Nhận định, soi kèo U17 Anh vs U17 Kosovo, 15h00 ngày 06/11

Thể thao 2025-04-14 04:50:24 79726
ậnđịnhsoikèoUAnhvsUKosovohngàgiải c1   Hồng Quân - 06/11/2023 05:00  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/636d998998.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Mallorca, 18h45 ngày 12/4: Đối thủ yêu thích

Theo đó, 32 nghề chính thức được tổ chức thi tại kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 11 năm 2020 gồm: Công nghệ ô tô; Chăm sóc sắc đẹp; Bảo trì máy CNC; Nấu ăn; Lắp đặt điện; Điện tử; Công nghệ thời trang; Thiết kế đồ họa; Thiết kế các kiểu tóc; Tự động hóa công nghiệp; Lắp cáp mạng thông tin; Kết nối vạn vật - IOT; Quản trị hệ thống mạng công nghệ thông tin; Giải pháp phần mềm Công nghệ thông tin; Cơ điện tử; Thiết kế kỹ thuật cơ khí - CAD; Robot di động; Điện lạnh; Dịch vụ nhà hàng; Thiết kế và phát triển trang Web; Điều khiển công nghiệp; Hàn; Ốp lát tường và sàn; Lắp đặt đường ống nước; Xây gạch; Mộc mỹ nghệ; Mộc dân dụng; Sơn ô tô; Phay CNC; Tiện CNC; Dịch vụ lễ tân; Chăm sóc sức khỏe và xã hội.

Ngoài ra, 3 nghề sẽ tổ chức thi trình diễn gồm: Hệ thống chuyển tiếp nhanh; Thiết kế thời trang kỹ thuật số và Làm bánh mỳ.

{keywords}
Một nữ sinh dự thi kỹ năng nghề.

Kỳ thi được tổ chức nhằm tôn vinh lực lượng lao động trẻ có kỹ năng nghề cao theo khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia và tiệm cận được với chuẩn kỹ năng nghề ASEAN, Châu Á và thế giới; theo kịp được với xu thế phát triển của hoạt động sản xuất, kinh doanh và khoa học công nghệ tiên tiến ở thời kỳ mới.

Cùng đó, tạo phong trào thi đua học tập, rèn luyện kỹ năng tại các doanh nghiệp và góp phần thực hiện việc liên tục cải tiến và nâng cao chất lượng đào tại tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Từ đó có thể nâng tầm kỹ năng đội ngũ lao động trẻ Việt Nam trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh, dịch vụ góp phần tăng năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.

Thông qua kỳ thi, Ban tổ chức có thể tuyển chọn thí sinh có năng lực tham gia đội tuyển quốc gia để huấn luyện chuẩn bị tham dự kỳ thi Kỹ năng nghề ASEAN lần thứ 13, Châu Á năm 2020 và thế giới lần thứ 46 năm 2021.

Thanh Hùng

Bổ nhiệm Tổng cục trưởng Giáo dục nghề nghiệp

Bổ nhiệm Tổng cục trưởng Giáo dục nghề nghiệp

Chiều 3/6, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đã trao quyết định bổ nhiệm ông Trương Anh Dũng - Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp giữ chức vụ Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề. Thời hạn bổ nhiệm là 5 năm.

">

Kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia năm 2020 diễn ra từ ngày 7 đến 15/8

Mới đây, Sở GD-ĐT Hà Nội có văn bản gửi hiệu trưởng các trường trung học phổ thông về việc rà soát, đánh giá trình độ giáo viên tiếng Anh theo chuẩn quốc tế trên địa bàn thành phố, dự kiến từ ngày 5 đến 25/6. 

Nhận được thông tin, không ít thầy cô hoang mang, lo lắng. Trong số đó, có những người đã nhiều năm giảng dạy tiếng Anh ở bậc phổ thông nhưng vẫn lo sẽ “gặp khó” để đạt 6.5 điểm IELTS.

Lo điểm kém sẽ ngại với học trò

Theo các giáo viên, việc khảo sát này có mặt tích cực là giúp thầy cô công tác lâu năm vốn chỉ quẩn quanh với các bài dạy trong sách giáo khoa có thêm cơ hội để khảo sát năng lực và cập nhật kiến thức mới.

