Hai cựu lãnh đạo ở Bộ Công Thương chia nhau 250.000 USD
时间:2025-01-21 20:13:06 来源:NEWS 作者:Thế giới 阅读:458次
Chiều 21/11,ựulãnhđạoởBộCôngThươkết quả v-league luật sư xét hỏi các bị cáo và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án xảy ra tại Công ty Xuyên Việt Oil.
Theo đó, các luật sư tập trung thời gian làm việc để xét hỏi thân chủ của mình liên quan tới hành vi phạm tội, nguyên nhân, bối cảnh và các tình tiết giảm nhẹ.
Trả lời câu hỏi của luật sư, các bị cáo thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng quy kết. Nhóm các bị cáo bị xét xử về tội Nhận hối lộ đều khẳng định không đòi hỏi lợi ích vật chất từ bà chủ Công ty Xuyên Việt Oil.
Nhận hối lộ tại phòng làm việc Bộ Công Thương
Trong số các bị cáo bị xét xử về tội Nhận hối lộ có bị cáo Hoàng Anh Tuấn (cựu Vụ phó Vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương).
Bị cáo Tuấn bị cáo buộc nhận hối lộ qua giới thiệu. Bà Mai Thị Hồng Hạnh (Giám đốc Xuyên Việt Oil) liên lạc với ông Tuấn trao đổi xin cấp lại giấy phép kinh doanh xăng dầu và đề nghị được giúp đỡ.
Khoảng tháng 6/2021, bà Hạnh cử nhân viên đến gặp và đưa 5.000 USD cho ông Tuấn và được người này đồng ý giúp đỡ.
Khi Xuyên Việt Oil nộp hồ sơ xin cấp giấy phép tại bộ phận một cửa của Bộ Công Thương không được chấp nhận vì hồ sơ chưa đáp ứng điều kiện về cầu cảng chuyên dụng, kho tiếp nhận xăng dầu và hệ thống phân phối xăng dầu theo quy định.
Bà Hạnh tiếp tục liên lạc với ông Tuấn để nhờ giúp đỡ. Sau khi thực hiện theo hướng dẫn, bà Hạnh cử nhân viên đến gặp ông Tuấn.
Cựu Vụ phó Vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương đã dẫn vị nhân viên lên phòng làm việc của ông Trần Duy Đông (cựu Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương).
Tại đây, ông Tuấn và ông Đông đã nhận túi quà có 250.000 USD (tương đương 5,6 tỷ đồng). Sau đó, 2 người phân chia số tiền trên thành 2 phần, trong đó ông Đông giữ lại 20.000 USD và đưa 130.000 USD cho Tuấn.
Ngày 12/11/2021, đoàn kiểm tra của Bộ Công Thương do ông Hoàng Anh Tuấn làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra điều kiện cấp giấy phép kinh doanh xăng dầu của Xuyên Việt Oil và được bà Hạnh hối lộ 10.000 USD.
Mặc dù không thực hiện việc kiểm tra thực tế đầy đủ các đại lý bán lẻ, cầu cảng, kho tiếp nhận xăng dầu mà Xuyên Việt Oil kê khai trong hồ sơ đề nghị cấp phép, nhưng Hoàng Anh Tuấn vẫn ký biên bản xác nhận Công ty Xuyên Việt Oil cơ bản đáp ứng các điều kiện để được cấp lại giấy phép.
Ngày 19/11/2021, trên cơ sở đề xuất của ông Tuấn, ông Đỗ Thắng Hải (cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương) đã ký ban hành giấy phép cho Xuyên Việt Oil, có giá trị đến hết ngày 19/11/2026.
Tại tòa, ông Tuấn khai không đòi hỏi lợi ích gì từ bà Mai Thị Hồng Hạnh.
Trả lời câu hỏi vì sao không kiểm tra 100% các đại lý của Xuyên Việt Oil có trong hồ sơ, ông Tuấn cho biết ông được lãnh đạo Bộ Công Thương giao rất nhiều nội dung, trong đó có xăng dầu.
