Ajin – một tác phẩm kinh dị được đánh giá là bộ truyện mới xuất sắc năm 2014. Bộ truyện đã được chuyển thể thành Anime TV và 3 phần Anime Movie. Mặc dù đã bước đầu đạt được những sự thành công nhất định với bộ truyện Ajin như mới đây Sakurai đã lên tiếng rằng ông muốn trở lại công việc trước đây của mình sau khi Ajin kế thúc tốt đẹp. Sakurai sẽ tiếp tục sáng tác Anime như ở thể loại khác khác, bởi theo ông, ông đã “lún quá sâu” vào Eromanga với bút danh “G-10”.

Bản dịch:

Thật đáng tiếc khi tôi được biết đến như là một họa sĩ vẽ Ero-Manga. Ban đầu, tôi dự định sẽ vẽ một bộ truyện mới ngay sau khi hoàn thành bộ truyện Ajin. Tuy nhiên, tạp chí đã chuyển từ xuất bản hai tháng một số thành một tháng một số, bởi vậy tôi phải lên ý tưởng cho cốt truyện và tôi vẫn phải đặt ưu tiên hàng đầu để sáng tác Ajin.

Tôi có cảm giác như mình thật yếu kém!

Tôi xin gửi lời xin lỗi sâu sắc nhất đến đội ngũ biên tập của Ero-manga và những người ủng hộ bút danh G-10 của tôi. Tôi đã viết điều này trên Blog của mình: Tôi chắc chắn sẽ quay trở lại để sáng tác Ero-manga sau khi Ajin kết thúc

Ngoài việc sáng tác Ero-manga, Gamon Sakurai còn được sáng tác cả Loli Hentai Manga như truyện Jihatsu Arui wa Kyosei Shuchi.


Yaiba

" />

Tác giả của manga kinh dị Ajin sắp sáng tác truyện tranh dành cho người lớn

Bóng đá 2025-02-02 11:31:08 48

Gamon Sakurai tác giả của bộ truyện tranh kinh dị nổ tiếng Ajin. Với Ajin,ácgiảcủamangakinhdịAjinsắpsángtáctruyệntranhdànhchongườilớnewcastle đấu với liverpool Gamon Sakurai đã giành được rất nhiều các giải thưởng khác nhau kể từ khi ông cho ra mắt bộ truyện này vào năm 2012. Tuy nhiên mới đây, Gamon Sakurai đã lên tiếng sẽ quay trở lại sáng tác Ero-Manga (Một thể loại truyện tranh dành cho người lớn, thể loại này có phần nặng hơn so với Ecchi).

Ajin – một tác phẩm kinh dị được đánh giá là bộ truyện mới xuất sắc năm 2014. Bộ truyện đã được chuyển thể thành Anime TV và 3 phần Anime Movie. Mặc dù đã bước đầu đạt được những sự thành công nhất định với bộ truyện Ajin như mới đây Sakurai đã lên tiếng rằng ông muốn trở lại công việc trước đây của mình sau khi Ajin kế thúc tốt đẹp. Sakurai sẽ tiếp tục sáng tác Anime như ở thể loại khác khác, bởi theo ông, ông đã “lún quá sâu” vào Eromanga với bút danh “G-10”.

Bản dịch:

Thật đáng tiếc khi tôi được biết đến như là một họa sĩ vẽ Ero-Manga. Ban đầu, tôi dự định sẽ vẽ một bộ truyện mới ngay sau khi hoàn thành bộ truyện Ajin. Tuy nhiên, tạp chí đã chuyển từ xuất bản hai tháng một số thành một tháng một số, bởi vậy tôi phải lên ý tưởng cho cốt truyện và tôi vẫn phải đặt ưu tiên hàng đầu để sáng tác Ajin.

Tôi có cảm giác như mình thật yếu kém!

Tôi xin gửi lời xin lỗi sâu sắc nhất đến đội ngũ biên tập của Ero-manga và những người ủng hộ bút danh G-10 của tôi. Tôi đã viết điều này trên Blog của mình: Tôi chắc chắn sẽ quay trở lại để sáng tác Ero-manga sau khi Ajin kết thúc

Ngoài việc sáng tác Ero-manga, Gamon Sakurai còn được sáng tác cả Loli Hentai Manga như truyện Jihatsu Arui wa Kyosei Shuchi.


Yaiba

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/656e999277.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1

Mặc dù lãnh thổ Trung Quốc trải rộng qua nhiều kinh tuyến, nhưng đất nước này chỉ dùng một múi giờ làm chuẩn.

