Nhận định, soi kèo Inter Miami vs Columbus Crew, 7h00 ngày 12/9
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/637c998544.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
Phim 3D sex thật bị kiểm duyệt lại vì quá nóng
Ngày quyết định rời bỏ Hà Nội về quê ở xã Hòa Quý (Như Xuân, Thanh Hóa) sống cùng ông bà, Linh Nguyễn (31 tuổi) nhận về vô số lời phản đối, chỉ trích của gia đình và bạn bè. Họ cho rằng, suy nghĩ của anh là “điên rồ” khi đang có một công việc về công nghệ điện tử “ngon lành” ở thành phố lại chọn về sống nơi bìa rừng hẻo lánh làm trồng trọt, chăn nuôi.
“Có lúc tôi cũng lung lay với ý định bỏ phố về quê của mình. Nhưng cuối cùng, tôi vẫn đi theo con đường riêng của bản thân, không vì những lời phản đối kia mà lùi bước”, anh chia sẻ.
Trước đó, Linh có một công việc tốt, mức lương khá ở Hà Nội. Thế nhưng cuộc sống phố thị ồn ào khiến anh dần cảm thấy chán nản. Ý định bỏ phố về quê của anh nhen nhóm từ năm 2019 và trở thành sự thật khi dịch Covid-19 bùng phát vào năm 2020.
Linh trở về sống cùng ông bà trong một căn nhà đơn sơ cạnh bìa rừng. Nơi này điều kiện còn thiếu thốn, thiếu điện, thiếu nước. Nhiều năm trước, bố mẹ anh cũng sinh sống ở đây nhưng sau đó chuyển đến một nơi khác, điều kiện tốt hơn, cách nhà ông bà khoảng 12km.
Nhiều lần, mọi người trong nhà mong muốn đón ông bà về sống chung nhưng hai người không đồng ý. Ông bà cho rằng đây là mảnh đất “chôn rau cắt rốn”, một nơi chan chứa kỷ niệm. Thế nên, Linh muốn về sống cùng để chăm sóc ông bà, cũng như “làm gì đó để phát triển quê mình”.
Anh nhớ lại, khi nghe tin cháu trai muốn về sống cùng, ông bà vẫn tưởng là đùa. Thế nhưng anh dõng dạc khẳng định: “Cháu ở với ông bà luôn!”. Hành trang mang về quê của Linh chính là một tâm lý vững vàng, tràn đầy bản lĩnh để tập làm quen với một cuộc sống ngày ngày “làm bạn” với mảnh vườn, thửa ruộng.
Anh cũng hiểu rằng, ông bà đã lớn tuổi, thời gian còn được ở bên họ không nhiều nên dù biết "tính người già với trẻ con là một", anh vẫn không nề hà. “Tôi không hề cảm thấy tiếc nuối hay hối hận với lựa chọn này. Giây phút được sống và chăm sóc ông bà là điều tuyệt vời nhất đối với tôi”, Linh bày tỏ.
Bỏ phố về quê không "màu hồng' như nhiều người nghĩ nhưng... bình yên
Những ngày đầu tiên về quê, cuộc sống của anh Linh khác xa kỳ vọng. Các công việc đồng áng, nương rẫy, trồng rau và nuôi gà, vịt anh đều phải học lại từ đầu. Có những lúc anh cảm thấy đuối vì mọi thứ không hề đơn giản.
Nơi Linh ở chỉ toàn rừng cây rậm rạp và heo hút, hoàn toàn cách xa khu dân cư. Nơi này không có bạn bè, không có công nghệ. Ban ngày là cái nắng cháy da còn đêm đến hiu hắt ánh đèn dầu. Ngay đến nguồn nước sinh hoạt cũng được lấy từ cái giếng lâu năm đục màu bùn đất.
Có khoảnh khắc Linh từng muốn từ bỏ tất cả nhưng khi nghĩ về sự cô quạnh của ông bà trong từng ấy năm tháng, anh nhanh chóng gạt hết suy nghĩ tiêu cực để quyết tâm thích nghi. May mắn ông bà luôn ở bên cạnh chỉ bảo tận tình. Họ trau dồi kiến thức, "kĩ năng mềm" để giúp anh hoàn thành công việc một cách đơn giản nhất.
Anh kể lại: “Có lần ra đồng cày ruộng, mình còn không biết cách dắt trâu và cầm bừa thế nào. Nhưng chính bà là người đã theo sát, tận tình dạy bảo để mình có thể làm được công việc đó”.