Thời điểm ông đi kiểm tra khoảng tháng 8, tháng 9/2021 - đây là thời điểm TPHCM xảy ra dịch Covid-19. Ông được lãnh đạo Bộ Công Thương cử vào để cùng Sở Công Thương của 19 tỉnh thành miền Nam đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu, trong đó có mặt hàng xăng dầu.
Sau TPHCM, nhiều nơi ở phía bắc cũng giãn cách xã hội, ông Tuấn không thể đi hết các địa điểm, trong khi đại lý của Xuyên Việt Oil ở rất nhiều tỉnh thành.
"Tôi làm hết trách nhiệm của mình chứ không lơ là. Xuyên Việt Oil là doanh nghiệp lớn, không phải cấp mới giấy phép mà là cấp lại. Xuyên Việt Oil đáp ứng 30-40% nguồn cung đáp ứng xăng dầu cho TPHCM.
Trong khi đó, nhiệm vụ của Bộ Công Thương là tạo ra nguồn cung xăng dầu, đảm bảo an ninh năng lượng nên đây là việc tối quan trọng do đó việc cấp giấy phép cần phải làm nhanh", bị cáo Tuấn khai nhận.
Khi được hỏi tại sao nhận 250.000 USD không báo cáo cho tổ chức mà chia cho Trần Duy Đông, bị cáo Tuấn khai đã biết hành vi của mình là sai trái và xin HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt.
Phó Giám đốc Xuyên Việt Oil than hiểu biết pháp luật hạn chế
Trong vụ án này, bà Mai Thị Hồng Hạnh thừa nhận có nhiều sai phạm, gây thất thoát tài sản Nhà nước 1.244 tỷ đồng và đưa hối lộ 22 lần cho nhiều cán bộ, công chức với tổng số tiền 31,6 tỷ đồng.
Một trong số đồng phạm giúp sức cho bà Hạnh thực hiện hành vi phạm tội là Nguyễn Thị Như Phương (Phó giám đốc Xuyên Việt Oil).
Bà Phương bị cáo buộc có hành vi sai phạm, giúp sức cho Hạnh về trích lập, quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu, liên đới gây thiệt hại 219 tỷ đồng.
Tại tòa, bà Hạnh khai bị cáo Phương là em họ nên đưa vào Xuyên Việt Oil làm việc.
Còn bị cáo Phương khai mình làm theo chỉ đạo của bà Hạnh và thời điểm thực hiện hành vi giúp sức không biết là vi phạm pháp luật. Được những người tiến hành tố tụng giải thích, cho xem các tài liệu, bà đã nhận ra được lỗi lầm của mình.
Bên cạnh đó, bị cáo Phương cho rằng mình thiếu kinh nghiệm quản lý, hiểu biết pháp luật bị hạn chế nên đã có hành vi giúp sức cho bà Hạnh gây thiệt hại, thất thoát tài sản Nhà nước.
Bị cáo nói hiện gia đình mình có hoàn cảnh khó khăn, cha bệnh nặng, nên xin HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt.
Qua 2 ngày làm việc, HĐXX đã xong phần xét hỏi và bắt đầu tranh luận vào ngày 25/11.
Ford Explorer đạt doanh số chỉ 3 xe trong năm 2021.
Với tình hình nhiều tháng liền không bán được chiếc nào, nhiều thông tin cũng đồn đoán, Ford Explorer đã bị khai tử khỏi thị trường Việt. Tuy nhiên, gần đây, nhiều đại lý lại cho biết, Ford Explorer bản 2022 lại tiếp tục được nhập từ Mỹ về Việt Nam và chính thức được giao đến tay khách hàng trong tháng 2 sắp tới.
Toyota Avanza: 33 xe
Với doanh số bán ra chỉ 33 xe trong năm 2021 vừa qua, thấp hơn rất nhiều so với con số 357 xe của năm 2020, mẫu MPV giá rẻ Toyota Avanza nằm vị trí thứ 3 trong top 10 xe ế nhất Việt Nam. Kết quả này không có gì là lạ vì đây cũng được xem là mẫu xe ế trường kỳ trong nhiều năm qua.