Tuy nhiên, một số người cho rằng, kết quả khảo sát nếu được công bố rộng rãi sẽ là một áp lực rất lớn đối với giáo viên.

“Là giáo viên cấp 3, chúng tôi đều đã học để lấy chứng chỉ C1 mới được tuyển vào trường để giảng dạy. Bây giờ, giáo viên phải vừa phải dạy cho học sinh, vừa phải ôn thi IELTS sẽ rất ảnh hưởng đến tâm lý và thời gian” - cô T.M.D, giáo viên một trường THPT ở Long Biên chia sẻ.

Thuộc diện “phải đi thi”, cô L.T.H, giáo viên Trường THPT Ngọc Hồi (Thanh Trì) cho biết, thời gian theo yêu cầu của Sở quá gấp gáp, khiên cô cảm thấy “mệt mỏi với việc vừa đi dạy, vừa ôn tập”.

“Với nhiều giáo viên được đào tạo đã lâu, kiến thức giảng dạy trong trường và tham gia khảo sát rất khác biệt. Điều này buộc thầy cô phải ôn luyện lại trước khi thi. Nhưng hiện nay đang là thời gian học sinh bước vào giai đoạn thi cuối kỳ và các cuộc thi cuối cấp rất căng thẳng, giáo viên không thể vừa ôn luyện phục vụ cho việc khảo sát, vừa phải đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại trường” - cô H lo lắng.

Thậm chí, có thầy cô còn cho rằng nếu đi thi nhưng không đạt mức chuẩn tối thiểu sẽ khiến họ không còn đủ tự tin để đứng lớp giảng dạy.

“Với nhiều giáo viên trẻ, kỳ khảo sát này có thể không khiến họ quá lo lắng. Nhưng với những thầy cô lớn tuổi không có nhiều cơ hội cập nhật kiến thức mới, thời gian ôn tập lại hạn chế, nếu điểm thi kém sẽ rất ngại với đồng nghiệp và học trò”.

{keywords}

Mục tiêu đến năm 2025, 50% giáo viên phổ thông các cấp học phải đạt kỹ năng nghe, nói tiếng Anh từ 6.5 trở lên theo chuẩn quốc tế IELTS

Tuy nhiên, với phụ huynh, việc giáo viên phải tham gia kỳ khảo sát là cần thiết.

“Đây là một kỳ sát hạch nên có. Việc sát hạch thông qua một kỳ thi chuẩn quốc tế sẽ là điều kiện để xem xét giáo viên ấy có thể đứng trên bục giảng dạy Tiếng Anh cho học sinh nữa không. Nếu giáo viên không đáp ứng được, các trường nên bố trí cho thầy cô chuyển sang làm nhiệm vụ chuyên môn khác” - một phụ huynh chia sẻ quan điểm.

Gay gắt hơn, một phụ huynh khác bày tỏ: “Bây giờ, nhiều học sinh cấp 2 đã đạt điểm IELTS 7.0. Giáo viên không thể mãi không chịu nâng cao trình độ”.

Chỉ để phân loại, bồi dưỡng

Trước lo lắng này, hiệu trưởng một trường tiểu học tại Cầu Giấy cho rằng, giáo viên có thể coi đây là cơ hội tốt để đánh giá lại trình độ của bản thân, từ đó có kế hoạch bồi dưỡng lại các kỹ năng đã bị mai một.

Bên cạnh đó, theo vị hiệu trưởng này, khi nhận được kết quả thi, các trường nên thông báo trực tiếp cho giáo viên, không nên công bố rộng rãi vì với những người chưa đạt mức điểm như mong đợi, điều này có thể ảnh hưởng đến uy tín và khiến họ hoang mang.

Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, việc rà soát nhằm thực hiện kế hoạch của UBND thành phố về việc dạy và học ngoại ngữ trong các trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên đến năm 2025. 

Theo kế hoạch, Hà Nội phấn đấu đến năm 2020, 100% giáo viên ngoại ngữ phổ thông đạt chuẩn về năng lực ngoại ngữ và phương pháp dạy học mới theo quy định khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương.

