng nhà phát triển nội địa.

Theo báo chí trong nước, data center đầu tiên của “ông lớn” Mỹ sẽ đặt tại tỉnh Rayong, gần với Hành lang kinh tế phía đông (EEC), với khoản vốn đầu tư ước tính 1 tỷ USD.

Hội đồng đầu tư cũng tăng tốc nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp khác như xe hơi điện, robot, logistics, y học, hóa sinh và hóa dầu.

Đầu tư vào các trung tâm dữ liệu và lĩnh vực khác giúp nâng giá trị đầu tư nước ngoài vào Thái Lan lên 228 tỷ baht trong quý đầu năm, tăng khoảng 30% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Thái Lan trong năm 2023 đạt mức cao nhất trong 5 năm, 848 tỷ baht nhờ số tiền mới rót vào xe hơi điện, đặc biệt từ Trung Quốc, Singapore và Đài Loan.

Nếu trung tâm dữ liệu đóng vai trò dẫn đầu và tạo hiệu ứng đến các công nghệ tối tân khác như AI, việc Thái Lan thu hút đầu tư nước ngoài lớn hơn trong năm 2024 là khả thi.

Trong một tuyên bố hồi tháng 3, người phát ngôn của chính phủ - Chai Watcharong – tin tưởng với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính phủ và các cách tiếp cận chủ động để thu hút đầu tư, giá trị đầu tư nước ngoài vào Thái Lan có thể cao hơn nhiều so với năm trước đó hoặc phá kỷ lục.

(Theo Nikkei)

" />

Thái Lan tham vọng trở thành hub trung tâm dữ liệu toàn cầu

Thế giới 2025-02-02 11:33:29 13553

Trong tháng 6,áiLanthamvọngtrởthànhhubtrungtâmdữliệutoàncầlich thi dau aff cup Hội đồng đầu tư Thái Lan đã cấp phép cho hai công ty phát triển các trung tâm dữ liệu lớn trong nước với tổng giá trị đầu tư 10,4 tỷ baht (280 triệu USD). Một trong hai dự án là của tập đoàn đa quốc gia có trụ sở tại Mỹ, sẽ đầu tư số tiền 7,19 tỷ baht tại tỉnh Samut Prakan. Còn lại là 3,5 tỷ baht mở rộng bốn trung tâm dữ liệu của công ty địa phương True Internet Data Center, cũng tại Samut Prakan.

0z2pou9d.png
Thái Lan đẩy mạnh trung tâm dữ liệu trong bối cảnh đang tìm cách hiện đại hóa lĩnh vực công nghiệp. Ảnh: Nikkei

Thái Lan hiện có 34 trung tâm dữ liệu với gần 80% sát Thủ đô Bangkok. Việc các ngành khác nhau, bao gồm sản xuất và dịch vụ, tăng cường ứng dụng chuyển đổi số và AI đã thúc đẩy nhu cầu data center.

Đẩy mạnh trung tâm dữ liệu là một trong những công cụ quan trọng Thái Lan dùng để hiện đại hóa ngành công nghiệp và tạo ra giá trị cao hơn. Hồi tháng 5, Microsoft thông báo sẽ xây dựng hạ tầng đám mây và AI mới tại đây, mang đến cơ hội đào tạo kỹ năng AI cho hơn 100.000 người và hỗ trợ cộng đồng nhà phát triển nội địa.

Theo báo chí trong nước, data center đầu tiên của “ông lớn” Mỹ sẽ đặt tại tỉnh Rayong, gần với Hành lang kinh tế phía đông (EEC), với khoản vốn đầu tư ước tính 1 tỷ USD.

Hội đồng đầu tư cũng tăng tốc nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp khác như xe hơi điện, robot, logistics, y học, hóa sinh và hóa dầu.

Đầu tư vào các trung tâm dữ liệu và lĩnh vực khác giúp nâng giá trị đầu tư nước ngoài vào Thái Lan lên 228 tỷ baht trong quý đầu năm, tăng khoảng 30% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Thái Lan trong năm 2023 đạt mức cao nhất trong 5 năm, 848 tỷ baht nhờ số tiền mới rót vào xe hơi điện, đặc biệt từ Trung Quốc, Singapore và Đài Loan.

Nếu trung tâm dữ liệu đóng vai trò dẫn đầu và tạo hiệu ứng đến các công nghệ tối tân khác như AI, việc Thái Lan thu hút đầu tư nước ngoài lớn hơn trong năm 2024 là khả thi.

Trong một tuyên bố hồi tháng 3, người phát ngôn của chính phủ - Chai Watcharong – tin tưởng với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính phủ và các cách tiếp cận chủ động để thu hút đầu tư, giá trị đầu tư nước ngoài vào Thái Lan có thể cao hơn nhiều so với năm trước đó hoặc phá kỷ lục.

(Theo Nikkei)

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/631b998689.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc

Dự án “Nước uống sạch cho thành phố Hà Nội” là giải pháp cho tình trạng khan hiếm nước uống sạch tại Thủ đô, do Coca-Cola Việt Nam và DuPont Việt Nam hợp tác cùng Trung tâm Sức khoẻ Gia đình và Phát triển Cộng đồng CFC thực hiện.

