Công nghệ

Giáo viên dập ghim vào tai học sinh lớp 4 vì không làm bài tập về nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-21 17:09:35 我要评论(0)

Vụ việc xảy ra tại một trường tiểu học ở Sabah,áoviêndậpghimvàotaihọcsinhlớpvìkhônglàmbàitậpvềnhàkhákhánh hòakhánh hòa、、

Vụ việc xảy ra tại một trường tiểu học ở Sabah,áoviêndậpghimvàotaihọcsinhlớpvìkhônglàmbàitậpvềnhàkhánh hòa Malaysia. Khi đón con trai từ trường trở về, người mẹ đã phát hiện ra những giọt máu vương trên chiếc áo đồng phục. Sau khi nghe con trai kể lại hình phạt của cô giáo, cha mẹ cậu bé ngay lập tức viết đơn trình báo lên cảnh sát.

{ keywords}

Sau khi nghe con trai kể lại hình phạt của cô giáo, cha mẹ cậu bé ngay lập tức viết đơn trình báo lên cảnh sát.

Tiến sĩ Misterine Radin, Giám đốc Sở Giáo dục bang Sabah xác nhận có sự việc giáo viên làm một học sinh bị thương bằng cách sử dụng ghim dập.

“Chúng tôi cũng đã nhắc nhở các giáo viên, hình phạt chỉ có thể sử dụng để giáo dục chứ không phải để gây thương tích cho học sinh”, tiến sĩ Radin nói.

“Chắc chắn giáo viên gây ra sự việc này sẽ phải chịu trách nhiệm cho hành động của mình”.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đổi mới Yusof B. Yacob cũng nhấn mạnh rằng: “Việc sử dụng dập ghim để giáo dục trẻ nhỏ chưa từng có tiền lệ ở quốc gia này. Với tư cách là những nhà giáo dục, giáo viên phải thấu hiểu vấn đề của học trò và đối xử với học trò như những thành viên trong gia đình”.

Ông nói thêm rằng, việc trừng phạt học sinh có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển tâm lý của các em.

Năm 2010, một giáo viên tiểu học ở Sarawak cũng đã có hình phạt tương tự đối với một học sinh vì gây mất trật tự trong lớp. Sau đó, đứa trẻ đã bị chấn thương tâm lý và không chịu đến trường.

Trường Giang (Theo USA Today)

3 học sinh lớp 7 bị bạn dùng dép đánh tới tấp

3 học sinh lớp 7 bị bạn dùng dép đánh tới tấp

-Hai ngày qua, clip ghi lại cảnh một số nữ sinh bị bạn đánh tới tấp đang gây bức xúc dư luận.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Các thầy cô chỉ mong học sinh chăm ngoan, học giỏi. Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Gần đến ngày 20/11, các thầy cô càng tất bật hơn, chuẩn bị hoa, quà, chuẩn bị âm thanh, ánh sáng, chuẩn bị tiếp đón đại biểu, cấp trên…

Trong suốt buổi tiệc 20/11, nhiều giáo viên được phân công tiếp đón khách, sau đó khách ra về thì phải dọn dẹp bàn ghế, chén đũa, vệ sinh… để ngày hôm sau, việc học diễn ra bình thường…

Giáo viên chỉ mong tháng 11 được yên bình, không quá vất vả, áp lực.

Thứ 2, thu nhập được cải thiện 

Giáo viên mới ra trường nhận lương chỉ trên 3 triệu đồng/tháng, giáo viên công tác 20 năm cũng chỉ tầm 8 triệu đồng… Mức lương này không còn phù hợp, cần thay đổi.

Các nhân viên trường học như kế toán, thư viện… cũng cần sớm được quan tâm, cải thiện lương, thu nhập.

Thứ 3, tổ chức 20/11 nhẹ nhàng, ý nghĩa

Dịp 20/11 này, giáo viên mong muốn có được ngày kỷ niệm đúng nghĩa, được cấp trên quan tâm, không phải vất vả, giảm áp lực trong công việc và cuộc sống.

