Thế giới

Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 8h00 ngày 3/3

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-05 06:11:21 我要评论(0)

Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 8h00 ngày 3/3 - vòng 8 giải VĐQG Mexico. Dự đoán, phân cúp liên đoàn anhcúp liên đoàn anh、、

Nhận định,ậnđịnhsoikèoTigresUANLvsCruzAzulhngàcúp liên đoàn anh soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 8h00 ngày 3/3 - vòng 8 giải VĐQG Mexico. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á Tigres UANL đấu với Cruz Azul từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Herediano vs Alajuelense, 09h00 ngày 03/03

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lượng xe nhập khẩu giảm mạnh hai tháng liên tiếp ngay trong mùa cao điểm mua bán xe đang bị cho là rất bất thường, có bàn tay của các doanh nghiệp lớn, chi phối thị trường.

Tính chung, cả hai tháng 11 và tháng 12, thời điểm doanh số bán xe hơi tốt nhất trong năm, lượng xe nhập về Việt Nam giảm hơn 8.600 chiếc. Điều này hoàn toàn trái ngược với năm 2018, khi xe nhập tăng dần đều thời điểm cuối năm.

Cụ thể, theo số liệu của hải quan, hết tháng 9/2018, Việt Nam nhập hơn 11.400 xe, tháng 10 là hơn 12.600 chiếc, tháng 11 là hơn 15.000 chiếc và tháng 12/2018 là hơn 14.500 chiếc. Xu hướng tăng lượng nhập nhằm bổ sung và chuẩn bị nguồn hàng cho năm 2019.

Quay trở lại với năm 2020, trong bối cảnh xe nhập những tháng cuối năm 2019 giảm, nhiều chuyên gia nhận định chủ yếu do sự chủ động của các hãng xe, nhà nhập khẩu lo sợ cung nhiều thời điểm hiện nay sẽ khiến giá xe giảm.

Bên cạnh đó, từ tháng 10/2019, trên toàn thị trường diễn ra cuộc giảm giá bình quân từ 10 đến 50 triệu đồng/chiếc, cá biệt có hãng là 100 đến 200 triệu đồng/chiếc.

“Xu hướng giảm giá xe trên thị trường là biểu hiện của dư cung, thiếu hụt cầu. Các đầu mối nhập xe cũng là các liên doanh xe hơi trong nước không muốn việc giảm giá tiếp diễn, gây giảm doanh thu, lợi nhuận trong năm 2020 nên cắt giảm lượng xe nhập theo kế hoạch từ vài tháng trước đó”, một chuyên gia xe hơi đề nghị dấu tên cho hay.

Hiện, xe nhập về Việt Nam có khoảng gần 80% là xe con dưới 9 chỗ ngồi và có đến 80% là nhập từ thị trường Thái Lan, Indonesia. Trong tháng 11, theo báo cáo của hải quan, lượng xe từ Indonesia và Thái Lan cũng suy giảm lượng nhập về Việt Nam. Các hãng có sự suy giảm xe nhập cuối năm chính là Toyota, Honda, Ford, Mitsubishi, Mazda, Nissan…

Trong nước, hiện xu hướng tiêu thụ xe lắp ráp giảm khá mạnh hơn 13%, trong đó, đáng nói một số mẫu, dòng xe của các hãng lớn là xe lắp ráp trong nước có sự suy giảm rõ rệt. Ảnh hưởng lớn đến doanh số và lợi nhuận của các liên doanh, hãng xe trong năm 2019.

Theo một số đại lý xe hơi, từ đầu quý IV/2019, hàng loạt mẫu xe sedan, SUV hay MPV đều giảm giá, trong đó có những mẫu xe giá rẻ, giá phù hợp trên thị trường cũng tham gia cuộc chơi này. Đây là dấu hiệu cho thấy các doanh nghiệp đang phải sử dụng công cụ giảm giá để kích (push) doanh số nóng cuối năm.

Điều đáng lưu tâm là các liên doanh xe lắp ráp trong nước cũng chính là những đầu mối nhập xe về Việt Nam. Chính vì vậy, để ổn định thị trường theo hướng có lợi cho mình, giảm lượng nhập xe cuối năm là điều được các hãng sử dụng.

Ghi nhận ở một số đại lý xe hơi, cuối năm 2019 và đầu năm 2020, thời điểm trùng với lúc chuẩn bị chạy doanh số cho Tết Nguyên đán, các mẫu xe “hot” trên thị trường không còn kiểu khan hàng, ít xe và bị đại lý ăn chênh giá. Hiện tượng, Honda CRV, Toyota Fortuner không còn khan hàng cả tháng trời, thậm chí khách phải chấp nhận trả thêm hàng chục triệu đồng để nhận xe như trước đây.