Vì thế, theo báo New York Times, khi đồng hồ ở thủ đô Bắc Kinh điểm 7 giờ sáng, thì ở cách đó hơn 3.200km, tại thành phố Urumqi, thủ phủ Xinjiang, những ngôi sao vẫn còn đang đua nhau nhấp nháy trên bầu trời.

{keywords}

Những người bán hàng rong ở Urumqi. (Ảnh: AmazingAsia)

Điều thú vị hơn là, có những ngày, đồng hồ đã là 10 giờ sáng mà mặt trời chưa mọc. Mọi người ăn trưa sau 2 giờ chiều, thậm chí sau 4 giờ chiều nếu họ không vội. Các buổi học ở trường kéo dài muộn tới nỗi trẻ con không kịp về nhà để xem phim hoạt hình trên tivi.

Hoạt động trái với đồng hồ sinh học gây ra nhiều vấn đề sức khỏe như đau đầu và mất ngủ. “Thật khó để thích nghi”, Gao Li, một công nhân vệ sinh tại thành phố Urumqi, cho biết. “Tôi thường nghĩ rằng, có lẽ chúng tôi là những người duy nhất ăn tối vào lúc nửa đêm”.

Ở thành phố thủ phủ của Xinjiang này, các trường học, sân bay và ga tàu điện ngầm đều hoạt động vào những giờ oái oăm. Nhiều kỳ thi trong khu vực thỉnh thoảng diễn ra vào lúc đêm khuya và các nhà hàng thường vẫn mở cửa phục vụ thực khách khi trời đã tối mịt.

Một số người đã tìm cách khắc phục những trở ngại do sự chênh lệch giờ chuẩn và thời gian thực tế, bằng cách chỉnh đồng hồ lên sớm hơn 2 tiếng. Tuy nhiên, điều này đôi khi lại gây ra rắc rối khi làm việc cùng với những người tuân thủ đúng múi giờ chuẩn quốc gia.

Jin Xiaolong (28 tuổi), một giáo viên dạy thể dục, cho biết lịch làm việc với người bạn ở Urumqi quả là một thách thức. “Tôi thường tới sớm và chẳng có ai cả”, anh nói. “Nếu đi ăn ở một nhà hàng nào đó, tôi sẽ phải đợi họ lâu hơn, nên sau cùng tôi tự rèn tính kiên nhẫn”.

Sầm Hoa

">

10 giờ mặt trời chưa mọc, ăn tối lúc nửa đêm

Năm 2023, PTIT tuyển sinh 145 sinh viên ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa theo định hướng robot và trí tuệ nhân tạo.

Là đơn vị nghiên cứu và đào tạo trực thuộc Bộ TT&TT, thời gian qua, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - PTIT đã liên tục mở các ngành, chương trình đào tạo mới đáp ứng nhu cầu nhân lực trong kỷ nguyên số. Riêng trong năm 2023, cùng với việc mở tuyển sinh và đào tạo 2 chương trình mới là Kỹ thuật dữ liệu và CNTT định hướng ứng dụng, PTIT cũng quyết định mở rộng tuyển sinh ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hoá theo định hướng robot và trí tuệ nhân tạo cho cả các sinh viên sẽ theo học tại cơ sở đào tạo Hà Nội của trường.

Cụ thể, theo thông báo mới của PTIT, năm 2023, ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa theo định hướng robot và trí tuệ nhân tạo có mã ngành “7520216” sẽ tuyển sinh 60 chỉ tiêu tại cơ sở Hà Nội, bên cạnh 85 chỉ tiêu ngành này tại cơ sở TP.HCM của trường.

Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá theo định hướng robot và trí tuệ nhân tạo được PTIT mở từ năm 2020 và trong 2 năm qua chỉ tuyển sinh và đào tạo tại cơ sở TP.HCM. Ngành này tập trung vào cung cấp các kiến thức cơ – điện tử, thiết kế, lập trình robot, các lý thuyết điều khiển hiện đại, các giải pháp ứng dụng học sâu, trí tuệ nhân tạo giúp robot và các thiết bị điều khiển thông minh hơn.

Đại diện PTIT cho biết, để xây dựng chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa theo định hướng robot và trí tuệ nhân tạo, Học viện đã hợp tác với một số trường đại học tại Nhật Bản để mang lại những điều khác biệt cho sinh viên, trong đó có Đại học Guma - trường đại học hàng đầu về lý thuyết điều khiển và thiết kế, chế tạo robot tại Nhật Bản.

