Thông cáo từ Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc viết rằng,ềutrợlýcấpcaocủaTổngthốngHànQuốcđệđơntừchứcsauthiếtquânluậlịch bong da hom nay nhiều trợ lý của Tổng thống Yoon Suk-yeol như Chánh Văn phòng Chung Jin-suk, Cố vấn An ninh Quốc gia Hàn Quốc Shin Won-sik, Chánh Văn phòng phụ trách chính sách Sung Tae-yoon cùng 7 quan chức khác đã đệ đơn từ chức vào sáng nay (4/12).
Cổng vào Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc tại quận Yongsan, Seoul sáng 4/12. Ảnh: Yonhap
Theo tờ Thời báo Hàn Quốc, động thái hàng loạt quan chức cấp cao của nước này từ chức diễn ra trong bối cảnh Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đêm 3/12 đã cho áp thiết quân luật nhằm “đối phó với các hoạt động chống phá nhà nước” của các đảng đối lập.
Tuy nhiên, hành động trên của Tổng thống Yoon lập tức vấp phải phản ứng từ đảng Dân chủ đối lập, hiện chiếm đa số trong Quốc hội. Các nghị sĩ Hàn Quốc sau đó đã bỏ phiếu vào rạng sáng 4/12 để dỡ bỏ lệnh thiết quân luật.
Ở một diễn biến khác, Tòa án Tối cao Hàn Quốc cho biết cơ quan này đang xem xét về tính hợp pháp của lệnh thiết quân luật được ông Yoon ban bố đêm 3/12.
“Ngành tư pháp sẽ đảm bảo vai trò của mình là người bảo vệ tối cao cho các quyền và sự tự do của công dân, và sẽ nỗ lực làm xoa dịu những lo ngại về tính độc lập và liêm chính của cơ quan tư pháp”, Chánh án Tòa án Tối cao Hàn Quốc Cho Hee-dae nói với tờ Korea Herald.
Khi được hỏi về việc liệu có những bất thường về thủ tục xoay quanh tuyên bố thiết quân luật của Tổng thống Yoon, ông Cho nói rằng cơ quan tư pháp sẽ “xem xét các thủ tục đã được thực hiện” để giải quyết vấn đề này.
Tổng thống Hàn Quốc đề bạt bộ trưởng quốc phòng mới sau vụ thiết quân luật
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol sáng 5/12 đã chấp thuận đơn từ chức của Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun, và đề bạt ông Choi Byung-huk vào vị trí này.
Nhiều trẻ em ở Việt Nam đang bị chính bố mẹ của mình bạo hành. Ảnh minh hoạ
Theo bà Nguyễn Thị Phượng, phòng tham vấn, Trung tâm Phụ nữa và phát triển, Hội phụ nữ Việt Nam chia sẻ thì khi bé được tiếp nhận thì đã 16 tuổi, bản thân bé đã bị xâm hại đến mang thai, bây giờ cái thai đã khá lớn nên không biết phải xử lý như thế nào cho vẹn toàn.
“ Có một điều chúng tôi trăn trở nhất đó là ngay cả bố mẹ, những người thân cậy nhất của con cũng không thể nắm được những trở ngại mà con đang gặp phải để hỗ trợ, giúp đỡ con cùng tố giác. Họ - những cha mẹ đã, đang vô tình tiếp tay cho kẻ xấu hám hại con mình để đến khi biết chuyện thì lại đi thương thảo với kẻ đã làm hại con mình, khi thương thảo không được thì mới đi tố giác, điều này là vô cùng bất lợi”, bà Phượng nói.
Một câu chuyện khác cũng đau lòng không kém được chia sẻ là việc là một em bé bị bố xích cả hai chân vào cột nhà nhiều ngày liền và không cho ăn cơm vì em này nghiện chơi điện tử. Người mẹ đứng bên cạnh chỉ biết chứng kiến mà không thể làm gì. Sau đó phải nhờ đến chình quyền, hội phụ nữ thì em mới được giải cứu.
“Tôi không nghĩ những người làm bố, làm mẹ lại tàn độc đến như thế. Chỉ vì đứa con bỏ học chơi game mà đối xử với con như một con vật”, một phụ nữ ở Hà Nam chia sẻ.
Mẹ hay bố bạo lực nhiều hơn?
Theo bà Trần thị Hương, phó chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thì câu chuyện về bạo lực, xâm hại trẻ em tưởng chừng như chỉ diễn ra ở những nơi dân trí thấp, nơi mà truyền thông đại chúng vẫn chưa tuyền truyền đến tận nơi nhưng không phải, bạo lực trẻ em đang diễn ra ở ngay những thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng…
Không thấy bạo lực không có nghĩa là không có. Ảnh minh hoạ
Theo số liệu điều tra, mỗi năm cả nước có hơn 1000 vụ bạo hành trẻ em và đáng chú ý là nhiều trẻ bị chính cha mẹ, người thân, thầy cô giáo, những người có trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc bạo hành. Nguyên nhân một phần là do sự phát triển kinh tế thị trường, sự phân hoá giàu nghèo làm nảy sinh các vấn đề xã hội phức tạp làm nảy sinh sự biến đổi những giá trị sống, lối sống, hành vi lệch chuẩn ..của trẻ em. Trong đó nguyên nhân quan trọng khiến nhiều trẻ em bị bạo lực, xâm hại thời gian dài là do hành vi không tố giác, tố cáo kịp thời của những bậc phụ huynh.