Để cải thiện nguồn nước sinh hoạt hàng ngày, Linh tìm cách dẫn nước sạch từ con suối về. Mỗi sáng thức dậy, anh phụ ông bà cày cấy, chăm vườn cây, đồng áng. Anh còn mở một trang trại nhỏ để chăn nuôi gà, vịt và trồng rau sạch. Thời gian rảnh, anh vào rừng lấy mật ong mang xuống thị trấn bán lấy tiền để mua thực phẩm hay ghé thăm bố mẹ. Cuộc sống tuy còn thiếu thốn nhiều thứ nhưng khi đi qua nhiều thử thách, anh cảm thấy bản thân được sống chậm lại, yên bình bên ông bà.
Hiện trang trại nhỏ của Linh có 50 con vịt, 30 con gà, 20 con ngan. Thức ăn chăn nuôi đều được tận dụng những gì sẵn có trong tự nhiên. Nhìn đàn gà vịt ngày một lớn, sào ruộng trước nhà xanh tốt, ông bà có thêm nhiều thời gian nghỉ ngơi và đỡ vất vả hơn, Linh cảm thấy rất hạnh phúc.
Anh còn tranh thủ lưu giữ lại khoảnh khắc cuộc sống của mình và ông bà qua từng hình ảnh, clip trên trang Youtube cá nhân. Chàng trai hi vọng có thể lan tỏa tình cảm yêu thương gia đình đến tất cả mọi người.
Với Linh, cuộc sống “bỏ phố về quê” không hề màu hồng như những gì trên mạng xã hội chia sẻ. Đó là mồ hôi công sức, sự tìm tòi và thích nghi với thử thách, sự đối mặt với áp lực trang trải cuộc sống. Nhưng đổi lại những điều đó, anh có được nụ cười hạnh phúc của ông bà, sự bình yên trong tâm hồn. Điều anh mong mỏi nhất đó là ông bà luôn được khỏe mạnh, sống thật lâu bên con cháu.
">Chàng trai bỏ phố về sống ở bìa rừng để chăm sóc ông bà
Vợ chồng tôi cưới nhau gần 9 năm và có một đứa con trai nhưng không may con bị chậm phát triển trí tuệ. Bao nhiêu thu nhập kiếm được, chúng tôi đều dồn vào chữa bệnh cho con nên từ ngày cưới, gia đình tôi tá túc nhà vợ và được ông bà ngoại giúp đỡ rất nhiều.
Cách đây hơn một năm, ba mẹ vợ về hưu, ông bà bán căn nhà mặt tiền đang ở để về quê cách đó khoảng 10 km. Nếu chúng tôi theo ông bà ra ngoại ô thì đi làm quá xa, nên ba vợ tính sẽ cho chúng tôi tiền để mua nhà mới ra riêng.
Sau khi bán nhà, ba mẹ vợ cho vợ chồng tôi 1,5 tỷ đồng coi như phần tiền thừa kế của con gái, căn nhà mới xây ở quê sẽ giao cho con trai khi về nước lập nghiệp. Quả thật, tôi chưa bao giờ mơ ước đến số tiền lớn như vậy.
Thay vì mua nhà như dự định, tôi bàn tính với vợ thuê trọ ở một thời gian, dùng tiền đầu tư sinh lời với hy vọng từ số vốn này, chúng tôi sẽ mua được cả nhà lẫn xe ô tô. Đúng lúc đó, em trai tôi về quê ăn tết, có kể chuyện đầu tư chứng khoán thu lời nhanh, rút tiền ra dễ dàng.
Tôi không ngần ngại giao em 500 triệu đồng nhờ đầu tư giùm. Em nhận lời giúp nhưng khuyên tôi nên tìm hiểu về thị trường chứng khoán để tự đầu tư sẽ tốt hơn. Những lần giao dịch đầu, số cổ phiếu em trai mua giúp tăng cao, chỉ vài tháng, tôi lãi gần 200 triệu đồng.
Tôi càng có động lực hơn khi biết xung quanh mình, một vài đồng nghiệp cũng đang làm giàu bằng cách đó. Lúc này tôi mới hiểu tại sao họ cũng đi dạy như mình, không dạy thêm mà có nhà lầu, xe hơi, tiền bạc rủng rỉnh.
Sau khi nghiên cứu sơ sơ, tôi rút cả vốn lẫn lãi từ em trai, tự mình mở tài khoản, bắt đầu làm "nhà đầu tư F0, hăm hở lướt sóng mỗi ngày. Tôi nhẩm tính, nếu mọi việc thuận lợi, tới cuối năm tôi sẽ kiếm được gấp đôi số tiền vốn ban đầu.