Giáo viên không mong ngày 20/11 được nhận hoa, quà của học sinh, chỉ mong học sinh học thật giỏi, chăm ngoan và thành đạt.

Thứ 4, giảm các việc hình thức 

Giáo án theo Công văn 2345, 5512 mỗi bài dài hàng chục trang, mỗi giáo án hàng ngàn trang, cho thấy bệnh hình thức chưa được thuyên giảm, mong được xem xét lại.

Các cuộc thi giáo viên giỏi, khoa học kỹ thuật, kiến thức pháp luật… vẫn còn nặng tính hình thức, chưa phát huy tác dụng, mong được giảm bớt.

Thứ 5, dân chủ trong trường học được nâng cao

Một trong những nguyên nhân khiến giáo viên ngao ngán, bỏ việc, ngoài lương là sự thiếu dân chủ sự thiếu dân chủ trong trường học, hiệu trưởng chuyên quyền độc đoán, gây bè phái, mất đoàn kết.

Giáo viên mong được bỏ phiếu tín nhiệm hoặc bầu hiệu trưởng công khai, dân chủ, mong lựa chọn hiệu trưởng có tâm, trách nhiệm.

Thứ 6, các trường được tuyển dụng giáo viên

Theo người viết, hãy mạnh dạn giao quyền tự chủ tuyển dụng cho nhà trường, tuyển sinh nhiều đợt, không phải mỗi năm tuyển một lần như hiện nay.

Bên cạnh đó, cần xét tuyển đặc cách giáo viên hợp đồng để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên, để họ được sớm trở thành viên chức.

Thứ 7, được xếp lương công bằng 

Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông xếp hạng giáo viên còn chưa công bằng, hợp lý, đang được Bộ GD-ĐT sửa đổi, bổ sung.

Giáo viên mong được chuyển xếp lương mới, trong đó tránh việc chia hạng, xếp lương cào bằng, hên xui, chưa đánh giá đúng năng lực, chưa thể hiện người giỏi có thành tích ở hạng cao.

Thứ 8, mong được bảo vệ

Giáo viên mong muốn được bảo vệ trước áp lực, trước những trường hợp phụ huynh xông vào trường hành hung, mắng nhiếc…

Xin có cái nhìn đúng đắn hơn về nghề giáo, xin đừng quá khắt khe, đừng đổ lỗi và áp lực lên nhà giáo, hãy chung tay cùng nhà giáo trong việc giáo dục học sinh tiến bộ.

Thứ 9, mong được thưởng Tết

Giáo viên nhiều nơi nhiều năm liền không được thưởng Tết, đương nhiên các ngày lễ càng không có đồng nào, rất thiệt thòi, ngậm ngùi.

Thu nhập đã thấp, lại không có thưởng Tết khiến giáo viên càng thêm khó khăn.

Giáo viên mong được có lương “tháng thứ 13” như những ngành nghề khác.

Xuân Mai

15 lời chúc ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hay và ý nghĩa

15 lời chúc ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hay và ý nghĩa

VietNamNet xin chia sẻ với bạn một số lời chúc hay và ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11." alt="Mong ước nhỏ nhoi của giáo viên dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11" width="90" height="59"/>

Mong ước nhỏ nhoi của giáo viên dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Trận chung kết Champions League toàn Anh trên đất Bồ Đào Nha đã diễn ra hấp dẫn và nghẹt thở đến những phút cuối cùng. 

Nửa đầu hiệp một diễn ra với tốc độ chóng mặt, với thế trận ăn miếng trả miếng đầy sôi động, xen lẫn giằng co. 

{keywords}
Kai Havertz trở thành người hùng của Chelsea

Sau những cơ hội bị bỏ lỡ, Chelsea tìm được bàn mở tỷ số ở phút 42. Xuất phát từ pha tấn công bên cánh trái, Mason Mount chọc khe tinh tế cho Kai Havertz thoát xuống loại bỏ thủ thành Ederson trước khi dứt điểm vào khung thành bỏ trống. 