Đến năm 2025, 50% giáo viên phổ thông các cấp học phải đạt kỹ năng nghe, nói Tiếng Anh từ 6.5 trở lên theo chuẩn quốc tế IELTS; 50% giáo viên các môn Toán và Khoa học có thể sử dụng Tiếng Anh để giảng dạy. 

Vì vậy, kết quả của cuộc khảo sát này chỉ để phân loại và tiếp tục đào tạo nâng chuẩn quốc tế cho những giáo viên tiếng Anh đã đạt chuẩn theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam.

Ông Lê Ngọc Quang - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết: "Đối tượng khảo sát lần này là 100% giáo viên Tiếng Anh đã đạt chuẩn theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam. Những giáo viên có chứng chỉ IELTS từ năm 2019 trở lại đây đạt 6.5 trở lên có thể sử dụng kết quả đó để phân lớp đào tạo".

Những giáo viên không đạt chuẩn tương đương 6.5 IELTS trở lên sẽ tiếp tục được đào tạo để nâng chuẩn. Kinh phí cho việc tham gia khảo sát này sẽ được trích từ nguồn ngân sách nhà nước.

Thúy Nga

Học sinh 7.5 IELTS, giáo viên không trên mức ấy sao dạy được học trò?

Học sinh 7.5 IELTS, giáo viên không trên mức ấy sao dạy được học trò?

Không ít thầy cô hoang mang, lo sẽ “gặp khó” để đạt 6.5 IELTS. Song phụ huynh và nhiều chuyên gia cho rằng điều này là cần thiết.

">

Hàng nghìn giáo viên Hà Nội căng thẳng trước yêu cầu phải thi IELTS

TS Nguyễn Đức Thành đã chia sẻ thêm với PV VietNamNet về cuộc tranh luận này.

Trước hết, tôi không phê phán chất lượng của trường Ams. Tôi vốn là cựu học sinh chuyên Lý. Quãng thời gian học ở trường Ams những năm 1992-1995 luôn là thời kỳ đẹp đẽ nhất của đời tôi.

Tôi được học ở ngôi trường trong điều kiện vật chất ưu việt thời ấy, có bạn bè tốt và giỏi, thầy cô tuyệt vời như thể thuộc về tầng lớp tinh hoa vậy. Và hẳn bây giờ, trường Ams vẫn là có chất lượng đào tạo tốt hơn một trường công trung bình và là niềm mơ ước của nhiều học sinh, gia đình.

Nhưng chúng ta cần đánh giá sự tồn tại của mô hình trường Ams trong tổng thể xã hội hiện nay có hợp lý hay không. Ở đây, tôi chỉ làm rõ thêm một phần trong những lập luận của tôi về sự bất cập của mô hình trường Ams và các trường chuyên khác.

{keywords}

TS. Nguyễn Đức Thành, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội) (Ảnh: Thúy Nga)

Chi tiền cho "nhân tài" làm gì?

Là một người làm chính sách kinh tế-xã hội, tôi quan tâm tới việc các trường chuyên sử dụng nguồn lực và tài chính của nhà nước để phục vụ cho mục đích gì?

Nếu như những ngôi trường này được tài trợ bởi tư nhân - nơi cha mẹ có điều kiện trang trải đầy đủ mọi chi phí để con họ trở thành người mà họ muốn, điều đó không có gì để bàn.

Hoặc nếu như những trường này là trường công thuần túy, nhận tiền từ ngân sách nhà nước như mọi trường công khác và giảng dạy với chất lượng vượt trội, thì điều đó càng không có gì để bàn, nếu không muốn nói là cần khuyến khích.

Nhưng có một vấn đề, trường Ams hiện nay (cũng như mọi “trường chuyên” khác) đang nhận ngân sách tính trên đầu học sinh cao hơn khoảng 2,5-2,7 lần các trường công khác.

Ở đây, tôi chỉ muốn làm rõ logic của vấn đề, chứ tôi không quan tâm lắm đến số tiền cao hơn 2-3 lần hay 5 lần. Vấn đề chỉ là, nếu đã được tài trợ cao hơn thì phải có một mục đích rõ ràng cho việc đó.

Có mấy mục đích được nêu ra nhằm biện minh cho sự tồn tại của các trường chuyên.