Theo Dân trí

Tết Dương lịch, nhiều ô tô "hot" rớt giá vài trăm triệu đồng gây sốt

Tết Dương lịch, nhiều ô tô "hot" rớt giá vài trăm triệu đồng gây sốt

Sức ép cạnh tranh từ các đối thủ cùng lượng hàng tồn kho cuối năm lớn là nguyên nhân khiến nhiều mẫu xe "hot" như Toyota Innova, Vios, Honda HR-V, BMW... giảm mạnh dịp cận Tết Nguyên đán.  

" alt="Ô tô nhập cuối năm “tụt dốc”: Dư cung, ế xe, các hãng 'chặn' đà giảm giá xe?" width="90" height="59"/>

Ô tô nhập cuối năm “tụt dốc”: Dư cung, ế xe, các hãng 'chặn' đà giảm giá xe?

Với mini app “Long An số” trên Zalo, người dân dễ dàng sử dụng tiện ích trực tuyến chính quyền cung cấp.

Mini app “Long An số” trên Zalo cung cấp đầy đủ các tính năng giúp người dân dễ dàng tiếp cận các dịch vụ công như: Phản ánh kiến nghị, thực hiện thủ tục hành chính trực tuyến, tra cứu hóa đơn tiền điện, xem truyền hình trực tuyến, khám phá du lịch...

Một tính năng nổi bật của ứng dụng “Long An số” là “Kết nối việc làm”. Ứng dụng này sẽ hiển thị danh sách các việc làm được xác thực bởi Trung tâm dịch vụ việc làm Long An, thuộc Sở LĐTB&XH tỉnh, qua đó giúp người dân theo dõi, lựa chọn việc làm mọi lúc, mọi nơi.

Hiện Long An là tỉnh có số lượng doanh nghiệp nhiều nhất, đồng thời cũng là địa phương dẫn đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kéo theo lượng nhu cầu về nguồn lao động rất lớn. Do đó, tính năng “Kết nối việc làm” được xem là phù hợp với tình hình thực tế, kết nối doanh nghiệp và người lao động, giải quyết việc làm cho người dân trên địa bàn tỉnh.

Bên cạnh đó, mini app “Long An số” hướng tới hỗ trợ các doanh nghiệp nông sản thông qua tính năng “Sàn nông sản Long An”. Tiện ích này được xem như một sàn thương mại điện tử, giúp doanh nghiệp và người dân có thêm một kênh tương tác, kết nối cung cầu.

Thực tế, mini app “Long An Số” trên Zalo trong giai đoạn thử nghiệm đã cho thấy tín hiệu tích cực. Đơn cử, ở tính năng “Phản ánh kiến nghị”, mỗi ý kiến phản ánh của người dân đều được cập nhật, tương tác và phản hồi công khai kết quả xử lý.

Đồng nghĩa, với Zalo mini app “Long An Số”, người dân không cần tốn thời công sức đến cơ quan chính quyền và mất thời gian chờ đợi giải quyết, mà hoàn toàn dễ dàng tương tác trực tuyến với chính quyền, được xử lý yêu cầu nhanh chóng, công khai, minh bạch.

Đưa dịch vụ của chính quyền đến gần người dân nhờ công nghệ

Chia sẻ lý do phát triển mini app “Long An số” trên nền tảng Zalo, ông Nguyễn Bá Luân, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Long An cho biết, việc xây dựng các tính năng của mini app “Long An số” hoàn toàn phù hợp với cơ sở nền tảng hiện có của tỉnh.

“So với việc phải tìm kiếm “Long An số” trên kho ứng dụng rồi phải thao tác tải về, đăng nhập và chủ động cập nhật mỗi khi có phiên bản mới; thì mini app “Long An số” trên Zalo “tự động” giải quyết được những vấn đề trên. Điều này đặc biệt có ích, người dân không có lợi thế về công nghệ cũng có thể dễ dàng sử dụng được”, ông Nguyễn Bá Luân cho hay.

Đại diện Sở TT&TT tỉnh Long An cũng nhận định, bên cạnh các nền tảng số, hệ thống thông tin dùng chung của tỉnh hiện đang phát huy hiệu quả tốt, việc phát hành phiên bản “Long An số” trên nền tảng Zalo cũng sẽ giúp chính quyền chuyển dần các hoạt động chỉ đạo, điều hành, tác nghiệp trên môi trường số, nâng cao hiệu quả hoạt động và tiết kiệm thời gian, chi phí cho các cơ quan.

