Nhận định, soi kèo Chadormalou Ardakan vs Aluminium Arak, 21h00 ngày 10/12: Điểm tựa sân nhà

Ngoại Hạng Anh 2025-04-22 10:27:42 9
ậnđịnhsoikèoChadormalouArdakanvsAluminiumArakhngàyĐiểmtựasânnhàđiểm số ngoại hạng anh   Pha lê - 09/12/2024 16:15  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/63c999712.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Everton vs Man City, 21h00 ngày 19/4

Tình hình tấn công mạng ngày càng diễn ra phổ biến hơn và đang gia tăng cả về quy mô, số lượng và tính chất phức tạp dẫn đến lộ lọt thông tin và gây nguy hại cho các cơ quan, tổ chức.

Theo thông tin từ Bộ TT&TT, tính đến hết tháng 10/2017, Việt Nam đã ghi nhận hơn 11.000 cuộc tấn công mạng dưới nhiều hình thức khác nhau.

Theo ông Nguyễn Huy Dũng, Phó cục trưởng Cục ATTT (Bộ TT&TT), xu hướng tấn công hiện nay đã khác so với trước đây. Có thể thấy rằng vấn đề lây nhiễm phần mềm độc hại nói chung và các cuộc tấn công APT đang ngày càng trở nên phổ biến. Đặc biệt là đối với những hệ thống thông tin có chứa nhiều thông tin nhạy cảm của người dùng thì càng phải chú trọng hơn nữa vấn để bảo mật.

Trả lời phỏng vấn ICTnews, ông Nguyễn Huy Dũng cho hay: "Đảm bảo an toàn thông tin là vấn đề phải làm tổng thể bởi khi các thiết bị kết nối với nhau thì không có thiết bị nào có thể an toàn một mình được. Chính vì vậy, khi triển khai xử lý các phần mềm độc hại hay xử lý các cuộc tấn công APT thì chúng ta phải làm đồng bộ từ các thiết bị đầu cuối đến các hệ thống lõi, phần cứng phần mềm và cả các quy trình cũng như nhận thức của cán bộ quản lý, vận hành nữa".

Trong vài năm qua, sự quan tâm và mức độ đảm bảo ATTT của các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam đã có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, phải nhìn nhận một thực tế là chuyển biến tích cực của chúng ta dường như vẫn chậm hơn so với sự chuyển biến nhanh chóng của những nguy cơ đe dọa ngày nay.

">

Công tác đảm bảo ATTT phải được thực hiện tổng thể

">

Game thủ sẽ mất đến 15 tiếng mới có thể phá đảo Resident Evil 7

Rõ ràng, đây là một công nghệ vượt trội của Facebook khi mà có thể cạnh tranh ngang hàng với cơ sở video khổng lồ như YouTube và hẳn đội ngũ kĩ thuật của Facebook đã tốn không ít công sức để thu thập một lượng dữ liệu khổng lồ với một tốc độ nhanh đến chóng mặt. 

Hành động này đang chứng tỏ một điều rằng Facebook đang dần hạ gục các mạng xã hội lớn trong nhiều năm qua. Rồi một ngày không xa, thậm chí nó có thể hất cẳng được cả YouTube?

Chính xác Facebook Watch là gì?

Được giới thiệu vào ngày 9/8 vừa qua, đây được coi là một nền tảng xem video mới trong các chương trình trên Facebook. Nếu như ngày trước, người xem chỉ việc nhấp vào video và xem thì bây giờ chế độ xem này trở thành một tiện ích được tách riêng trên Facebook.

Không giống như tiện ích Messenger trước đó, Facebook Watch còn có tên gọi, biểu tượng, dụng cụ tìm kiếm video và các tab riêng giống như trên YouTube vậy. Đây cũng được coi là sản phẩm ứng dụng độc lập đầu tiên của Facebook dựa trên nên tảng xem video.