Mùa tuyển sinh năm nay, các thí sinh có nhu cầu theo học chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá theo định hướng robot và trí tuệ nhân tạo của PTIT ở cả cơ sở Hà Nội và TP.HCM sẽ đăng ký xét tuyển theo các tổ hợp môn A00 (Toán, Vật lý, Hóa học) và A01 (Toán, Vật lý, tiếng Anh).

Tổng chỉ tiêu tuyển sinh hệ đại học chính quy của PTIT năm 2023 là 4.345 sinh viên cho cả 2 cơ sở đào tạo Hà Nội và TP.HCM, với 16 ngành, chương trình đào tạo.

Đáng chú ý, năm nay Học viện dự kiến dành hơn 53 tỷ đồng cho quỹ học bổng, hỗ trợ sinh viên cho 5 nhóm đối tượng, trong đó có sinh viên đầu vào có thành tích cao. Với mục tiêu thu hút nhân tài, PTIT có chính sách học bổng đặc biệt dành cho sinh viên đầu vào, với tổng trị giá lên đến 8 tỷ đồng. Trong đó, có 30 suất học bổng toàn phần trong toàn khóa học có tổng trị giá khoảng 3 tỷ đồng. 

Học viện cũng tiếp tục duy trì chính sách học bổng cho các thí sinh đạt thành tích cao: Học bổng miễn 100% học phí năm học thứ nhất với tối đa 100 suất cho các thí sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế, quốc gia hoặc thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố các môn Toán, Lý, Hóa và Tin học hoặc đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT; học bổng 50% học phí năm thứ nhất với tối đa 300 suất cho các thí sinh đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Cách tiếp cận mới trong phát triển nguồn nhân lực sốBồi dưỡng kiến thức online qua nền tảng học trực tuyến là một cách tiếp cận mới trong việc bồi dưỡng kỹ năng số, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia số.">

PTIT mở rộng đào tạo ngành tự động hóa định hướng robot và trí tuệ nhân tạo

Le Dinh Chi anh 1

Dịch giả Lê Đình Chi (giữa) nhận giải A Giải thưởng Sách Quốc gia 2020 khi chuyển ngữ sáchLịch sử (Herodotus). Ảnh: Quỳnh Trang.

Trên thực tế, anh không giao du nhiều với giới văn học hay giới dịch giả. Trong các mối quan hệ, Lê Đình Chi luôn giữ thái độ trung dung, rất dễ hiểu lầm là hờ hững, thiếu nhiệt tâm. Trên thực tế, đơn giản đó chỉ là một cách sống.

Từ những trang bản thảo “dịch chơi”...

Nếu mới chỉ gặp dịch giả Lê Đình Chi vài lần, nhiều người dễ đánh giá anh là người... “nhạt”. Có lẽ do lối biểu cảm không mấy sinh động khi nói chuyện, cách trả lời phỏng vấn hỏi gì đáp nấy, hỏi nhanh đáp gọn đến khó tin đã khiến anh bị nhiều người hiểu lầm rằng anh khô khan, không biết đùa, một “mọt sách” chính hiệu...

Lê Đình Chi là trưởng nam của nhà thơ Lê Đình Cánh (ông mất năm 2019). Công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, nhà thơ Lê Đình Cánh từng là tay “bỉnh bút” về ký văn học và nổi danh trong làng thơ lục bát. Tủ sách đa dạng của “ông bố nhà thơ” giống như những “hạt mầm” nuôi dưỡng niềm say mê với sách vở của Lê Đinh Chi từ tấm bé. Ngôi nhà lọt thỏm trong mảnh vườn rộng trên đường Trường Chinh (Hà Nội) là nơi gia đình nhỏ của “dịch giả tay ngang” Lê Đình Chi cư ngụ. Cũng ở nơi này, anh bắt tay chuyển ngữ những trang bản thảo tiếng Anh, tiếng Pháp đầu tiên.

Ấy là về cơ duyên với công việc chuyển ngữ của anh. Gặp gỡ và trò chuyện thêm mấy lần, đi sâu vào các đầu mối của cái nhân duyên ấy, nghe Lê Đình Chi kể lể và ví von, mới “vỡ” ra “chân tướng” một dịch giả khéo ngụy trang bằng một “mặt nạ” hơi... chán đời.

Le Dinh Chi anh 2

Sách do Lê Đình Chi chuyển ngữ. Ảnh: O.P.