Trong tương lai, không chỉ “Long An số” mà các tiện ích của các cơ quan chính quyền khác của tỉnh Long An cũng có thể đem lên mini app để phục vụ người dân.

Bên cạnh Long An, trong năm 2023, nhiều tỉnh thành như Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Định, Đắk Lắk... đã phát hành phiên bản ứng dụng của địa phương trên nền tảng Zalo để góp phần đơn giản hóa thao tác sử dụng, giúp người dân và doanh nghiệp dễ tiếp cận các tiện ích công do chính quyền cung cấp.

Trong kết quả khảo sát, giám sát, đo lường chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến lần thứ nhất công bố hồi giữa tháng 7, Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, một trong những tồn tại của nhiều Cổng dịch vụ công dù đã thiết kế giao diện web cho thiết bị di động nhưng vẫn chưa được tối ưu nên khó thao tác hơn so với máy tính.

Các bộ, ngành, địa phương cũng được đề nghị tham khảo, vận dụng cách làm của Tây Ninh với mini app “Tây Ninh Smart” để đưa dịch vụ của chính quyền tới gần người dân hơn.

Là tỉnh đầu tiên trên cả nước ra mắt mini app trên Zalo, “Tây Ninh Smart” của tỉnh Tây Ninh đã giúp cho người dân, doanh nghiệp thuận tiện hơn khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến.

Theo thống kê, chỉ sau khoảng 1,5 tháng triển khai, số lượng người sử dụng mini app “Tây Ninh Smart” đạt hơn 81.132 người, bằng 60% số lượng người dùng trên ứng dụng Smart Tây Ninh trong 2 năm; với chi phí gần như bằng 0, nhưng có thể đưa dịch vụ của chính quyền tiếp cận ngay tới 75 triệu người dùng Zalo.

 Mini app là những “ứng dụng nhỏ” hoạt động trong hệ sinh thái của Zalo, cung cấp sản phẩm, dịch vụ ở nhiều lĩnh vực như dịch vụ công, giáo dục, y tế, mua sắm, du lịch… cho hơn 75 triệu người dùng. Một số mini app tiện ích công tiêu biểu trên Zalo có thể kể đến như: Bảo hiểm Xã hội, Phòng chống thiên tai Việt Nam, Trung tâm đăng kiểm, Tây Ninh Smart..
Mini app trên Zalo giúp người dân Tây Ninh dễ tiếp cận các tiện ích của chính quyềnĐể đơn giản hóa thao tác sử dụng, giúp người dân và doanh nghiệp dễ tiếp cận các tiện ích công do chính quyền cung cấp, tỉnh Tây Ninh cho ra mắt phiên bản mini app “Tây Ninh Smart” ngay trên nền tảng Zalo." alt="Long An đưa dịch vụ của chính quyền đến gần người dân hơn bằng mini app" width="90" height="59"/>

Long An đưa dịch vụ của chính quyền đến gần người dân hơn bằng mini app

w-caobang-1.png
Quang cảnh Hội thảo

Tiếp tục phối hợp với các Sở, Ban ngành, địa phương, cơ quan báo chí, truyền thông quán triệt sâu rộng, tuyên truyền, phổ biến làm thay đổi nhận thức của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và người dân về vị trí, vai trò của chuyển đổi số nhằm chuyển đổi cả về tư duy, nhận thức, hành động của các ngành, các cấp, doanh nghiệp, người dân về chuyển đổi số. Xây dựng chương trình hành động, kế hoạch, lộ trình chuyển đổi số phù hợp với cơ quan, đơn vị, địa phương mình.

Chủ tịch tỉnh nhấn mạnh, chuyển đổi số phải được tiến hành thường xuyên, liên tục ở các cấp, các ngành, các địa phương nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm; dễ làm trước, khó làm sau, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với nhu cầu thực tiễn, nguồn lực của địa phương và nhu cầu thực tiễn của xã hội, của người dân, doanh nghiệp; thực hiện các nhiệm vụ một cách bài bản, thực chất, hiệu quả, tránh chồng chéo, đầu tư dàn trải, lãng phí. Huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn nhân lực sẵn có, nguồn lực bên ngoài, sự giúp đỡ, chỉ đạo, hướng dẫn của các Bộ ngành, đặc biệt là Bộ Thông tin và Truyền thông để tiến hành chuyển đổi số tại cơ quan, đơn vị nói riêng, của tỉnh nói chung.