Thời điểm giữa năm 2021, giá nhà đất tăng cao nên mỗi lần vợ giục mua nhà, tôi lại lấy lý do đó để trì hoãn.
Giá như tôi dùng tiền thừa kế của vợ để mua nhà luôn, không mạo hiểm đầu tư chứng khoán thì không phải đau đầu như bây giờ (Ảnh minh họa) |
Có một căn nhà nhỏ là mơ ước từ lâu của vợ nên cô ấy háo hức. Vợ thường lên kế hoạch sẽ mua gì, sắm gì, trang trí như thế nào cho ngôi nhà trong tương lai.
Nhưng mọi chuyện không dễ dàng như tôi tưởng, thị trường vào cuối năm 2021 biến động liên tục, một tay ngang như tôi chỉ biết mua bán theo phong trào nên càng đầu tư càng lỗ. Em trai tôi có kinh nghiệm nhưng cũng không khá khẩm hơn.
Tôi đã chờ đợi cả 6 tháng nay để thu hồi vốn, nhưng càng ngày càng thất vọng vì cơ hội "vào bờ" mỗi lúc một xa. Nếu bán cắt lỗ, tôi chỉ còn lại một phần tư số vốn ban đầu, chỉ còn mấy trăm triệu trong tay, tôi không thể mua được nhà như mong muốn.
Nhiều đêm nằm trằn trọc không ngủ được, tôi định nói thật với vợ nhưng sợ cô ấy bị sốc, rồi tôi sẽ giải thích với ba mẹ vợ ra sao?
Theo Phụ nữ TP.HCM
Lấy tiền thừa kế của vợ chơi chứng khoán, tôi 'bơi' mải miết chưa 'vào bờ'
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
Điều này do nhiều nguyên nhân. Cụ thể, đau lệch qua bụng trái thường liên quan đến các vấn đề như viêm hoặc loét dạ dày, cũng có thể do lá lách. Đau ở giữa bụng trên liên quan trực tiếp đến dạ dày, thường gặp trong các trường hợp viêm loét, trào ngược hoặc viêm hang vị dạ dày. Đau lan ra sau lưng có thể là dấu hiệu của viêm dạ dày nặng hoặc biến chứng của viêm loét.
Các cơn đau kéo dài, đặc biệt khi lan ra các vùng khác như lưng hoặc ngực, có thể là dấu hiệu của biến chứng nguy hiểm như loét thủng dạ dày hoặc viêm tụy. Nên đi khám sớm nếu triệu chứng đau không giảm hoặc nặng hơn.
Tư thế ngủ và cách thức sinh hoạt hằng ngày ảnh hưởng rất nhiều đến triệu chứng bệnh dạ dày. Tư thế nằm phù hợp có thể giúp giảm cơn đau, hạn chế ợ hơi, co thắt dạ dày.
Bác sĩ Duy cho biết hai tư thế nằm mà người bệnh dạ dày nên thực hiện là nằm nghiêng bên trái và nằm ngửa với vị trí đầu cao.
Nằm nghiêng bên trái
Nằm nghiêng bên trái là tư thế ngủ được khuyến khích, vì khi đó dạ dày ở vị trí thấp hơn thực quản nên hạn chế trào ngược axit. Nằm nghiêng bên trái cũng làm giảm áp lực lên cơ thắt thực quản dưới (LES), hỗ trợ thức ăn di chuyển qua hệ tiêu hóa, quá trình tiêu hóa diễn ra thuận lợi, tránh thức ăn bị ứ đọng. Nhờ vậy, bệnh nhân giảm các nguy cơ ợ chua, đầy hơi và khó chịu ở bụng.
Nằm ngửa với đầu cao
Nằm ngửa với đầu nâng cao khoảng 15-20 độ trên gối hoặc trên các dụng cụ nâng đầu giường cũng giữ cho dạ dày thấp hơn thực quản, giảm áp lực lên vùng bụng và giảm các cơn đau quặn thắt.
Tư thế ngủ tốt cho người bệnh dạ dày
Ta thừa nhận rằng ta chưa có nhiều hạnh phúc và còn lắm thương đau. Chúng ta chưa tìm thấy con đường hạnh phúc chân thực nên khó lòng có thể chỉ ra cho con mình con đường đúng đắn để đi trong cuộc đời. Chúng ta cũng thừa nhận mình chưa tạo ra được môi trường an lành cho con.