Thêm nguồn nước uống sạch giải khát nơi cộng cộng

Theo số liệu từ Liên Hợp Quốc năm 2019, riêng ở Hà Nội, gần 3 triệu người dân lâm vào tình cảnh “khát” nước sạch. Một số khu đô thị mới chưa có hệ thống cấp nước đồng bộ. Trong những tháng cao điểm nắng nóng khi nhu cầu sử dụng nước sạch tăng 5-10%, cuộc sống người dân thủ đô vẫn thường xuyên bị ảnh hưởng bởi vỡ ống, cắt nước hay sự suy giảm trữ lượng lẫn chất lượng của các nhà máy nước.

Thiếu nguồn nước sạch để giải khát ở những nơi đông người lui tới như công viên, trường học… cũng dần phổ biến, gây ra nhiều khó khăn cho người dân trong thời tiết oi bức, đặc biệt là trẻ nhỏ và người cao tuổi.

Để cải thiện tình hình, năm 2020, Sở Xây dựng Hà Nội đã yêu cầu các công ty cấp nước bảo đảm duy trì đủ áp lực cấp nước cho toàn bộ khách hàng hiện có; nhanh chóng khắc phục những điểm rò rỉ, vỡ ống với thời gian không kéo dài quá 10 giờ/1 điểm vỡ. Đồng thời, Sở Xây dựng Hà Nội cũng xây dựng các giải pháp vận hành cấp nước, để kịp thời bổ sung nguồn cấp từ các công ty nước sạch khi có sự cố. Các công tác bảo vệ an toàn nguồn nước hay lộ trình giảm khai thác nước ngầm cũng đang được thảo luận.

Đáng chú ý, thời gian qua, chính quyền Hà Nội liên tục khuyến khích các dự án cộng đồng về nước sạch. Được đầu tư bài bản, có kế hoạch rõ ràng, nhiều dự án đã và đang giúp người dân Hà Nội tiếp cận nguồn nước sạch dễ dàng hơn.

Điển hình như việc Coca-Cola Việt Nam và DuPont Việt Nam đã tài trợ và hợp tác cùng Trung tâm Sức khoẻ Gia đình và Phát triển Cộng đồng CFC trong dự án “Nước uống sạch cho thành phố Hà Nội” từ cuối năm 2019.

{keywords}
 

Hoàn thành vào năm 2020, dự án tài trợ tổng cộng 10 trụ máy lọc nước uống tại vòi cho thủ đô, trong đó có 5 trụ nước tại các địa điểm thuộc quận Hoàn Kiếm (Vườn hoa Hàng Trống, Vườn hoa Con Cóc, Phố Sách, Nhà hát Lớn, Nhà thờ Lớn Hà Nội), và 5 trụ nước tại 5 trường đại học, Cao đẳng (Khoa Y dược -ĐH Quốc gia, ĐH Bách Khoa, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Giáo Dục, Cao đẳng Sư phạm Trung ương).

Có thiết kế đẹp mắt và tiện dụng, trụ nước lấy nguồn nước của thành phố lọc thành nước sạch cho người dân sử dụng. Trụ nước có một vòi nước để uống trực tiếp và một vòi để chiết nước vào bình. Ứng dụng công nghệ siêu lọc UF và thẩm thấu ngược RO hiện đại của DuPont, các trụ nước đảm bảo công suất lọc lên đến 80 lít/giờ, đạt chỉ tiêu vệ sinh của Bộ Y tế.

Bà Lưu Mộng Thu Hương, giám đốc kinh doanh của DuPont Water Solutions cho biết: “Nước sạch là một trong sáu mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc. Theo báo cáo năm 2019 của WHO, 1/3 dân số thế giới đang thiếu điều kiện để tiếp cận nguồn nước sạch và thực trạng sẽ còn khó khăn hơn trong ba thập kỷ tới khi dân số thế giới gia tăng. Chính vì vậy, chúng tôi mong rằng dự án sẽ góp phần lan toả tư duy về sử dụng nước uống sạch và an toàn trong cộng đồng”. 

Thiết thực và ý nghĩa, góp phần thay đổi bộ mặt thành phố theo hướng xanh sạch và văn minh, dự án đã nhận được sự ủng hộ nồng nhiệt của cộng đồng từ học sinh sinh viên, những gia đình có trẻ nhỏ cho đến người dân lao động như bán hàng rong, ve chai hay tài xế công nghệ.

{keywords}
 

Tiếp nối những giá trị bền vững

Chia sẻ về dự án, ông Phạm Hữu Trí, đại diện Coca-Cola Việt Nam khẳng định, phát triển bền vững luôn được xem là “kim chỉ nam” cho hoạt động của Coca-Cola Việt Nam và hỗ trợ cộng đồng tiếp cận nguồn nước sạch, cũng như bảo tồn nguồn nước là một trong bốn trụ cột chính của các chương trình phát triển bền vững tại Coca-Cola.

