Công nghệ

Quà Valentine chinh phục trái tim nàng

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-02 08:47:32 我要评论(0)

Valentine là dịp các đôi tình nhân ở cạnh nhau nhưng với những người yêu xa vẫn có cách để nhắn gửi anh trai vượt ngàn chông gaianh trai vượt ngàn chông gai、、

Valentine là dịp các đôi tình nhân ở cạnh nhau nhưng với những người yêu xa vẫn có cách để nhắn gửi món quà yêu thương nhờ các sản phẩm Galaxy S7 edge,àValentinechinhphụctráitimnàanh trai vượt ngàn chông gai Gear 360, Gear VR trong hệ sinh thái công nghệ Galaxy của Samsung.

{ keywords}

Thu Hằng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
1.jpg

Mạng xã hội ra đời góp phần thúc đẩy nhu cầu liên kết giữa các cá nhân, cộng đồng. Game xã hội (social game) trở thành niềm đam mê của không ít các bạn trẻ bởi cách thức chơi đơn giản, giao diện đẹp mắt nhưng lại không đòi hỏi cao về cấu hình máy tính. Hơn nữa, tính tương tác giữa những người chơi là một điểm mạnh của game trên mạng xã hội.

Nắm bắt được xu thế đó, ngay từ khi ra đời, Mạng Việt Nam(go.vn) đã bắt tay vào phát triển các game xã hội đơn giản. Hai game "Khu vườn mơ ước" và "Kinh đô thời trang" đã thu hút được nhiều thành viên trong cộng đồng của mạng Việt Namtham gia. Sau hai tựa game này, Go.vn đã phối hợp với công ty I-jet (Nga) phát hành hai sản phẩm game xã hội mới là "Let’s go train" và "Airport" để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng.

Cốt truyện của "Let's go train" khá hấp dẫn với bối cảnh miền Tây nước Mỹ thế kỉ 19 cùng những chàng cao bồi đầy mạnh mẽ và đầy cá tính. Đồ họa đẹp mắt với độ sắc nét cao theo hướng nhìn của người chơi. Hệ thống các vật phẩm (items) phong phú phù hợp với với hình nền bắt mắt.

Cũng như các game xã hội khác, cách chơi của "Let’s go train" khá đơn giản, dễ hiểu bởi những hướng dẫn cụ thể, chi tiết đến từng bước, rất thân thiện với người dùng. CònAirportđược coi là game mạng xã hội về hàng không đầu tiên tại Việt Namvới đồ họa vượt trội và tính tiện ích của các thao tác.

" alt="Game xã hội được chào đón trên mạng xã hội" width="90" height="59"/>

Game xã hội được chào đón trên mạng xã hội

game.jpg

Thử nghiệm, quảng bá rồi... im lặng

Khi game online trở thành vấn đề nóng của xã hội, các game online nước ngoài tạm thời không được cấp phép, thậm chí nhiều game đang phát hành bắt buộc phải chỉnh sửa hay đóng cửa, khiến cho người chơi game lâm vào tình trạng “khát” game online mới. Đây được xem là một cơ hội để các game online do Việt Nam sản xuất vươn lên chiếm lĩnh thị trường (ngay cả các cơ quan chức năng cũng khẳng định họ hoàn toàn ủng hộ việc các nhà phát hành trong nước phát triển game Việt để phục vụ người chơi). Song, đáng buồn thay là các dự án game Việt sau khi được các công ty trong nước tiến hành thử nghiệm, quảng bá... thì bỗng dưng “lặng tiếng” và đến bây giờ game thủ Việt vẫn phải mòi mỏn đợi chờ ngày game ra mắt.

Còn nhớ, ở giai đoạn nửa cuối năm 2010, VTC Studio (được xem đang nắm trong tay 4 dự án game thuần Việt) đã khiến cho làng game sôi động và các trang báo, tin game tốn không ít giấy mực, với việc trình làng dự án game bắn súng SQUAD và cũng đã tiến hành cho game thủ thử nghiệm ngay sau đó. Thế nhưng, sau đợt “rình rang” đó, đến thời điểm hiện tại đã hết quý I/2011, người ta vẫn chưa thấy một game online Việt nào của VTC Studio ra đời.