Bị dẫn bàn, HLV Pep Guardiola thúc giục các học trò đẩy mạnh tấn công ngay sau khi hiệp hai bắt đầu. Man City chơi ép sân toàn diện trước đội bóng đồng hương.

Đang có được thế trận lấn lướt thì The Citizens bất ngờ phải thay người bất đắc dĩ khi nhạc trưởng De Bruyne bị choáng sau pha va chạm mạnh với Rudiger ở phút 55.

{keywords}
Chelsea lần thứ hai vô địch Champions League

Mọi miếng đánh, tất cả những pha tấn công, những nhân tố tốt nhất có thể tung vào sân nhưng Man City không sao hóa giải được hàng phòng ngự kiên cố của Chelsea.

Bất lực trong việc tìm kiếm bàn gỡ, nửa xanh thành Manchester đành ngậm ngùi lỡ với danh hiệu Champions League lần đầu tiên trong lịch sử.

Bên kia chiến tuyến, HLV Thomas Tuchel và các học trò giành chức vô địch xứng đáng nhờ bản lĩnh, sự lì lợm cùng tinh thần chiến đấu quả cảm. Đây cũng là lần thứ hai The Blues lên đỉnh châu Âu, sau lần đầu tiên vào năm 2012.

Ghi bàn: Havertz (42')

Đội hình xuất phát

Man City: Ederson, Walker, Dias, Stones, Zinchenko, Gundogan, De Bruyne (Jesus 60'), Bernardo Silva (Fernandinho 64'), Mahrez, Sterling (Aguero 77'), Foden.

Chelsea: Mendy, Azpilicueta, Thiago Silva (Christensen 39'), Rudiger, James, Kante, Jorginho, Chilwell, Mount (Kovacic 80'), Werner (Pulisic 66'), Havertz.

Thiên Bình

*Dưới đây là những diễn biến chi tiết: 

" alt="Kết quả Man City vs Chelsea, kết quả chung kết Cup C1 2021" width="90" height="59"/>

Kết quả Man City vs Chelsea, kết quả chung kết Cup C1 2021

Em Phạm Văn Thông nay đã đỗ vào Trường ĐH Y Hà Nội

Phạm Văn Thông là cựu học sinh Trường THPT Chuyên Hưng Yên. Quê ở Tiên Lữ, Thông từng có tên trong đội tuyển tham dự kỳ thi HSG quốc gia năm học 2020-2021 khi còn đang là học sinh lớp 11 Toán 1 và nhận được nhiều lời khen từ thầy cô, bạn bè và người thân.

Dù vậy Thông luôn ngại ngùng khi nghe ai đó nhắc đến những thành tích của mình bởi hoàn cảnh gia đình khiến Thông có phần rụt rè, mặc cảm.

Bố mẹ Thông - chị Hoàng Thị Quy và anh Phạm Văn Hinh (Dị Chế, Tiên Lữ, Hưng Yên) đến với nhau vốn là một cuộc hôn nhân được sắp đặt. Khi ấy, chị Quy đã 29 tuổi nhưng vẫn chưa lấy chồng. Do mặc cảm về bệnh tật, chị cũng không chủ động đi tìm nửa kia. Bởi vậy, khi gặp anh Hinh, hai người nên vợ nên chồng.

Từ lớp 1, cả hai con của chị Quy đều đạt học sinh giỏi. Lúc thi vào Trường THPT Chuyên Hưng Yên, Thông đỗ top đầu, còn em gái Thông cũng thi đỗ vào trường THCS của huyện. 

Mẹ Thông từng kể, khi sinh con được khoảng 2-3 tháng, chị đã đặt con trên giường để con tự nằm chơi, còn mình đi đan mành để kiếm thêm thu nhập. Con lớn lên mà không được uống sữa như những người khác, chỉ có bột nấu đường, thậm chí là nước cơm.