Từ năm 2015-2018, Coca-Cola Việt Nam đã bồi hoàn 31,8 tỷ lít nước cho cộng đồng và thiên nhiên. 82.000 người hưởng lợi gián tiếp và trực tiếp được tiếp cận nước máy và nước uống.

Những dự án nổi bật có thể kể đến như hợp tác cùng WWF trong dự án khu bảo tồn Tràm Chim, hợp tác cùng Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN hỗ trợ trữ nước, góp phần giảm bớt tình trạng hạn hán và lũ lụt tại Đồng bằng sông Cửu Long; dự án “Nước uống sạch cho cộng đồng” ở các khu vực Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa và TP.HCM; dự án “Nước uống sạch cho trường học Việt Nam”…

Trong 25 năm có mặt tại Việt Nam, Coca-Cola được ghi nhận là một trong những tập đoàn đa quốc gia có nhiều đóng góp thiết thực, toàn diện cho cộng đồng, đặc biệt là trong những vấn đề xã hội và môi trường. Với các mục tiêu gồm “Nước - Phụ nữ - Chất lượng sống - Quản lý rác thải bao bì”, Coca-Cola muốn lan tỏa giá trị bền vững thông qua các dự án có sức ảnh hưởng lâu dài.

Đến năm 2020, dự án “Nước uống sạch cho trường học Việt Nam” của Coca-Cola Việt Nam hợp tác cùng Trung tâm Sức khoẻ Gia đình và Phát triển Cộng đồng CFC đã bước sang năm thứ năm với tổng kinh phí hơn 5 tỷ đồng. Lắp đặt hệ thống lọc nước uống sạch tại vòi, dự án đã đem lại nguồn nước sạch cho hơn 15.000 học sinh và giáo viên tại Hà Nội và Đà Nẵng.

Trong khi đó, luôn tiên phong dẫn đầu trong các dự án xử lý nước là một trong những mục tiêu phát triển bền vững của DuPont đến năm 2030. Gần đây, DuPont đã tài trợ hệ thống siêu lọc Skyhydrant để cung cấp nước uống khẩn cấp cho người dân sau thảm họa lũ lụt tại các khu vực Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Quảng Ngãi. Đồng thời, DuPont cũng đã trao tặng máy lọc nước thẩm thấu ngược với RO DuPont FilmTec và bộ quần áo bảo hộ y tế DuPont cho 5 bệnh viện địa phương (Bệnh viện Hà Nội, Bệnh viện Hà Nội, Bệnh viện Bắc Thăng Long Hà Nội, Bệnh viện Thống Nhất TPHCM, Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM) trong những thời khắc thách thức chống Covid-19.

Với những đóng góp và sáng kiến phát triển bền vững cho cộng đồng, Coca-Cola Việt Nam cùng các đối tác của mình không ngừng mang đến những giải pháp tối ưu để lan toả những giá trị vốn có, góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân.

Ngọc Minh

">

Hà Nội có thêm 10 điểm nước uống tại vòi công cộng

Và nói thật tôi chưa một ngày nào quên. Bất cứ bà vợ nào cũng sẽ đau giống như tôi thôi, khi sáng vui mừng thông báo với chồng mình đã có thai thì tối vô tình thấy điện thoại chồng nổi tin nhắn đến "Anh yêu ngủ sớm đi nha".

Tôi có nhiều lý do lúc đó để bỏ qua cho chồng, nhưng quên thì không.

{keywords}
Ảnh: B.N

Những tin nhắn của họ ngọt ngào biết bao nhiêu. Chồng tôi còn nói rằng nếu anh có con gái, anh sẽ đặt tên đẹp như tên cô ấy. Tôi chỉ cố tỏ ra bình thản để nhận chăm sóc của chồng, để con tôi được từng ngày lớn lên và chào đời khỏe mạnh.

Cho đến vài hôm trước, chồng tôi hỏi: "Em đã định đặt tên gì cho con chưa?". Và ngay lập tức tôi nhớ đến tên cô gái ấy. Đó là một cái tên rất đẹp, rất dịu dàng. Tôi nói rằng, tôi đã tìm ra rồi, và đó chắc chắn sẽ là cái tên mà anh rất thích.

Một buổi tối, tôi chìa giấy khai sinh tôi mới đi làm cho con, chồng tôi cầm lấy xem và mặt anh biến sắc:

- Tại sao lại đặt tên như vậy?

- Vì nó đẹp và vì em thích.

- Không phải, ý em là gì? Em có thể đem tên con ra làm trò đùa được ư?

- Như thế nào là trò đùa? Em nghiêm túc đấy. Em muốn mỗi khi nhắc đến cái tên đó, nghĩa là em đang nói về con gái em chứ không phải là người đàn bà nào anh đã từng vụng trộm yêu thương trước đó. Mà chẳng phải anh từng nói với ai đó, nếu có con gái anh sẽ đặt tên như thế hay sao?

- Em bị điên rồi.

Anh ấy ném cái giấy khai sinh xuống giường và tức giận rời khỏi nhà. Đó là điều tôi muốn. Anh ấy tưởng có thể quên mọi chuyện dễ dàng?