Trong thời gian đó, những thông tin về game Việt tiếp theo của VNG, đặc biệt là game Việt có đồ họa 3D, cũng xuất hiện. Ngoài ra nhà phát hành này cho biết vẫn đang phát triển nhiều dự án khác và sẽ ra mắt game thủ trong thời gian tới... nhưng rốt cục thì game thủ vẫn chỉ được chơi mỗi Thuận Thiên Kiếm. Hay FPT Online cũng mạnh miệng tuyên bố việc Studio của mình đang phát triển game Việt mang phong cách đồ họa Casual, lãnh đạo công ty cũng từng phát biểu sẽ đưa ra thị trường vào tháng 7/2010, thế nhưng đến nay vẫn chẳng thấy đâu.

Ngoài ra còn có các thông tin như công ty Emobi Games phát triển game Việt với dự án Điện Biên Phủ - 7554, công ty MusicKing với dự án MMO nhạc nhảy The King, trong thời gian game online có xuất xứ nước ngoài chịu sức ép về quản lý. Họ cũng tranh thủ “khoe” các dự án game Việt của mình để thu hút game thủ, có điều khoe xong rồi đến bây giờ game thủ vẫn chưa biết, game còn được phát triển hay là đã biến mất.

" alt="“Mòn mỏi” chờ game online Việt" width="90" height="59"/>

“Mòn mỏi” chờ game online Việt

tv-3d.jpg

Doanh số èo uột của TV 3D trong năm 2010 một phần bị đổ lỗi là do người xem phải đeo những cặp kính “nặng đô” cả về kích thước, trọng lượng lẫn giá kính. Samsung ước tính bán được 1 triệu TV 3D tại Mỹ trong năm 2010, thấp hơn nhiều so với ước tính ban đầu 3-4 triệu chiếc của hãng này. Tuy nhiên, với công nghệ cạnh tranh mới, nhiều tín hiệu cho thấy TV 3D sẽ không khiến các nhà sản xuất thất vọng.

LG Electronics Inc là hãng đầu tiên công bố những mẫu TV 3D mới vào ngày 5/1, một ngày trước khi CES chính thức diễn ra. LG cho biết sẽ bắt đầu bán 2 mẫu TV 3D 47 inch và 65 inch vào cuối năm nay. Hai mẫu TV này dùng loại kính nhẹ hơn, rẻ hơn. Mỗi TV sẽ bán kèm với 4 cặp kính. Những mẫu TV 3D hiện nay được bán ra chỉ kèm 1 hoặc 2 cặp kính to nặng; một số mẫu TV còn không kèm kính, buộc người tiêu dùng phải bỏ ra khoảng 100 USD/ kính.

Vizio Inc., một trong những hãng bán TV lớn nhất tại Mỹ, nhưng không phải là hãng đi đầu trên thị trường cao cấp, tuyên bố sẽ bán TV 3D 65 inch với kính nhẹ hơn.

Có 2 loại kính 3D, một là kính 3D 'active' sử dụng công nghệ màn trập chủ động, và một loại là kính 3D 'passive" sử dụng công nghệ màn trập bị động. Mỗi loại đều có ưu điểm và nhược điểm riêng.

Các mẫu TV 3D của năm 2010 chủ yếu dùng loại kính 'active'. Chúng tương thích với một số mẫu TV nhất định, và cần phải sạc pin định kỳ. Chúng cũng làm hình ảnh tối hơn và có thể hơi rung rinh.

Loại kính 3D 'passive' nhẹ hơn, không khác nhiều lắm với các mẫu kính râm phổ biến trên thị trường. Chúng không làm hình ảnh bị rung rinh, và kính của bất kỳ nhà sản xuất nào cũng tương thích với mẫu TV của các nhà sản xuất khác. Tuy nhiên, chúng chỉ dùng được với những mẫu TV LCD ứng dụng công nghệ mới, màn hình có thêm lớp (layer). Trong trường hợp của TV LG, kính 'passive' còn làm giảm một nửa độ phân giải hình ảnh.

Và không phải tất cả các nhà sản xuất TV đều ứng dụng công nghệ màn hình mới. Panasonic Corp., và Samsung vẫn đang chung thủy với loại kính 'active'.

" alt="Những cải tiến hấp dẫn của TV 3D" width="90" height="59"/>

Những cải tiến hấp dẫn của TV 3D