Đề xuất nghiên cứu bỏ kỳ thi THPT
Thảo luận về dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) sáng nay tại QH,Đềxuấtnghiêncứubỏkỳkqbd ý Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp Phạm Văn Hòa cho hay, thời gian qua, việc tổ chức thi “2 trong 1” THPT xảy ra nhiều tiêu cực, được dư luận quan tâm.
ĐB Phạm Văn Hòa. Ảnh: Minh Đạt |
“Thi thì kết quả đậu rất cao, có địa phương đạt 99%. Thi có trúng, trượt nhưng cách vừa qua xem có hợp lý hay không?”, ông Hòa nói.
Thống nhất quy định vẫn có thi THPT nhưng ĐB đề xuất cần có khoản giao Chính phủ nghiên cứu thời gian sau, tuỳ thực tế mà có thể bỏ thi THPT, chỉ cấp bằng THPT có điều kiện cụ thể để giảm chi ngân sách nhà nước vì kỳ thi rất tốn kém.
Theo ông Hòa, nên tổ chức thi tuyển sinh ĐH như trước kia để tuyển học sinh có năng lực khá giỏi tham gia, những học sinh trung bình thì có thể học nghề, lao động theo sở thích và năng lực. Từ đó chất lượng đầu vào ĐH nâng lên, tiết kiệm cho gia đình và xã hội.
ĐB Phạm Trọng Nhân (Bình Dương) cũng nhận định, những tiêu cực thi cử ở một số nơi bị phát hiện đã đưa giáo dục vào tâm điểm dư luận vào suốt thời gian dài và chưa dừng lại.
Ông cho rằng, vai trò và trách nhiệm của gia đình trong vụ việc trên cần phải suy xét đến tận cùng gốc rễ của vấn đề.
“Cái sai của người lớn từ trong gia đình đến xã hội không chỉ là hệ luỵ quá lớn trong giáo dục mà còn góp phần nhào nặn lên nhân cách một con người.
Sẽ đau xót và thậm chí phẫn nộ khi nhắc lại vấn đề này nhưng để thấy trách nhiệm của gia đình là cha mẹ và người giám hộ có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành chương trình giáo dục bắt buộc theo quy định.
Tuy nhiên việc tạo điều kiện đó lại đi theo 1 cách thức phi giáo dục, như vậy gia đình ở khía cạnh này có phải là thành trì và bảo vệ các em khỏi cái xấu trong xã hội hay là nơi khởi phát những giá trị lệch lạc trong giá trị nhân cách của các em”, ông Nhân phân tích
Theo ông, sẽ rất bất công nếu đổ hết trách nhiệm cho nhà trường nói riêng và ngành giáo dục nói chung.
SGK phải được sử dụng lâu dài
ĐB Nguyễn Tạo (Lâm Đồng) nhận xét, thời gian qua chương trình SGK được dư luận quan tâm từ việc quy định một chương trình nhiều bộ sách, đến độc quyền in ấn, phát hành.
Ông đề nghị UBTVQH hết sức cân nhắc trong quá trình tiếp thu, giải trình theo quy định dự thảo luật.
ĐB Nguyễn Tạo. Ảnh: Minh Đạt |
Theo ông, những quy định xuất bản SGK theo quy định của pháp luật, cơ sở giáo dục được lựa chọn SGK theo quy định của Bộ trưởng GD-ĐT nhưng quy định gì thì không rõ. Đây là điểm hạn chế có thể dẫn đến "loạn SGK, mỗi trường một kiểu, mạnh ai nấy làm, học một đường thi một nẻo".
ĐB Phạm Văn Hoà cũng cho rằng, vấn đề SGK thực hiện xã hội hoá biên soạn là cần thiết, nhưng cần làm rõ SGK phải được sử dụng ổn định lâu dài chứ không phải mỗi năm lại thay sách, gây lãng phí.
Với sách tham khảo do giáo viên bộ môn lựa chọn, ĐB đề nghị quy định cụ thể, rõ ràng để phòng ngừa giáo viên lợi dụng sách tham khảo để học thêm, dạy thêm, nếu học sinh không học thì không biết làm bài kiểm tra trên lớp, gây bức xúc trong phụ huynh.
Về thành lập hội đồng thẩm định SGK, nên cân nhắc giao Chính phủ thành lập sẽ đa dạng thành phần hơn.
Gian lận thi cử: Xử nghiêm cán bộ công an nếu đủ bằng chứng sai phạm
Thượng tướng Bùi Văn Nam nói, quan điểm của Bộ Công an là bất cứ cán bộ công an nào nếu có sai phạm, phát hiện đủ chứng cứ thì sẽ nghiêm khắc xử lý.
相关文章
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
Pha lê - 17/01/2025 08:52 Nhận định bóng đá g2025-01-21Trong thời điểm dịch bệnh này, ai cũng mệt mỏi, dễ tổn thương nên cần lắm những yêu thương, sự rộng lượng. Trong những lúc khó khăn này chúng ta càng thấy được giá trị của yêu thương.