Nhưng hôm sau thì mẹ chồng đến, và mẹ tôi đến. Chuyện anh từng phản bội tôi, tôi không cho ai biết cả. Không biết anh ấy đã nói với họ những gì, nhưng họ lại mắng tôi vì ghen tuông vớ vẩn mà làm một việc ngu ngốc.

Mẹ chồng thì tôi không nói nhưng tôi có kể nỗi khổ tâm của tôi cho mẹ đẻ nghe. Sau khi nghe rõ câu chuyện mẹ thủ thỉ với tôi rằng: "Nếu những điều con kể là thật thì con càng không nên làm vậy. Chuyện đã qua rồi, việc con nên làm là quên nó đi chứ không phải gợi nhớ để dằn vặt nó. Con đặt tên con mình như vậy, sẽ khiến nó dằn vặt lỗi lầm hay lại khiến nó nghĩ nhiều về người khác? Mẹ nhìn chỉ toàn thấy dở, không thấy con khôn chỗ nào".

Tôi biết, những người ngoài cuộc sẽ thấy việc tôi làm thật nhớ ngẩn và điên rồ. Nhưng từ khi đọc được tin nhắn đó của chồng, tôi luôn cầu mong đứa bé sẽ là con gái, tôi sẽ cho chồng tôi toại nguyện theo cách của anh ấy. Anh ấy phải nhớ mãi sai lầm ấy, nhớ mãi nỗi đau đã gây ra cho tôi. Anh ấy muốn quên đi để sống vui vẻ thanh thản trong khi tôi luôn nhớ nó ư? Như thế thật không công bằng.

Mẹ chồng có thể không hiểu chuyện mà trách mắng tôi. Mẹ đẻ có thể vì thương tôi mà khuyên này nọ. Nhưng còn chồng tôi, anh ấy lấy tư cách gì để tức giận về chuyện đó. Đáng lẽ anh ấy phải cảm thấy tội lỗi hơn mới phải chứ, không phải vậy sao?

Bi kịch ngoại tình với chồng cũ

Bi kịch ngoại tình với chồng cũ

Tôi không nghĩ có ngày rơi vào tình cảnh này.

">

Tôi lấy tên nhân tình của chồng để đặt cho con

Tết luôn là dịp được mong chờ và cũng đồng thời khiến nhiều người “bối rối”. Hàng loạt thứ phải lo, từ vé tàu xe đến quà biếu gia đình. Hàng loạt câu hỏi cần chuẩn bị tinh thần trả lời như chuyện hôn nhân, chuyện con cái hay công việc… Tuy nhiên, Tết vẫn luôn có một ý nghĩa riêng đặc biệt trong lòng của mỗi người, mà nhiều khi chỉ cần để tâm một chút vào những điều nho nhỏ, ta cũng có thể cảm nhận rõ không khí Tết đã về quanh mình.

Sử dụng bố cục đối lập quen thuộc, trang mạng xã hội “Tùm lum chuyện” (Facebook) đã phác họa một cách hài hước và gần gũi những góc nhìn khác nhau về Tết, về những “bối rối” của mọi người khi chuẩn bị Tết và những niềm vui giản dị tưởng chừng quen thuộc nhưng đôi khi bị lãng quên.

{keywords}
 

Đối với ba mẹ, quà cáp giá trị lớn, hay thành tích “nở mặt nở mày” của con cháu là niềm tự hào. Thế nhưng, điều quan trọng hơn là sự hiện diện đầy đủ, mạnh khỏe của các thành viên trong gia đình.

{keywords}
 

Mâm cỗ đầu năm thịnh soạn luôn được ông bà tâm niệm thể hiện sự sung túc. Tuy nhiên, giá trị của mâm cơm Tết không chỉ gói gọn ở mức độ hoành tráng của món ăn, mà còn chính ở tình yêu thương của mẹ, niềm vui anh chị em đi xa quay về và sự ấm áp quanh bàn ăn tất niên.

{keywords}
 

Vào mỗi dịp Tết, nhiều gia đình thường chọn du lịch xả hơi sau một năm làm việc vất vả. Năm nay, khi việc tụ tập nơi đông người có thể bị hạn chế, hãy thử quay lại với những trò “kinh điển” mùa Tết bên anh chị em bạn bè, hứa hẹn sẽ vui “nổ trời”.

{keywords}
 

Mua sắm là thói quen và đôi khi là sở thích mỗi dịp Tết đến. Được diện những bộ đồ mới vào ngày đầu năm là một trải nghiệm thú vị. Tuy nhiên, nếu túi tiền có phần eo hẹp thì lựa chọn phối mới trang phục cũ cũng là hình thức độc đáo bất ngờ. Tết này vẫn có thể “mới” theo 1 cách rất riêng.

{keywords}
 

Đặc biệt, phần “gay cấn” nhất của Tết có lẽ là đối diện với hàng loạt câu hỏi “dở khóc dở cười”, từ chuyện lương bổng, công việc đến chuyện tình cảm riêng tư, hôn nhân… Thế nhưng, cứ nghĩ rằng một năm có một dịp gặp mặt nhau, hãy đối diện với những câu hỏi lắt léo bằng một tâm thế tươi vui, hóm hỉnh để cả nhà cùng cười thật giòn vào ngày đầu năm.