Thứ nhất, có người nói mục đích của trường chuyên là để đào tạo ra những người ưu tú đi thi quốc tế nhằm cải thiện hình ảnh đất nước, mang lại sự vẻ vang cho tổ quốc. Nếu thế thì có cần thiết phải xây dựng tốn kém một hệ thống dàn trải các trường chuyên trên khắp cả nước như vậy hay không? 

Thứ hai, có người lại nói mục đích của trường chuyên là để đào tạo ra “nhân tài”. Tôi thấy hoài nghi về mục đích này.

Nếu nhà nước thực sự đã bỏ tiền ra để phát hiện và bồi dưỡng “nhân tài” và tiền ấy là của những người dân bình thường đóng góp, thì những “nhân tài” ấy phải có nhiệm vụ phục vụ nhân dân - những người đã đóng tiền cho họ ăn học.

Còn nếu không, chúng ta chi tiền cho “nhân tài” làm gì? Bản thân những người có tài đã có thể tự lo liệu cho cuộc sống của họ dễ dàng hơn những người bình thường rồi, sao phải đầu tư thêm cho họ?

Nhiều người viện dẫn, các nước vẫn đang có những ngôi trường đặc biệt để rèn luyện người có năng lực. Tôi cho rằng, đó là trường đào tạo những người ở độ tuổi lớn hơn tuổi học phổ thông.

Nếu có đào tạo ở độ tuổi phổ thông thì cũng rất hãn hữu và trong những hoàn cảnh đặc biệt. Điểm cốt yếu là những người ấy sau khi được đào tạo xong thì phải phục vụ bộ máy nhà nước.

Điều này giống như trong các trường công an, quân đội hiện nay. Khi nhận sự tài trợ đặc biệt từ nhà nước để phát triển, họ đã chấp nhận một thỏa ước rằng phải phục vụ cho nhà nước, phục vụ cho những người đã đóng thuế để tài trợ cho việc học của họ.

Vậy những học sinh ở Ams hoặc các trường chuyên, học xong họ có chấp nhận như vậy không? 

Tôi nghĩ rằng những học sinh muốn vào Ams chỉ vì ở đó có chất lượng giáo dục cao hơn trung bình mà tiền học thì lại thấp. Như vậy, mục đích “đào tạo nhân tài” theo đúng nghĩa không hề tồn tại và nếu tồn tại, cũng chưa bao giờ được thực hiện.

Thứ ba, có người nói mô hình trường Ams hoặc các trường chuyên ở các tỉnh thành là để thử nghiệm một loại trường tiên tiến, chất lượng cao trong giảng dạy. Mục đích của thí điểm là để nhân rộng ra nhằm giúp toàn bộ hệ thống giáo dục cũng có chất lượng cao như thế.

Nếu vậy, trường ấy phải nhận các học sinh đa dạng về thành phần (trí tuệ, thu nhập,…), tức phải có em giỏi, em dốt, em ngoan, em chưa ngoan, em có điều kiện, em không có điều kiện,... Có như thế mới bảo đảm đó là một thí nghiệm trên một môi trường giống như môi trường thực tế và khi thành công mới có thể nhân rộng.

Nếu chúng ta xây dựng một ngôi trường kiểu mẫu mà chỉ dạy các em học sinh ngoan, giỏi trên mức trung bình thì làm sao có thể bảo đảm mô hình ấy sau này áp dụng cho toàn xã hội được. 

Như vậy, với những mục đích nêu trên, tôi thấy không cần thiết phải dùng tiền của số đông để tài trợ cho một nhóm nhỏ học sinh ở trường Ams hay trường chuyên, trường điểm.

Cá nhân tôi đã từng được học ở trường Ams. Trường Ams đã không đạt được mục đích nào trong số các mục đích nêu trên khi đào tạo tôi. Thế nhưng, tôi vẫn được hưởng một sự giáo dục rất tốt với chi phí cao do người khác – những người có con không học trường Ams - chi trả.

Tôi thấy đó là điều không công bằng và muốn điều ấy chấm dứt. Tôi nghĩ đây là cách tôi trả ơn những người đã tài trợ cho tôi trong những năm tháng đẹp đẽ học ở trường này.

Thúy Nga (ghi)

Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: bangiaoduc@vietnamnet.vn

Trường chuyên được ưu ái đến cỡ nào?