Sự hư hỏng, xuống cấp, sai lầm của con có thể vì môi trường sống của con có quá nhiều cạm bẫy, nhiều nguồn năng lượng không an lành, hủy diệt tâm hồn. Trong khi đó cha mẹ quá bận rộn, căng thẳng mệt mỏi nên không thiết kế được một hệ sinh thái tốt nhất cho con trong chính căn nhà của mình. Con thiếu sự đầm ấm, chan hòa, niềm vui thì khó có thể phát triển một cách vững chãi.
Chúng ta cũng thừa nhận rằng mình không phải là nhà giáo dục, nhà huấn luyện và chưa đi qua trường lớp nào. Ta chỉ làm theo bản năng những gì chúng ta học hỏi từ thế hệ trước, từ quan sát xung quanh và đọc thêm sách vở cách làm sao để tiếp cận và hiểu con. Nhưng có vẻ chúng ta cũng không hiểu được nhiều về những gì đang xảy ra trong tâm hồn của những đứa trẻ trong thời đại này. Bởi ta còn cách xa những đứa trẻ đó mấy chục năm.
Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng bản thân chưa thực sự hiểu về con hoặc hiểu rất ít. Trong sự hiểu biết hạn hẹp ấy, ta vô tình làm tổn thương con. Những mong muốn, sự kì vọng, những áp đặt và cả những phản ứng đáp trả lại những gì con làm khác đi với sự mong cầu, sự quy định của mình chính là làm tổn thương con.
Chúng ta phải thừa nhận rằng liên hệ giữa mình với con có khó khăn. Con có vẻ như ngày một cách xa cha mẹ. Có khi con muốn thoát ly gia đình thật sớm.
Dẫu biết rằng con cũng thương cha mẹ nhưng con cũng giận nhiều thứ. Con thương cha mẹ nhưng cũng không muốn ở gần cha mẹ bởi con không nhận được nhiều sự nuôi dưỡng từ cha mẹ mình. Vậy nên cha mẹ cần có những buổi tâm sự từ trái tim với con.
Cha mẹ hãy thừa nhận với con rằng mình còn nhiều khó khăn, hạn chế và chưa được hoàn thiện. Cha mẹ cần nói với con để con hiểu được những khó khăn, nỗi khổ niềm đau của bậc sinh thành đôi khi là quá sức. Nói để con hiểu và cảm thông và đừng trách móc, chống trả lại cha mẹ.
Thông qua đó, chúng ta hãy giúp con nhìn thấy một bức tranh tổng thể về cha mẹ. Cha mẹ dù có những hạn chế khó khăn nhưng cha mẹ cũng có rất nhiều giá trị và luôn muốn trao truyền giá trị đó cho con. Mong rằng, nếu được thì con hãy nhìn thấy cả hai điều đó. Tuyệt vời hơn nữa, con hãy chú ý vào cái hay cái đẹp, những giá trị tuyệt vời mà cha mẹ đã trao cho con. Những cái xấu, hạn chế, con hãy giúp cho cha mẹ thay đổi. Con hãy nhắc cho cha mẹ nhớ rằng cha mẹ đang đồng nhất mình vào những yếu kém đó.
Con hãy giúp cho cha mẹ thay đổi, nhắc cha mẹ nhớ, đánh thức cha mẹ khi cha mẹ có khuynh hướng thể hiện quyền muốn kiểm soát, bộc lộ cơn giận, muốn tấn công đàn áp con. Con cái nên nhớ rằng đây không phải toàn bộ con người thật của cha mẹ. Đó chỉ là một hiện tượng và cha mẹ phải có trách nhiệm quản chế nó.
Cha mẹ phải thay đổi thái độ đối xử với con. Thay vì lúc nào cũng kiêu ngạo, tự hào mình là tượng đài lớn, một tấm gương soi sáng con thì hãy khiêm nhường. Cha mẹ hãy ý thức rằng dù mình là bậc trên của con nhưng bản thân vẫn còn nhiều hạn chế, từng làm tổn thương con. Thay vì xem con là đứa trẻ phải vâng lời thì hãy xem con vẫn là một thực thể sinh động màu nhiệm không thua kém gì cha mẹ.