{keywords}
 

Không chỉ đem lại tiếng cười nhẹ nhàng bằng những nét vẽ đáng yêu cùng nội dung dí dỏm, bộ tranh còn gợi lên nhiều suy ngẫm cho người xem. Tết vẫn luôn là một dịp đặc biệt trong đời sống tinh thần của phần lớn mọi người, khiến ai cũng luôn tất bật để đón chào năm mới. Thế nhưng, có những hành động giản dị thôi cũng đủ khiến cái Tết của một người trở nên đáng nhớ và ý nghĩa.

“Điều giản dị làm nên Tết diệu kỳ” cũng chính là thông điệp đầy nhân văn mà Coca-Cola muốn gửi gắm trong dịp Tết Tân Sửu đang gần kề.

Hãy “vẽ tiếp” bộ tranh theo cách của riêng mình, từ những hành động giản dị để mang Tết diệu kỳ đến gần.

Xem chi tiết bộ tranh tại đây: https://www.facebook.com/daumummim.tlc/posts/3934581786592911

Ngọc Minh

">

Bộ tranh Tết từ những điều giản dị làm ‘ấm lòng’ cộng đồng mạng

Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục

25 tuổi tôi lấy anh, người đàn ông hơn tôi 2 tuổi. Chúng tôi chẳng có gì trong tay ngoài tình yêu dành cho nhau và một công việc đủ để sống mức sống tối thiểu ở thành phố xa lạ chẳng phải là quê hương của anh, cũng chẳng phải là quê hương của tôi.

Kinh tế khó khăn, nên chúng tôi còn không dám có con ngay sau khi kết hôn. Nhưng con lại xuất hiện trong lúc chúng tôi khó khăn nhất và sinh con vào đúng thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, cả tôi và anh đều không có việc làm.

Không còn cách nào khác, anh đưa tôi về quê sống với mẹ chồng, tôi ở nhà chăm sóc con nhỏ, còn anh thì đi xin việc gần nhà, cũng may được một công ty trong khu công nghiệp nhận làm, với mức thu nhập không cao nhưng đủ để chúng tôi duy trì cuộc sống ở quê và nuôi con nhỏ.

{keywords}
 

Bố mẹ chồng ở quê vẫn làm ruộng, nên mỗi năm chỉ làm khoảng 2 tháng, còn lại cũng chẳng có việc gì làm. Cả ngày, tôi với mẹ chồng chỉ quanh vào cơm nước và chăm sóc đứa con vừa mới sinh, nên mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu bắt đầu xuất hiện.

Mẹ anh đem chuyện ăn, chuyện ngủ của tôi đi nói khắp hàng xóm, rồi mọi người đến chơi lại nói đến tai tôi, khiến tôi cảm thấy rất buồn. Nhiều lần, tôi nói với chồng để chồng góp ý với mẹ anh, nhưng chồng không nói, anh nói tôi phải nhẫn nhịn, chứ nói ra lại càng thêm bất hòa.

Rồi mâu thuẫn trong việc chăm sóc con, tôi muốn đóng bỉm cho con, vì mùa đông rất lạnh, không muốn con liên tục phải dậy khi tè dầm, nhưng mẹ chồng nói đóng bỉm tốn kém, lại dễ khuỳnh chân, nên không đồng ý sử dụng bỉm. Vì thế, có đêm tôi phải dậy đến gần 10 lần, con mệt mẹ mệt. Con tôi tăng cân rất ít và hay khóc đêm, tôi nhờ chồng can thiệp, nhưng anh cũng không làm. Anh luôn muốn tôi phải nhẫn nhịn, và không quan tâm đến cảm xúc của tôi.

Tôi muốn lên thành phố tìm lại công việc và nhờ người trông con, để không phải sống gần mẹ chồng nữa, nhưng chồng không đồng ý, bố mẹ chồng cũng không cho. Họ nói cứ ở quê cho con cứng cáp rồi sau này mới đi làm. Mẹ chồng còn nói tôi xin việc ở quê, đỡ phải lên thành phố ở trọ tốn kém. Chồng  và bố chồng cũng có ý đó. Mẹ chồng còn nói với anh rằng, nếu tôi muốn đi thì cứ đi một mình rồi ly hôn, còn con và anh thì ở nhà.

Muốn xin lên nhà ngoại chơi một thời gian, nhưng bố mẹ chồng và chồng cũng không đồng ý vì lý do sợ dịch bệnh, nên không muốn tôi đi đâu cả. Cả ngày cứ quanh ở nhà, và hết mâu thuẫn này với mâu thuẫn khác, tôi cảm thấy mệt mỏi và luôn nghĩ đến những điều tiêu cực.

Mẹ chồng thích thể hiện nhưng không giữ thể diện cho con dâu

Mẹ chồng thích thể hiện nhưng không giữ thể diện cho con dâu

Từ ngày rước dâu tôi đã không được mẹ chồng thể hiện sự yêu quý, tôn trọng nên tôi không bao giờ quên cái cảm giác ban đầu ấy. Mối quan hệ với mẹ chồng luôn có những khiên cưỡng.