Khi được sống trong tình yêu thương thì con người sẽ vượt qua mọi giông bão cuộc đời để có cuộc sống hạnh phúc - điều mà con người luôn kiếm tìm. Yêu thương chính là vắc xin hạnh phúc của cuộc đời.
Độc giảAnh Phạm
Ở nhà 'mùa giãn cách': Lấy đâu ra thời gian để buồn
Nhiều người than thở ở nhà mùa giãn cách tẻ nhạt, buồn chán, dễ stress nhưng thật ra, có vô vàn cách để hâm nóng cuộc sống ở trong nhà... tới mức chẳng còn thời gian để buồn!
'/>Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:39 Hà Lan2025-01-21Nhân vật chính trong lễ trưởng thành của một gia đình người Dao tại Mộc Châu (Sơn La), em Triệu Xuân Hai (8 tuổi) mặc một bộ đồ truyền thống của dân tộc Dao Tiền nhân ngày vui của mình. Lễ cấp sắc không phân biệt tuổi tác, miễn là gia đình có điều kiện về kinh tế.
Bố của em là anh Triệu Xuân Minh (dân tộc Dao tiền, tiểu khu Tà Loọng, thị trấn Nông Trường Mộc Châu, Sơn La) đã làm 15 mâm cơm tiếp đãi khách.
Gia đình đã tổ chức trong 2 ngày, 2 đêm với 3 con lợn (tổng cộng 500 kg) được mổ.
Trước đó anh Minh đã mời thầy mo xem ngày tốt để tổ chức.
Cỗ được bày cả trong nhà và ngoài sân. Khách chủ yếu là hàng xóm, bạn bè và họ hàng từ xa về dự.
Hai bộ ảnh với 6 tấm tượng trưng cho hình ảnh các thầy mo đi làm lễ được treo lên giữa nhà theo đúng nghi thức. Đồ làm lễ cũng khá đơn giản, chỉ có xôi nếp gói vào lá dong, rượu và những đồ thầy mo đem đến.
Thầy mo được mời đến là người đã được cấp sắc, cao tay và có uy tín trong làng.
21h, các cao niên trong làng thổi tù và, đánh cồng chiêng bắt đầu làm lễ và mời tổ tiên về dự.
Triệu Xuân Hai và hai thầy mo phải làm lễ thâu đêm suốt sáng, kéo dài hai ngày.
Một nghi lễ quan trọng là cậu bé phải uống rượu và mời thầy mo làm lễ.
Mặc dù đêm hôm trước đã được gia đình cho ngủ sớm, nhưng do quá mệt và phải thức khuya nên Triệu Xuân Hai thường xuyên ngáp ngủ.
Tiếng chuông vang lên kèm theo những lời thần chú gieo quẻ được các thầy mo đọc lên cả đêm.
Múa xòe tập thể là phần nghi thức không thể thiếu trong ngày này. Riêng người được cấp sắc và thầy mo sẽ múa cả đêm.
Gần 1h sáng, thầy mo đang chọn tên "âm" cho Triệu Xuân Hai. Lễ đặt tên "âm" vô cùng quan trọng trong lễ cấp sắc.
3 ngọn nến được đặt trên vai và đỉnh đầu của em.
Sau khi thụ lễ cấp đạo sắc tên âm của Triệu Xuân hai được ghi luôn trong 10 điều cấm, 10 điều nguyện để khi chết về được với tổ tiên.
Lễ này là cấp pháp danh cho người thụ lễ rất quan trọng. Người thụ lễ lấy vạt áo để hứng gạo từ thầy cả và cha đẻ, sau đó quan sát và học một số điệu múa từ các thầy để làm lễ cấp sắc cho người khác (Sau khi được cấp sắc, Triệu Xuân Hai sẽ được làm lễ cho người khác). Ngoài ra em còn có thể làm thầy mo, có quyền hơn trong họ hàng.
(Theo Zing)'/>Người Dao quan niệm, đàn ông nếu chưa trải qua lễ cấp sắc thì dù già vẫn coi là trẻ con vì chưa có thầy cấp sắc, chưa được cấp đạo sắc, chưa có tên âm. Người đã qua cấp sắc dù ít tuổi vẫn được coi là người trưởng thành, được tham gia vào các công việc hệ trọng của làng, được giúp việc cho thầy cúng, được cúng bái.
Họ cũng quan niệm rằng có trải qua lễ cấp sắc mới biết lễ phải trái ở đời, mới đích thực là con cháu Bàn Vương, khi chết hồn mới được đoàn tụ với tổ tiên. Nếu gạt bỏ những yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng thì lễ cấp sắc có tính giáo dục rất lớn, thể hiện qua những lời giáo huấn hướng tới việc thiện, không làm điều ác.
Lễ này thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hàng năm bởi đây là khoảng thời gian nhàn rỗi của bà con dân tộc.
最新评论