Thậm chí, ứng dụng "Watch" còn bao gồm tính năng "Discover - khám phá" để đề xuất cho người xem những video có nội dung mới, dựa trên nguồn dữ liệu thu thập nhận xét và phản hồi từ người dùng, cũng như từ nhiều loại nhóm và trang (Groups, Pages) trên Facebook. Đối với những nhà sáng tác video nổi tiếng, Watch được coi là một mảnh đất màu mỡ giúp họ xây dựng một lượng fan hùng hậu và nhiệt tình cho mục đích kinh doanh.

Tại sao Facebook Watch có khả năng vượt qua được YouTube?

Ngoài những tính năng có khả năng cạnh tranh cao, có một số lý do khác sẽ mang lại thành công cho Watch của Faceboo:

1. Video là ưu tiên hàng đầu

Mark Zuckerberg đã tuyên bố rằng với Watch thì video là một ưu tiên hàng đầu, ông cho biết chúng ta đang ở thời đại hoàng kim của video. "Sẽ không có gì ngạc nhiên nếu trong vòng 5 năm tới, phần lớn nội dung mà mọi người xem trên Facebook sẽ đều là video và đây cũng sẽ là thứ mà các Facebooker sẽ chia sẻ hàng ngày, hàng giờ", ông phát biểu với tờ BuzzFeed.

Mặc dù hiện tại, YouTube đang sở hữu số lượng lượt xem lớn nhất so với bất cứ nền tảng nào nhưng theo những số liệu thống kê gần đây, Facebook cũng đang hoạt động với một tốc độ chóng mặt. Ngay cả trước khi Watch được tung ra, Facebook đã thu về được hơn 100 triệu giờ xem video.

Thời gian xem của YouTube đăng tăng thêm 60% so với năm ngoái, thì lượt xem video hàng ngày trên Facebook cũng đã tăng gấp đôi (từ 4 lên 8 tỷ lượt) chỉ trog vòng 6 tháng (từ tháng 4 đến tháng 10) trong năm 2015. Giả sử những con số này tiếp tục tăng với mức độ này, có thể nói rằng lượt xem video hàng ngày của Facebook (bao gồm Facebook Live) sẽ lên tới con số 64 tỷ lượt xem mỗi ngày.

2. Người dùng càng tăng - dữ liệu càng phong phú

Hiện tại Facebook đang có 2 tỷ lượt người dùng hoạt động hàng tháng so với YouTube là 1,5 tỷ, đồng nghĩa với việc số người dùng này sẽ chia sẻ nhiều thông tin về bản thân họ lên Facebook nhiều hơn trên YouTube.

Hơn nữa, danh tính người dùng trên Facebook được đảm bảo hơn YouTube, trong khi đa số những tài khoản YouTube đều là những người dùng ẩn danh thì Facebook được bảo mật nghiêm ngặt hơn với chính sách "tên thật", đồng thời người tiêu cùng trên Facebook cũng có dữ liệu "thật" hơn so với YouTube. Chính điều này sẽ giúp Facebook phục vụ người xem những video có tính liên kết và trải nghiệm tốt hơn.

3. Tốc độ nhanh và ổn định hơn

Câu thần chú của Facebook chính là ""di chuyển nhanh và quét thật sạch", nghĩa là các nhà phát triển phần mềm luôn luôn phải làm việc kịp thời để đảm bảo các biện pháp an ninh mạng, tránh tình trạng mạng có thể bị sập bất cứ lúc nào.

Việc ưu tiên tốc độ lên hàng đầu đã cho phép Facebook xây dựng lên các sản phẩm và tính năng chất lượng, vượt xa so với các đối thủ cạnh tranh và mang lại trải nghiệm hoàn hảo cho người dùng. Đây là lý do tại sao các ứng dụng thuộc sở hữu của Facebook như Messenger, Instagram và WhatsApp chiếm 21,8% trong tổng thời gian mà người dùng sử dụng trên điện thoại thông minh. Hơn nữa, Facebook cũng đang dẫn đầu là ứng dụng được nhiều người sử dụng nhiều nhất, trong khi YouTube chỉ đứng thứ 2 về tốc độ.

">

Facebook đang làm gì để đe dọa vị trí 'độc tôn' của YouTube

Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Shandong Taishan, 18h35 ngày 19/4: Chia điểm?