Trường chuyên được ưu ái đến cỡ nào?

Hầu hết các địa phương đều có chính sách đặc thù cho ngôi trường "con cưng". Tuy nhiên, đầu tư cho trường chuyên có nhiều như một số ý kiến nêu ra gần đây?

">

‘Kẻ đốt đền’ trường Ams: Các trường chuyên đang tồn tại không có mục đích

Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs RB Leipzig, 01h30 ngày 12/4: Đánh chiếm Top 4

Thông tin từ UBND TP Pleiku hôm nay cho biết, đã đề nghị Công an TP phối hợp với Phòng GD&ĐT và các cơ quan chuyên môn điều tra, xử lý vụ nghi lộ đề thi kiểm tra học kỳ II, môn Ngữ Văn lớp 9 tại 21 trường THCS trên địa bàn.

UBND TP Pleiku cũng chỉ đạo Phòng GD&ĐT TP sử dụng đề thi dự phòng để tổ chức kiểm tra lại môn Ngữ Văn lớp 9 tại các trường THCS trên địa bàn vào ngày 6/7 tới đây.

{keywords}
Phòng GD&ĐT TP Pleiku phải cho hàng nghìn học sinh lớp 9 thi lại vì lộ đề thi môn Ngữ Văn 

Trước đó, vào 7h30 sáng ngày 3/7, các trường THCS trên địa bàn TP Pleiku tổ chức kiểm tra học kỳ II, môn Ngữ Văn lớp 9.

Việc giao nhận, mở đề, tổ chức coi thi thực hiện theo đúng quy chế và lập biên bản đầy đủ theo quy định.

Đến khoảng 13h30 cùng ngày, bộ phận chuyên môn của Phòng GD&ĐT Pleiku nhận được phản ánh đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 9 bị lộ.

Sau khi kiểm tra tin nhắn và hình ảnh liên quan đến vụ việc, Phòng GD&ĐT đã yêu cầu các trường ngừng chấm điểm môn Ngữ Văn lớp 9 và niêm phong bài thi tại trường.

Đến 16h cùng ngày, Phòng GD&ĐT TP đã triệu tập hiệu trưởng của 21 trường THCS trên địa bàn lên làm việc để nắm thông tin, mức độ ảnh hưởng của việc lộ đề thi đối với học sinh.

Theo thông tin ban đầu, một số học sinh đi học thêm ở các cơ sở dạy thêm đã biết đề trước và có trao đổi trên mạng xã hội.

Cũng theo UBND TP Pleiku, đến thời điểm hiện tại vẫn chưa xác định được người làm lộ đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 9.

“Việc in sao đề qua 20 đầu mối nên rất khó xác định. Phòng đã làm việc với Công an TP để kiểm tra việc này sai sót ở đâu”, lãnh đạo Phòng GD&ĐT cho hay.

Sáng 3/7, 370 học sinh lớp 7 của Trường THCS Trần Hưng Đạo (TP Quảng Ngãi) cũng phải thi lại môn Vật lý do nghi đề thi bị lộ.

Nguyên nhân là trong buổi kiểm tra học kỳ II môn Vật lý khối 7 vào sáng 30/6, chỉ sau 10-15 phút làm bài đã có nhiều học sinh làm xong bài và ra về. Thấy hiện tượng lạ, Ban Giám hiệu nhà trường đã kiểm tra và phát hiện một số học sinh của trường giữ nhiều bản chụp đề thi môn Vật Lý. Ngoài ra, còn có bản chụp đề của các môn học chưa thi như Ngữ văn, Anh văn.

Trường THCS Trần Hưng Đạo đã cho thay đổi toàn bộ đề thi dự phòng của khối lớp 7. 

Hiện Phòng GD-ĐT TP Quảng Ngãi đã đề nghị Công an vào cuộc làm rõ vụ việc.

 Trùng Dương

Thực hư chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7

Thực hư chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7

Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã bỏ phụ cấp thâm niên nghề ra khỏi các chế độ dành cho giáo viên. Trong khi chính sách tiền lương mới chưa được áp dụng, nhiều giáo viên lo lắng thu nhập bị giảm sút.

">

Lộ đề thi, hàng nghìn học sinh THCS ở Gia Lai phải thi lại

友情链接