Thu nhập của cả gia đình chỉ phụ thuộc vào 7 sào ruộng, làm mành và trồng rau. Ý thức được hoàn cảnh, hai anh em Thông dặn nhau phải biết nghe lời và đỡ đần cha mẹ. Bởi vậy, hàng ngày, Thông đều thức dậy từ sớm để chuẩn bị bữa sáng và bữa trưa rồi mới đến trường.

Ý thức được hoàn cảnh gia đình, khi còn ở nhà, Thông luôn đỡ đần cha mẹ.

Có những ngày nhiều bài vở, Thông thường thức đến 12 giờ đêm để làm bài. Nếu chưa xong, sáng hôm sau 4 giờ Thông lại dậy để làm nốt. Đến vụ mùa, Thông hay tranh thủ dậy sớm hơn để giúp bố mẹ.

Theo lời kể của người mẹ, gia đình từng không đồng ý việc Thông thi vào trường chuyên, bởi từ nhà đến trường chuyên khoảng 10km, đi lại cũng mất gần 1 tiếng,  sợ con đi học vất vả lại nhiều nguy hiểm. Nhưng vì con khao khát học nên đã tự làm đơn đăng ký.

Mẹ Thông cũng cho biết thêm, bình thường, Thông cũng không mấy khi tụ tập bạn bè hay rủ bạn về nhà chơi. Em ít khi rủ các bạn về nhà, một phần cũng hơi mặc cảm vì điều kiện không tốt, em lo khi mời các bạn về chơi lại không tiếp đón được chu đáo.

Thấy con thiếu thốn đủ đường, nhiều lần chị Quy nói đùa, giá mà con được sinh ra ở một gia đình nào giàu hơn thì có phải đỡ khổ không. Nghe mẹ nói vậy, cả hai anh em Thông đáp rằng dù khổ, con vẫn muốn được sinh ra ở nhà mình.

Trước đó, ở bậc THCS, Thông từng nhiều lần đạt thành tích cao ở các cuộc thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh. Thông được thầy cô, bạn bè và những người xung quanh đánh giá là một học sinh ngoan ngoãn và có chí tiến thủ. Thành tích 10 năm liên tục đạt danh hiệu học sinh giỏi là một phần thưởng xứng đáng cho những nỗ lực không ngừng nghỉ của em.

“Sinh ra trong gia đình khó khăn, đôi khi em nghĩ việc mình đi học sẽ trở thành gánh nặng cho bố mẹ. Nhưng rồi điều đó lại trở thành nguồn động lực để em cố gắng hơn nữa trong học tập và thực hiện những dự định của mình”, Thông nói và cho biết thêm, may mắn của em là nhận được nhiều sự giúp đỡ từ người thân, thầy cô và bạn bè.

Trong những năm học THPT, Thông nhận được một khoản trợ cấp hàng tháng là 700.000. Điều này cũng phần nào giảm đi gánh nặng kinh tế cho gia đình em.

Hiểu cảm giác khi những người thân thường xuyên ốm đau, bệnh tật. Do đó, Thông luôn mong có thể theo đuổi ngành y, một phần để giúp đỡ cho những bệnh nhân, một phần có thể đỡ đần cha mẹ.

Nay thì Phạm Văn Thông đã bước đầu toại nguyện và đang đi những chặng đầu tiên trên con đường mà em mong muốn bấy lâu nay.

Cựu thủ khoa Vĩnh Phúc tự 'vẽ' cơ hội, trúng học bổng toàn phần du học Ba Lan

Cựu thủ khoa Vĩnh Phúc tự 'vẽ' cơ hội, trúng học bổng toàn phần du học Ba Lan

Cầm trên tay visa đến Ba Lan, Trần Bích Ngọc chia sẻ cô "có một cảm giác sảng khoái, cảm giác của một mục tiêu đã thành hiện thực". Bởi mục tiêu này cô đã đặt ra từ 5 năm về trước." alt="Học sinh giỏi trường chuyên có bố tâm thần, mẹ động kinh đã đỗ ĐH Y Hà Nội" width="90" height="59"/>

Học sinh giỏi trường chuyên có bố tâm thần, mẹ động kinh đã đỗ ĐH Y Hà Nội