Ở trong con có nhiều hạt giống quý giá mà cha mẹ không có. Con cái có thể trở thành một thiên tài, nuôi dưỡng nhiều tài năng mà cha mẹ chưa chắc đã biết được. Vậy nên cha mẹ cần phải có sự tôn trọng với con, thường xuyên lắng nghe thấu hiểu con thay vì áp đặt. Hãy tiếp xúc với con với tư cách là “người bạn lớn” hơn là một bậc bề trên để dễ dàng buông ra những lời nhận xét đúng sai, để không dễ dàng trút cơn giận hay đàn áp con mình.
Khi cha mẹ thay đổi thái độ như vậy thì con cái sẽ kính trọng, tin tưởng và yêu thương cha mẹ nhiều hơn.
Khi cha mẹ ý thức được mình đã trải qua giai đoạn bất ổn, làm tổn thương con thì cha mẹ hãy quay về để chăm sóc bản thân, làm mới lại “khu vườn tâm” của mình. Trong đó cha mẹ học cách dừng lại để an trú sâu sắc trong hiện tại, để kết nối sâu với chính mình, có được sự thư giãn, bình an.
Từ đó, cha mẹ sẽ thực tập lắng nghe chính mình, lắng nghe về những nỗi khổ niềm đau, những vết thương sâu và cả những khát khao nguyện vọng của mình về con. Để rồi cha mẹ xem xét lại xem những mong cầu đó có thực sự đúng đắn, cần thiết và có phù hợ với con không. Cha mẹ phải xem con cái có suy nghĩ như vậy, có đồng ý mong cầu đó không.
Trong sự lắng nghe sâu, thấu hiểu đó, cha mẹ sẽ tập bỏ dần việc bám víu, thao túng cuộc đời con. Cha mẹ sinh ra con nhưng không có nghĩa là cha mẹ sẽ sở hữu con. Chính cha mẹ cũng mong muốn có được tự do thì cha mẹ cũng phải tôn trọng sự tự do của con cái mình.
“Không có đến cũng không có đi, không có trước cũng không có sau. Tôi giữ chặt tay của bạn". Cha mẹ sẽ giữ chặt con ở trong lòng để trân quý, nâng niu vì trong quá khứ cha mẹ từng lao ra bên ngoài để nắm bắt quá nhiều thứ, lo tranh đấu với mưu sinh mà cha mẹ đã không thường xuyên có mặt bên con. Nhưng cha mẹ sẽ thả con ra để con được trưởng thành một cách tự nhiên là chính con. Cha mẹ sẽ không can thiệp quá sâu vì cha mẹ biết con là con của trời đất, của ông bà tổ tiên chứ không chỉ là con của cha mẹ.
Con có bản sắc riêng biệt là chính con, cha mẹ chỉ là người nâng đỡ dìu dắt. Cha mẹ giác ngộ được rằng, con luôn ở trong cha mẹ và cha mẹ luôn ở trong con. Vậy nên cha mẹ không cần thiết phải bắt con suốt đời ở bên cạnh cha mẹ, không nhất thiết buộc con phải trở thành người này, làm được việc kia để cha mẹ được thỏa mãn. Cha mẹ được sống cuộc đời của cha mẹ rồi thì cũng mong con được sống cuộc đời của con thật rực rỡ.
Hãy xem cha mẹ là người bạn lớn thân thiết nhất của con thì cha mẹ sẽ có được tự do. Khi cha mẹ có được sự tự do, cha mẹ sẽ có được sự bình an, hạnh phúc, yêu thương rất ít điều kiện hoặc không điều kiện. Khi đó, chắc chắn con cái cũng sẽ hạnh phúc.
Nếu đã lỡ làm tổn thương con rồi thì cha mẹ phải buông cái tôi, hạ bản ngã, thu dẹp sự tự ái lại. Chúng ta hãy nghĩ cho con vì con đang cần được giúp đỡ. Đó là con của mình, nếu mình không giúp thì ai sẽ giúp con? Giúp con không nhất thiết là phải lao tới làm cái này cái kia, phải giảng dạy luân thường đạo lý. “Khẩu giáo” không chắc đã thành công vì con đã nghe rất nhiều. Con cần được dẫn dắt, truyền dẫn năng lượng từ phía cha mẹ.
Vậy nên cha mẹ hãy là người truyền cảm hứng cho con. Lúc này cha mẹ cần quay về để chế tác ra năng lượng bình an. Có đôi khi cha mẹ không cần làm gì, chỉ cần ngồi yên, gửi tới con năng lượng bình an, yêu thương và niềm tin. Để rồi khi con cảm nhận được điều đó, con sẽ có khả năng tự chữa lành vết thương. Khi nào con đuối sức, đưa cánh tay ra, cha mẹ hãy nắm lấy để xem con cần gì.