Ngày 26/11/2017, UBND TP.HCM đã tổ chức hội nghị công bố Đề án “Xây dựng TP HCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025.”  Đề án này tập trung vào bốn mục tiêu tổng quát là đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế, hướng đến kinh tế tri thức, kinh tế số; quản trị đô thị hiệu quả trên cơ sở dự báo; nâng cao chất lượng môi trường sống và làm việc; tăng cường sự tham gia quản lý của người dân. Với mục tiêu đó, tầm nhìn của Đề án đến năm 2025 là “TP HCM sẽ phát triển kinh tế tương đối cao, bền vững, trên nền tảng khai thác tốt nhất các nguồn lực, với người dân là trung tâm đô thị”. 

Các mục tiêu của Đề án sẽ được thực hiện với bốn chủ thể chính của đô thị: Chính quyền, người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. Cụ thể, thành phố thông minh sẽ đáp ứng nhu cầu dự báo phát triển chính xác hơn và thông qua xây dựng chính quyền điện tử, kết nối chia sẻ thông tin dữ liệu nhằm gia tăng hiệu quả điều hành trên các lĩnh vực; người dân sẽ được cung cấp các tiện ích hỗ trợ để ra quyết định tối ưu; doanh nghiệp sẽ có môi trường minh bạch, đơn giản, thuận tiện hoạt động và được cung cấp nhiều thông tin để có quyết định kinh doanh chính xác; đối với các tổ chức xã hội, đô thị thông minh tạo ra kết nối phản hồi thông tin để họ tham gia một cách hiệu quả vào quá trình cung cấp các dịch vụ cho đô thị. 

Dẫn chứng một số lợi ích cho người dân khi xây dựng đô thị thông minh, ông Trần Vĩnh Tuyến, Phó Chủ tịch UBND Thành phố cho biết, người dân sẽ được trải nghiệm hệ thống vận tải hành khách công cộng chất lượng cao, xuyên suốt với vé điện tử liên thông; giải pháp thu phí thông minh, đỗ xe thông minh giúp người dân thuận lợi trong việc gửi và đỗ xe; dữ liệu mở về giao thông và thông tin dự báo giao thông giúp người dân tìm lộ trình di chuyển phù hợp, giảm ùn tắc; bệnh án điện tử sẽ cho phép người dân truy cập bằng thiết bị điện thoại di động để xem, lưu trữ và chia sẻ với đội ngũ chăm sóc y tế… 

Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Thiện Nhân cho biết, Quốc hội vừa có Nghị quyết 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, thì việc công bố Đề án đã thể hiện sự chủ động, quyết tâm của Thành phố nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Đô thị thông minh chính là cách giải quyết vấn đề đô thị và việc TP HCM trở thành đô thị thông minh sẽ giúp giải quyết các vấn đề bức thiết trong phát triển. Ngoài ra, thông qua đô thị thông minh, bản thân người dân, tổ chức sẽ phát huy tối đa năng lực của mình, là chủ thể sáng tạo, đồng thời người dân sẽ giám sát thực hiện, xã hội phát triển có kiểm soát. 

Đặt vấn đề bao giờ hết kẹt xe và ngập nước, ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, chúng ta chưa có câu trả lời do chưa dự báo được. Nếu chúng ta có số liệu, dữ liệu và các phần mềm hiện đại để thu thập, phân tích dữ liệu thì sẽ dự báo được. Do vậy, mục tiêu quan trọng nhất của Đề án là phát triển kinh tế bền vững, trong đó phải dự báo, thấy trước khó khăn, giải pháp phòng ngừa và liên kết tốt; phải làm sao kết hợp các nguồn lực để đạt hiệu quả cao hơn trong khi từng nguồn lực không thay đổi, cùng với đó tạo môi trường sống của người dân phải tốt trong các vấn đề như hạ tầng, chất lượng không khí, thúc đẩy dịch vụ y tế… 

">

VNPT triển khai thành phố thông minh cho TP.HCM theo xu hướng cách mạng 4.0

Sôi động thị trường cho thuê xe tự lái trên mạng dịp Tết

">

Cảnh báo: Micro kiêm loa hát karaoke phát nổ ở Hà Tĩnh

友情链接