Anh gọi việc tham gia các diễn đàn chia sẻ về các bản “dịch chơi” mà anh tham gia thời sinh viên là “buôn có bạn, bán có phường”. Tuổi 20, thấy mình dịch ra chữ nào, gõ phím xuống đều “hoành tráng” cả. Được những người bạn “ảo” động viên, Lê Đình Chi hăng hái “đẩy” bản dịch cho các nhà xuất bản và y như rằng, một “gáo nước lạnh” dội lên nhiệt huyết của chàng sinh viên trường Dược. “Sau này cầm lại bản dịch buổi ban đầu, mình cũng cảm thấy rất ngô nghê và thấy các nhà xuất bản thật có lý khi từ chối” - anh thú nhận.

Học đại học chuyên ngành Dược quả thật vốn không dành cho những người lười biếng, những bản dịch đầu tay bị chối từ, những tưởng Lê Đình Chi sẽ nguôi quên ảo vọng với sách. Thế nhưng anh quyết định đi học văn bằng 2 tiếng Anh vào buổi tối. Rồi cũng do những buổi tối rảnh rỗi của một chàng trai trẻ không ưa giao du, anh lại bị bạn bè kéo đi học tiếng Pháp. Và rồi anh may mắn kiếm được một học bổng đi học sau đại học ở nước Pháp.

Về công tác tại Đại học Dược Hà Nội, chính vì thường xuyên phải tiếp xúc với sách báo tiếng Anh mà vốn ngoại ngữ, nói như Lê Đình Chi, luôn ở dạng “sống”. Thế rồi tình cờ được giới thiệu tới NXB Công an nhân dân, anh dịch cuốn sách đầu tiên The Shakespeare Secret("Bí mật Shakespeare" - lọt vào Top 5 cuốn sách bán chạy nhất nước Mỹ năm 2008, hiện tượng mới của làng xuất bản Mỹ với mức độ thành công tương đương với Mật mã Da Vincicủa Dan Brown). Đó là thời điểm năm 2010. Cầm trên tay cuốn sách hơn 500 trang do mình chuyển ngữ, với ai chẳng biết, với Lê Đình Chi thì cảm giác “được thêm tí tiền cũng thấy hay hay, vui vui”.

… Đến hàng loạt bản dịch văn học được công nhận

Đến nay, theo Lê Đình Chi, anh đã chuyển ngữ trên 30 cuốn. Cuốn Lịch sử ("Historiai") của tác giả Herodotus, do Nhà xuất bản Thế Giới liên kết với Công ty CP sách Omega Việt Nam phát hành được trao giải A Giải thưởng Sách quốc gia 2020 của Hội Xuất bản Việt Nam cũng là tác phẩm ngốn nhiều thời gian của anh.

Đây là lần đầu tiên, sách dịch giành được giải A tại giải thưởng danh giá này. Để có được điều đó, Lê Đình Chi mất tới 3 năm để hoàn thành việc chuyển ngữ cuốn sách hơn 800 trang được đánh giá là kiệt tác vượt thời gian, không chỉ là công trình nền tảng của lịch sử trong văn học phương Tây, mà còn đề cập về nhân chủng học, địa lý, thần học, triết học, khoa học chính trị và các vở bi kịch.

Le Dinh Chi anh 3

Sách Lịch sử. Ảnh: Ngọc Hiền.

Ba năm trong nhịp sống gấp gáp hiện nay là khoảng thời gian không hề ngắn nhất là anh lại dành để vùi đầu vào những trang bản thảo chuyển ngữ, đúng ra đó là sự kiên trì. Nói cách khác, sự kiệm lời, cộng với một chút cá tính độc, lạ, thích sống trong thế giới và lối tư duy riêng mình đã níu Lê Đình Chi ở lại thật lâu và thật sâu với những cuốn sách văn học bằng tiếng nước ngoài dày cộp, chi chít ngữ liệu, đầy thử thách với mọi dịch giả.

Chất lượng các bản dịch mang thương hiệu “Lê Đình Chi”, từ các tác phẩm văn học như Bí ẩn quân hậu đen(Arturo Pérez-Reverte), Kiếm sĩ không trái tim (Rafael Sabatini) hay Những người nuôi giữ bồ câu (Alice Hoffman) đến các pho sử thi như Napoleon Đại đế(Andrew Roberts) hay Lịch sử - Historiai(Herodotus) có sức nặng “bào chữa” cực kỳ lợi hại cho đường đến thành công mà Lê Đình Chi vẫn gọi vui là “đổi gió”, “làm công tác chuyên môn căng thẳng thì chuyển sang dịch. Thế thôi”. Nghe rất giản đơn, rất nhẹ nhàng, nhẹ nhõm nhưng nhìn thành quả là những tác phẩm dịch thì mới thấy Lê Đình Chi thực sự là một người... thích đùa.