Các đại biểu được nghe, truyền đạt các chuyên đề: Kết nối chia sẻ dữ liệu phục vụ chuyển đổi số, phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số; định hướng triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm về an toàn thông tin mạng; thúc đẩy phát triển dữ liệu số trong hoạt động của cơ quan Nhà nước tỉnh; vai trò của tài khoản định danh điện tử và dữ liệu dân cư đối với quá trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong cải cách hành chính; đảm bảo an ninh, an toàn trong thanh toán điện tử; chiến lược dữ liệu phục vụ quá trình Chuyển đổi số; VNPT đồng hành Chuyển đổi số cùng cơ quan Nhà nước tỉnh; giám sát và đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống tin phục vụ Chuyển đổi số, chính quyền số; giải pháp hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia cán bộ, công chức, viên chức phục vụ chuyển đổi số, phát triển chính quyền số trên địa bàn tỉnh; phát triển thương mại điện tử, tạo động lực thúc đẩy kinh tế số.

Những kết quả tích cực về chuyển đổi số

Trong những năm qua, tỉnh Cao Bằng đã đạt được một số kết quả tích cực về công tác Chuyển đổi số. Kiến trúc nền tảng của chính quyền điện tử, chính quyền số bước đầu được hình thành; cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông được tăng cường đầu tư và hoạt động ổn định hiệu quả; các hệ thống thông tin trọng yếu được triển khai đồng bộ, kết nối liên thông 04 cấp. Chỉ số đánh giá chuyển đổi số của tỉnh so với các bộ, cơ quan ngang bộ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của tỉnh trong năm 2022 đã có chuyển biến, tăng 01 bậc so với năm 2021…

Về kinh tế số, tỉnh đã xây dựng và đang quản lý, vận hành 3 hệ thống phần mềm thương mại điện tử. Đồng thời, đẩy mạnh hỗ trợ các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh, các nhà phân phối quảng bá, giới thiệu, kết nối tiêu thụ sản phẩm bằng hình thức trực tuyến trên bản đồ trực tuyến phân phối hàng Việt, hệ thống hội chợ, triển lãm trực tuyến tỉnh Cao Bằng và cổng thông tin giao dịch thương mại điện tử tỉnh Cao Bằng. Qua đó, các đơn vị đã có 3.806 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử, tiếp cận được với khách hàng trong tỉnh, trong nước và ngoài nước, gia tăng doanh số bán hàng.

Việc thực hiện phong trào, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh Cao Bằng đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính, tăng tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính giải quyết đúng hạn và tăng cường vận động, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, giảm thời gian, công sức giải quyết thủ tục hành chính. Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính được triển khai đồng bộ đến 100% sở, ban, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh. Đến nay, đã có 1.497 dịch vụ công trực tuyến toàn trình và dịch vụ công trực tuyến một phần được triển khai thực hiện. Có 72,58% dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ, được giải quyết, tạo bước tiến mới trong xây dựng chính quyền số tại địa phương.

Vừa qua, kết quả thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06), đã tạo lập kho dữ liệu dân cư khá đầy đủ, chính xác, phục vụ áp dụng thực hiện nhiều tiện ích; hỗ trợ người dân tiếp cận, tham gia trong quá trình chuyển đổi số, đến nay, tại các xóm đã thành lập hơn 1.462 tổ công nghệ số cộng đồng làm nhiệm vụ hướng dẫn, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hành chính công trực tuyến.

Bên cạnh đó, hệ thống quản lý văn bản và điều hành được triển khai sử dụng thống nhất trong tất cả các cơ quan nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã, phục vụ trao đổi văn bản và xử lý công việc, giúp tiết kiệm chi phí in ấn, chuyển phát văn bản, tài liệu. Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến được triển khai kết nối từ tỉnh đến xã, giúp tiết kiệm thời gian đi lại, chi phí tổ chức các cuộc họp. Các hệ thống thông tin dùng chung của tỉnh tiếp tục được duy trì triển khai sử dụng hiệu quả, phục vụ chính quyền điện tử, phát triển chính quyền số. Việc tạo lập, phát triển dữ liệu bổ sung thông tin vào kho dữ liệu dùng chung đang được thực hiện tại 8 ngành, địa phương, dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2023.

Kết quả chuyển đổi số hướng tới chính phủ số của tỉnh Cao Bằng đã đạt được khá tích cực. Tuy nhiên, hành trình chuyển đổi số của tỉnh sẽ còn nhiều việc phải làm, bởi theo bảng đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số năm 2022, tỉnh Cao Bằng vẫn xếp 61/63 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Võ Thu và nhóm PV, BTV" alt="Cao Bằng: Chuyển đổi số phải được tiến hành thường xuyên, liên tục" width="90" height="59"/>

Cao Bằng: Chuyển đổi số phải được tiến hành thường xuyên, liên tục