">

Tôi muốn ly hôn vì sợ sống với mẹ chồng

Chúng tôi đã lên kế hoạch về đám cưới sau 8 tháng quen biết nhau. Như vậy có vẻ hơi gấp gáp nhưng thực sự từ khi gặp cô ấy, tôi biết đây chính là người phụ nữ mình kiếm tìm bấy lâu.

Em rất xinh đẹp. Em và tôi làm cùng công ty nhưng khác chi nhánh. Lần đó, toàn công ty tôi có buổi gala nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập.

Em xuất hiện trong buổi tiệc đã làm lu mờ tất cả những cô gái khác. Cánh đàn ông nhìn em không rời mắt, tôi cũng vậy. Lúc đó, có chút hơi men trong người lại được đồng nghiệp trong công ty cổ vũ, tôi lấy hết can đảm tiến đến làm quen.

Điều làm tôi ngạc nhiên là dù xinh đẹp, nổi bật nhưng em vô cùng thân thiện, dễ gần. Chúng tôi trao đổi số điện thoại và Facebook của nhau.

{keywords}
Ảnh: Nguyễn Sơn

Ngay tối hôm đó về nhà, tôi đã nôn nóng nhắn tin cho em. Em cũng lịch sự đáp lại. Những ngày sau đó, tôi chẳng làm được gì chỉ chăm chăm nhìn màn hình điện thoại để chờ tin nhắn trả lời của em.

Tôi tìm mọi cách để có được trái tim em. Tôi xin chuyển sang chi nhánh em đang làm việc để được gần em hơn. Thật may, ông trời không phụ tấm chân tình của tôi, mấy tháng sau, em đồng ý hẹn hò.

Là một chàng trai có chút vị trí trong công việc, tôi vẫn thấy mình không thể sánh với em. Tuy nhiên người con gái ấy tỏ ra không để ý quá nhiều đến địa vị, vật chất khiến tôi càng say mê em.

Khi được em đồng ý bàn đến chuyện trăm năm, tôi hạnh phúc đến mất ngủ cả đêm.

Tôi hối thúc cha mẹ sang nhà em để thưa chuyện lâu dài cho hai đứa. Gia đình em cũng đồng tình với phương án, 2 tháng nữa, chúng tôi sẽ về chung một nhà.

Sau khi bàn đến chuyện cưới hỏi, tôi mới biết em đã có nhà riêng. Đó là một căn hộ tại khu chung cư cao cấp có giá không dưới 3 tỷ đồng. Em cũng sở hữu một ô tô riêng khá đắt tiền.

Hằng ngày, em vẫn đi làm bằng xe máy hoặc taxi. Cuối tuần, em mới dùng ô tô để đi mua sắm, ăn uống hoặc du lịch với bạn bè. Em giải thích, em không muốn gây chú ý, dị nghị ở công ty.

Em còn là thành viên của một nhóm chơi golf, mà tôi biết, chỉ những người giàu có mới được vào nhóm này.

Những điều này về em làm tôi khá ngạc nhiên. Bố mẹ em chỉ là công nhân đã nghỉ hưu. Dưới em còn 2 em đang phải ăn học. Với nền tảng gia đình như vậy, em không thể có những tài sản trên.

Bên cạnh đó, em cũng làm cùng công ty với tôi. Điều này khiến tôi càng hoài nghi, vì thu nhập của em không hề cao.

Để tôi bớt nghi hoặc, em nói rằng, tài sản trên là của ông chú ruột để lại cho gia đình em. Hiện ông đã ra nước ngoài định cư cùng các con.

Vì yêu em nên những điều đó tôi không quá bận tâm. Chúng tôi hạnh phúc bàn đến việc chuẩn bị đám cưới.

Vậy mà trước thềm đám cưới, một tài khoản Facebook lạ đã kết bạn với tôi. Người này gửi cho tôi những bức ảnh em thân mật với một người đàn ông. Nhìn qua ảnh, dù không rõ mặt nhưng tôi đoán người đàn ông này đã nhiều tuổi.

Người tố cáo còn cho biết thêm, vợ sắp cưới của tôi trước đây có quá khứ chẳng hề tốt đẹp. Em làm người tình, phá hoại hạnh phúc gia đình người khác.

Em cặp kè với người đáng tuổi bố mình suốt nhiều năm. Toàn bộ nhà, xe, đồ đạc… của em đang có đều do ông ta chu cấp.

Tôi không tin những điều này nên đã đến gặp em để hỏi rõ ràng. Không một lời chối bỏ, sau phút ngập ngừng em quyết định nói thật với tôi. Chuyện về ông chú giàu có ở nước ngoài là không có thật. Em đã từng qua lại với một người đàn ông có gia đình. Ông ta giàu có, bao bọc cho em suốt nhiều năm qua.

Nhưng nay giữa họ đã chấm dứt. Em không còn mối liên hệ nào với người kia. Người tố cáo em với tôi có thể là vợ hay một người tình nào đó của ông ta.