Buổi toạ đàm, nhiều đại biểu cũng chia sẻ về bạo lực gia đình, về mức độ nặng nhẹ của cha mẹ khi dạy dỗ con cái và nhiều ý kiến cho rằng người mẹ đang có xu hướng bạo lực với con nhiều hơn bố.
Chia sẻ về điều này bà Nguyễn Thị Phượng cho rằng: “Theo một khảo sát, người ta cho rằng 90 % bạo lực là xuất hiện từ nam giới chứ không phải từ nữ giới. Tuy nhiên nữ giới thì thường yêu con theo kiểu “thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”. Người mẹ là người thầy đầu tiên hình thành nên nhân cách con nên vai trò người mẹ rất quan trọng. Vậy người mẹ thiếu kiến thức sẽ làm gương xấu cho con noi theo”.
Bà Phượng cũng chia sẻ thêm, hiện nay nhiều gia đình cho rằng thương con thì đánh con. Tôi kịch liệt phê phán điều này. Tôi chưa bao giờ đánh con mà tôi lấy tiêu chí “yêu thương đi cùng với nghiêm khắc” để dạy dỗ con. Ngày nay, bạo lực trong gia đình nhiều hơn trong xã hội vì vậy chính những người bố thay vì đánh con, chửi mắng con thì hãy lắng nghe, chia sẻ với con. Những người mẹ ngoài bao bọc con hãy định hướng cho con một phương cách làm người tốt nhất thì bạo lực mới không có nguy cơ xảy ra.
Hạnh Thuý
" alt="Phát sợ với những kiểu bạo hành trẻ của phụ huynh"/>
Ngay lập tức, một nhóm cảnh sát đã đến hiện trường. Lúc này, người đàn ông tên Tiểu Giang trong bộ dạng nhếch nhác đang nhóm lửa nấu nướng trong rừng.
Bị tra hỏi, anh chàng tỏ ra lúng túng, sợ hãi, không dám nói gì. Lực lượng cảnh sát đành phải đưa anh về đồn để tìm hiểu thêm thông tin. Sau khi bình tĩnh lại, Tiểu Giang khai báo, anh đang làm công việc nhặt rác. Hàng ngày anh phải vào rừng sinh hoạt và nấu rau rừng ăn.
“Nhà anh ở đâu?”, câu hỏi của cảnh sát làm Tiểu Giang sững sờ. Anh ấp úng vì không nhớ nổi tên bố mẹ. Địa chỉ nhà anh cũng đã quên.
Tuy nhiên, khuôn mặt của Giang đã khiến một cảnh sát ở đó thấy quen thuộc và liên tưởng tới vụ mất tích năm 2011.
Năm đó, người mẹ đến từ tỉnh Hồ Nam đã trình báo với cảnh sát Trấn Hải về việc con trai mất tích. Thế nhưng sau nhiều nỗ lực tìm kiếm, bà vẫn phải trở về tay trắng.
Khi đối chiếu thông tin, cảnh sát quận Trấn Hải xác nhận Tiểu Giang chính là đứa trẻ mà người mẹ đó tìm kiếm năm nào. Ngay lập tức, cơ quan chức năng đã liên hệ với Sở Công an Hồ Nam.
Nhận được tin báo, gia đình vô cùng vui mừng. Sau khi xem thông tin và hình ảnh, họ xác nhận đây chính là người thân mất tích 10 năm trước. Em trai của Giang vội vã chở mẹ đi hơn 1.300km để gặp anh trai của mình.
Nhìn thấy con trai sau nhiều năm xa cách, người mẹ vội nắm tay, vui mừng khôn xiết.
Tiểu Giang (giữa) gặp mẹ và em trai tại đồn cảnh sát.
Ngày 9/10, gia đình Tiểu Giang mở tiệc mừng con trai trở về. Nhìn mẹ và em trai, Tiểu Giang vẫn có cảm giác mơ hồ. Có lẽ, việc xa nhà nhiều năm khiến anh chưa thể nhớ lại những kí ức đã qua.
Mẹ nắm chặt tay con trai sau 10 năm xa cách, vui mừng khôn xiết.
Khỏi phải nói cũng biết mẹ của Giang vui đến cỡ nào. Bà liên tục cảm ơn cảnh sát. “Năm 2011, con trai bỏ nhà đi làm ăn xa. Cũng từ đó chúng tôi mất liên lạc với cháu. Gia đình nỗ lực tìm kiếm nhiều năm nhưng không có kết quả”, mẹ của Tiểu Giang xúc động chia sẻ.
Sau đó, cảnh sát biết được Tiểu Giang bỏ nhà ra đi bởi anh cảm thấy mình chính là gánh nặng cho gia đình. Vì không thể kiếm được nhiều tiền lo cho bố mẹ nên đã 10 năm qua anh không quay về. Cuộc sống lang thang bên ngoài, ăn rau rừng, uống nước lã khiến anh dần quên đi người thân ruột thịt.
Tú Linh
Con trai ôm bố mẹ khóc nức nở sau 41 năm bị người ăn xin bắt cóc
Suốt 41 năm dằn vặt, mái tóc mẹ đã điểm bạc, mắt người cha đã mù một bên nhưng họ chưa một lần từ bỏ việc tìm con.
" alt="Tìm thấy con trai mất tích sau 10 năm, ngạc nhiên vì lý do anh bỏ nhà đi"/>