Đôi khi cha mẹ cần tham khảo ý kiến của con rằng cha mẹ muốn như vậy để con được lựa chọn, khuyên con thử làm theo cách của cha mẹ. Không áp đặt, không ép buộc để cho con được tự do dù là quyết định của con có sai lầm đi chăng nữa. Sự vấp ngã đó cũng là một bài học quý giá giúp con nhìn sâu bản chất của đời sống, hiểu rõ thực lực của mình hơn.
Khi cha mẹ làm tổn thương con, hãy xin lỗi con, bắt đầu hành trình thay đổi cùng con. Cha mẹ phải thay đổi thái độ của mình với con, thay đổi cách mình đang sống làm sao để sống sâu sắc, điềm tĩnh và chất lượng hơn.
Có một lúc nào đó nếu chúng ta hỏi con một câu hỏi rằng “con muốn điều gì nhất ở cha mẹ” thì có thể câu trả lời sẽ là, con chỉ muốn cha mẹ bình an, vui vẻ, không cần phải lo lắng gì cho con, không cần phải can thiệp vào cuộc đời của con. Cha mẹ chỉ cần gửi tình yêu đến con là đủ. Khi nào con kiệt sức, con sẽ quay về nương tựa nơi cha mẹ.
Nếu cha mẹ lúc nào cũng giữ được sự yên bình, an ổn thì chắc chắn con cái cũng sẽ ổn và hạnh phúc. Không cần phải lo quá nhiều cho con mà biến nó thành điều tiêu cực, làm tổn thương con cái.
Thầy Minh Niệm sinh năm 1975. Quê quán: Châu Thành, Tiền Giang. 1992: Xuất gia tại Phật học viện Huệ Nghiêm, TP.HCM. Tại đây, hấp thu tư tưởng truyền thống Phật giáo Đại thừa. 2001: Chính thức bước lên con đường thiền tập. Thực hành dòng Thiền “Hiện Pháp Lạc Trú” dưới sự truyền dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, tại Pháp. 2005: Bước sang thực hành Thiền Vipassana, dòng Quán Tâm, dưới sự dẫn dắt của Thiền Sư Sao Tejaneya, tại Mỹ. 2010: Xuất bản cuốn sách đầu tay, “Hiểu về trái tim”. Được xem là một hiện tượng vì nó là cuốn sách viết về tâm lý đầu tiên của người Việt bán chạy nhất trong nhiều năm cho đến tận bây giờ, từng được bình chọn là cuốn được yêu thích nhất, được dịch sang nhiều thứ tiếng. 2011: Thực hiện hành trình “tu bụi” 3 năm, đi bộ qua 25 tiểu bang nước Mỹ. Sống một mình nơi hoang dã và làm tình nguyện viên ở các nông trại hoa màu, trung tâm trị liệu tâm lý. 2014: Trở về Việt Nam, chia sẻ phương thức trị liệu tâm lý và khai sáng tâm trí bằng thiền tập cho nhiều trường đại học, doanh nghiệp… 2016: Xuất bản cuốn sách “Làm như chơi” - cũng là cuốn sách bán chạy nhất. 2021: Khởi động dự án đào tạo chuyên gia Thiền tâm lý trị liệu tại Đà Lạt, Lâm Đồng. Đây là mô hình hoàn toàn mới mẻ, mang tính đột phá, vì nó đào tạo các nhà chữa lành tâm lý bằng con đường thiền tập, chuyển hoá và khai sáng bản thân liên tục suốt 2 năm. Gần đây, Thầy và cộng đồng Miền Tỉnh Thức phát triển nhiều dự án mang tính nuôi dưỡng tâm hồn, nâng dậy tinh thần đại chúng khắp xa gần trong thời khắc lịch sử nhân loại đứng trước đại dịch Covid-19. Điển hình là các chuỗi radio “Bình yên giữa biến động”, “Nâng dậy tâm hồn”, và “Chỉ tình thương ở lại” được phát sóng trên Youtube và Spotify. |
(Trích Radio Dìu con vào đời: Ai làm tổn thương con nhiều nhất?)
">Thầy Thích Minh Niệm: 'Con có bản sắc riêng, cha mẹ chỉ nên nâng đỡ, dìu dắt'
Nỗi lòng người vợ ngoại tình có chồng đưa con đứng đợi bên kia đường">
Chồng nói: “Anh ngoại tình vì thương em”
5 cảnh nóng trần trụi của Trần Bảo Sơn chứng tỏ điều gì?
友情链接