Em nói lời xin lỗi vì đã lừa dối tôi. Em cũng nhấn mạnh, tương lai của chúng tôi là do tôi quyết định. Có thể bước tiếp hay dừng lại, em đều chấp nhận và không hề oán trách gì tôi.

Điều này khiến tôi vô cùng đau khổ, bối rối. Tôi rất yêu em nhưng không thể làm ngơ trước quá khứ của em. Gia đình 2 bên liên tục hỏi về việc chuẩn bị đám cưới, tôi không biết phải làm thế nào. Xin độc giả cho tôi lời khuyên.

Vợ bỏ chồng giàu có để chạy theo anh xe ôm ‘tay trắng’

Vợ bỏ chồng giàu có để chạy theo anh xe ôm ‘tay trắng’

Ly hôn gần nửa năm, tôi vẫn không cam lòng khi bị một tên đàn ông không có gì trong tay cướp đi hạnh phúc của mình.

">

Bí mật sau số tài sản lớn của vợ tương lai xinh đẹp

Để có cuộc điện thoại với chúng tôi, chị Trương Hải Yến phải ra Thị trấn Đam Rông, Lâm Đồng - nơi cách chiếc lều chị sinh sống (ở huyện Đam Rông) 8km. “Tại thị trấn, sóng điện thoại tốt hơn”, chị lý giải.

Nơi chị ở không có điện, không có sóng điện thoại và phải hứng nước từ mạch ngầm để sinh hoạt. Mỗi lần muốn dùng mạng internet, chị phải trèo lên ngọn đồi cao nhất. Muốn mua sắm các thiết bị, đồ ăn và sạc pin điện thoại, máy tính… chị phải ra trung tâm thị trấn, cách đó 8km.

Khi được hỏi: “Sống như vậy có bất tiện không?”, chị lắc đầu cười. “Trái lại, tôi thấy rất thú vị”, người phụ nữ sinh năm 1983, quê ở Kiên Giang, nói về cuộc sống trên đỉnh đồi của mình.

Từ bỏ chuỗi ngày “chấm công” ở văn phòng

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Không gian sống của chị Yến và những người bạn trên một quả đồi

Tốt nghiệp một trường đại học ở TP.HCM, chị Trương Hải Yến dành nhiều năm làm việc ở thành phố này để tìm cho mình một chỗ đứng. Từ năm 2011, chị về đầu quân cho doanh nghiệp nhà nước khá lớn.

Ở đây, chị đảm nhiệm vị trí trưởng nhóm kinh doanh và marketing. Công việc cho chị thu nhập tốt, cơ hội thăng tiến và những người đồng nghiệp rất thân thiện. Nhưng chị Yến thừa nhận, cũng có lúc như bất cứ nhân viên văn phòng nào, chị không tránh khỏi những áp lực, lo lắng của cuộc sống hiện đại.

“Tôi vốn là người có khuynh hướng sống gần gũi thiên nhiên và muốn làm công việc về lĩnh vực môi trường. Tôi có ý định “bỏ phố về rừng” từ trước đó nhưng đến năm 2018 mới mạnh dạn viết đơn xin nghỉ việc”, chị kể.

Ba lần chị nộp đơn đều bị người sếp gạt đi. Cuối cùng, biết không thể giữ chân chị, người người quản lý nói, chị có thể ra đi, thỏa đam mê “bay nhảy”. Khi nào “mỏi gối chùn chân”, chị vẫn có thể quay về với công việc cũ.

{keywords}
Họ nấu cơm bằng bếp củi

“Tôi nghỉ việc đã hơn 3 năm nhưng hiện tại, thỉnh thoảng trong các cuộc nói chuyện, sếp vẫn gợi ý tôi quay về”, chị kể.

Chị Yến vẫn kiên quyết với lựa chọn của mình, dù từ bỏ công việc nhiều người mơ ước để “về rừng”, chị nhận không ít lời nhận xét là “hâm dở”, “khác người”.

Năm 2018, từ Sài Gòn, chị ra làm việc tại một trung tâm chuyên bảo tồn thiên nhiên hoang dã ở rừng Cúc Phương (Ninh Bình). Sau 2 năm làm việc ở Ninh Bình, đầu năm 2020, người phụ nữ này chuyển về sống tại Tây Nguyên.

Ở đây, chị cùng 3 người bạn mua đất để phát triển trang trại. Trên diện tích đất này, họ thuê người dân tộc Ê Đê trồng cây ăn quả, rau sạch… Họ cũng phát triển xưởng sản xuất trà, nhang (hương) từ thảo mộc. Các hoạt động này giúp người bản địa có công ăn việc làm. Doanh thu từ việc kinh doanh, chị Yến và cộng sự dùng để làm các dự án thiện nguyện, giúp đỡ đồng bào dân tộc.

Cuộc sống chốn rừng hoang

“Nơi tôi sống là một căn chòi trên đồi, không điện, không sóng điện thoại. Trang trại chỉ có một tấm pin năng lượng mặt trời đủ để sạc đèn nhỏ. Đây là nơi khá biệt lập, mỗi ngọn đồi chỉ có một hộ dân sống”, chị Yến chia sẻ.