Anh đã thực sự “ăn dầm nằm dề” với những trang bản thảo chuyển ngữ, trong khi vẫn còn đó bộn bề công việc, giáo án, những bài giảng cho sinh viên, đam mê với môn bóng đá, và như bao người, trách nhiệm với gia đình.

Gần đây, Lê Đình Chi có dự định chuyển sang chuyển ngữ những tác phẩm văn học kinh điển nhưng chưa được khai thác một cách đầy đủ. Cuốn sách dịch mới nhất của anh là trọn bộ tiểu thuyết Bá tước Monte Cristogồm 3 tập, dài tới 117 chương, dày 1.300 trang, dịch từ nguyên bản tiếng Pháp kèm theo tranh minh họa của nhiều họa sĩ thế kỷ XIX, ra mắt độc giả vào năm ngoái...

Có thể nói, mỗi tác phẩm của anh là một hành trình phiêu lưu, tìm kiếm bản thể và giá trị của con người. Và trên hành trình ấy, ngòi bút chuyển ngữ của Lê Đình Chi đã vô cùng sinh động, linh hoạt, trải đời, thậm chí đôi chỗ tinh quái, dị biệt. Điều này cho thấy góc khuất trong con người dịch giả vốn trầm tính, lặng lẽ, lạc thời. Anh phiêu lưu theo cách của riêng mình, trong thế giới của chữ nghĩa, của văn chương mà không mưu cầu điều gì khác ngoài việc thỏa mãn chính sở thích của mình, và cũng bị chính văn chương, lịch sử lôi cuốn, dẫn dụ để chuyển ngữ hết cuốn sách này sang cuốn sách khác.

Rõ ràng Lê Đình Chi không dịch văn học vì sự nổi tiếng. Nhưng dù là công việc trong hay ngoài chuyên môn, anh đều làm một cách nghiêm túc, cẩn thận để có những thành quả giá trị.

Dịch giả Lê Đình Chi sinh năm 1977 tại Hà Nội, hiện là PGS.TS, nghiên cứu và giảng dạy tại Trường Đại học Dược Hà Nội. Anh chuyển ngữ thành công nhiều tác phẩm văn học và lịch sử lớn từ tiếng Anh và tiếng Pháp, như Napoleon Đại đế(Andrew Roberts), Đột nhiên có tiếng gõ cửa(E.Keret), Những người nuôi giữ bồ câu(A.Hoffman)... Cuốn Lịch sử - Historiai(Herodotus), do Lê Đình Chi chuyển ngữ, được Hội Xuất bản Việt Nam trao giải A Giải thưởng Sách quốc gia 2020.

">

Dịch giả Lê Đình Chi: Mỗi tác phẩm là một hành trình phiêu lưu

Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà

 - Trường ĐH Giao thông Vận tải HN chính thức công bố điểm chuẩn trúng tuyển đại học năm 2016.

{keywords}
Mức điểm chuẩn của Trường ĐH Giao thông vận tải. 

Mức điểm chuẩn năm 2016 của Trường ĐH Giao thông Vận tải thấp nhất là 16,38 (theo hệ số 30) - ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông (Chương trình tiên tiến).

Mức điểm chuẩn cao nhất năm nay của Trường ĐH Giao thông Vận tải là 22,71 (theo hệ số 30) - ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.

Như vậy, mức chênh lệch giữa điểm cao nhất và thấp nhất của Trường ĐH Giao thông Vận tải là 6,33 điểm.

Hầu hết các ngành của trường có mức điểm chuẩn từ 18-21 điểm.

Một số ngành có mức điểm chuẩn trên 21 điểm như ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông (21,3 điểm), ngành Kỹ thuật điện, điện tử (21,99), ngành Kế toán (21,6).

Cách tính điểm thuộc nhóm GX là tính trung bình điểm điểm thi cộng điểm ưu tiên và điểm ưu tiên xét tuyển chia cho 3. Đối với các ngành có môn xét tuyển chính, điểm các môn chính sẽ được nhân 2 rồi lấy trung bình (chia 4).

Điểm số xét tuyển sẽ được quy về điểm số 10 và làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Sau đó, các trường có thể quy đổi tương đương sang hệ số 30 như trước đây.

Lê Văn

">

Điểm chuẩn đại học 2016 Trường ĐH Giao thông Vận tải thấp nhất 16,38

友情链接