Mỗi sáng, chị Yến dành thời gian để kiểm tra các hoạt động tại trang trại. Sau đó, chị lên ngọn đồi cách chiếc lều chị sống 800m - nơi có sóng internet, để hoàn thành các báo cáo, xử lý công việc.

{keywords}
Chị Yến mắc võng ngủ trên đồi
{keywords}
Ngắm bình minh vào mỗi sáng là điều chị yêu thích nhất khi về rừng sinh sống.

Buổi chiều, chị Yến dành thời gian ra trung tâm thị trấn để mua thực phẩm, nhu yếu phẩm cho công nhân. Đây cũng là thời gian để chị nạp pin cho máy tính và điện thoại. Buổi tối, chị mắc võng ngủ trên đồi.

“Tôi muốn trực tiếp tương tác với thiên nhiên để cảm nhận được gió, sương, trăng đêm… Tôi không muốn sống với bốn bức tường bao bọc quanh mình”, chị nói.

Trở về rừng, chị Yến sống theo "chủ nghĩa freegan" - hạn chế sự tiêu thụ và bảo vệ môi trường bằng cách giảm rác thải, không mua đồ dùng mới và tận dụng, tái sử dụng thực phẩm, hàng hóa cũ.

Là một người phụ nữ, nhưng chị nói không với trang sức, mỹ phẩm. Nhiều năm nay, chị Yến không dùng dầu gội, sữa tắm. Thay vào đó, họ tắm bằng chanh và muối, gội đầu bằng nước sả, bồ kết, vỏ bưởi…

“Tôi cũng tự cắt tóc để không tốn tiền và không phải dùng dầu gội, dầu xả, thuốc nhuộm... Về chuyện ăn uống, tôi chủ trương ăn chay với rau, củ quả. Vì nhu cầu của bản thân rất thấp nên tôi mới có thể sống được trong môi trường rừng núi này”, người phụ nữ 37 tuổi kể.

Để hướng tới cuộc sống đơn giản, hạn chế tiêu thụ, chị hình thành các thói quen như từ chối túi nilon, đồ nhựa dùng một lần. Chị Yến cũng hạn chế mua sắm quần áo, giảm rác thải thời trang. Để đáp ứng các nhu cầu tối giản, chị tìm cách tái chế, sử dụng đồ cũ…

{keywords}
 
{keywords}
Phút thảnh thơi sau thời gian lao động ở trang trại

Đồng thời, chị và nhóm bạn đang sống và làm việc tại trang trại cũng rất chú ý đến vấn đề xử lý rác thải.

“Chúng tôi tìm cách để không tạo ra rác thải, đặc biệt là các loại rác thải nhựa, phải xử lý bằng cách đốt”, chị nói thêm.

Họ hình thành thói quen phân loại rác. Với rác  hữu cơ,  họ bỏ ra đất rừng làm phân cho cây, làm thức ăn cho côn trùng và động vật nhỏ trong rừng. Với rác vô cơ (chai nhựa, bao bì gói thức ăn, đồ hộp...), họ đốt hoặc bán ve chai theo dạng rác có thể tái chế.

“Khi bạn thực sự nghĩ cho môi trường và thiên nhiên, bạn sẽ hành động khác, thay vì nuông chiều thói quen tùy tiện của mình, mà thời nay người ta gọi là tiện lợi và hiện đại”, chị Yến nhấn mạnh.

Không cảm thấy bất tiện, trái lại chị Yến dần quen với cuộc sống ở núi rừng.

{keywords}
 
{keywords}
Chị Yến dần thích nghi và yêu thích cuộc sống hòa mình vào thiên nhiên

“Vì công việc, thỉnh thoảng tôi phải đi công tác ở TP.HCM, Hà Nội, Ninh Bình… Dù mỗi chuyến đi chỉ đi vài hôm nhưng tôi cũng thấy rất nhớ rừng”, chị nói.

“Từ ngày tôi còn bé, ba mẹ luôn tôn trọng và tin tưởng mọi quyết định của con. Khi biết tôi bỏ phố về rừng, ba mẹ tôi không hề ngăn cản. Đặc biệt, đến thời điểm hiện tại, tôi cảm thấy ngày càng yêu mến với công việc, con người và thiên nhiên nơi đây.

Tôi thuyết phục ba mẹ chuyển lên đây sinh sống nhưng họ đang tuổi nghỉ hưu, thích cuộc sống vui vẻ với bạn bè ở thành phố, nên chưa đồng ý”, chị Yến chia sẻ thêm.

Chàng trai bỏ đại học, mua đất trồng rừng, ‘gọi’ chim về ở

Chàng trai bỏ đại học, mua đất trồng rừng, ‘gọi’ chim về ở

Không thu hoạch mà ‘tặng’ cả cánh rừng chuối chín cho bầy chim ăn, anh Tâm bị nhiều người gọi là “điên”. Dù vậy 9X vẫn miệt mài với công việc phủ xanh núi và ‘gọi’ chim về.

">

Cuộc sống trên đỉnh đồi của 8X 'bỏ phố về rừng' giúp bà con dân tộc

友情链接