Toyota Avanza: 33 xe
Tại thị trường ô tô Việt Nam, Toyota Avanza có giá niêm yết từ 544- 612 triệu đồng, những đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mẫu xe MPV Toyota Avanza là Mitsubishi Xpander, Suzuki Ertiga. Tính từ tháng 7/2021 đến nay, Avanza đã có 6 tháng liên tiếp không bán được chiếc nào.
Thông tin từ các đại lý Toyota cho biết, sức hút thấp và lượng bán không như kỳ vọng, hãng đã ngưng nhập Avanza từ đầu 2021.
Kia Optima/K5: 96 xe
Kia Optima chính thức hết hàng tại đại lý trong gần nửa năm. Từ tháng 4, Optima đã không có doanh số trong báo cáo bán hàng của VAMA.
Đến tháng 10/2021, mẫu xe này có phiên bản mới và được đổi tên thành K5. Tuy nhiên, tính chung doanh số 4 tháng trước đó là 2 tháng sau khi xe có hàng trở lại cũng chỉ đạt 96 xe được giao đến tay khách hàng. Với kết quả này, Kia Optima/K5 nằm trong top đầu xe ế ẩm nhất Việt Nam năm qua.
Kia Optima/K5: 96 xe.
Xe được lắp ráp tại Việt Nam với 3 phiên bản là 2.0 Luxury, 2.0 Premium và 2.5 GT-Line có giá lần lượt 869, 929, 1.029 triệu đồng.
Kiểu dáng mới, trang bị hiện đại nhưng K5 khó lòng lọt vào nhóm bán chạy của phân khúc sedan hạng D.
Toyota Alphard: 107 xe
Mẫu MPV cao cấp của Toyota là Alphard có lượng tiêu thụ cả năm là 107 xe, tăng 109% so với năm 2021 (bán 51 xe). Tuy nhiên, kết quả tăng trưởng chỉ giúp Toyota Alpha giảm bậc xếp hạng trong top xe bán ế của năm chứ không thoát được danh sách này.
Toyota Alphard: 107 xe
Tại thị trường ô tô Việt Nam, Toyota Alphard được bán với giá 4,038 tỷ đồng với duy nhất một phiên bản sử dụng động cơ xăng V6 dung tích 3,5 lít cho công suất 296 mã lực và mô-men xoắn 361 Nm. Đây cũng là mẫu xe đắt nhất của Toyota Việt Nam (không tính thương hiệu Lexus).
Honda Accord: 120 xe
Xếp vị trí thứ 5 trong top xe bán ế nhất năm 2021 là mẫu sedan cỡ D, Honda Accord với chỉ 120 xe được bán ra thị trường trong suốt 12 tháng vừa qua.
Accord 2021 thuộc thế hệ mới, ra mắt tại triển lãm VMS vào cuối năm 2019 nhưng không đủ sức cạnh tranh với Toyota Camry.
Honda Accord: 120 xe
Sang năm 2022, mẫu xe này được nâng cấp nhẹ nhưng với giá bán cao, công nghệ không bằng với Toyota Camry, nhiều người dự đoán thứ hạng của xe sẽ không được cải thiện.
Xe hiện có giá từ 1,32 tỷ đồng.
Isuzu mu-X: 155 xe
Tại thị trường Việt, phân khúc xe thể thao đa dụng đang là xu hướng và bùng nổ, nhưng mẫu xe Isuzu Mu-X vẫn ế ẩm hết tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khá. Nguyên nhân được cho là do thiết kế ngoại hình quá xấu dù chất lượng tốt. Năm 2021, Isuzu mu-X cũng chỉ bán được 155 xe và chưa thể thoát kiếp xe ế.
Isuzu mu-X: 155 xe
Isuzu MU-X hiện có giá từ 820 triệu đến 1,120 tỷ đồng. Đối thủ cạnh tranh của Isuzu MU-X tại thị trường Việt Nam bao gồm: Mitsubishi Pajero Sport, Ford Everest, Toyota Fortuner, Honda CR-V, Mazda CX-30. Hyundai Santa Fe…
Ford Tourneo: 182 xe
Mẫu MPV cao cấp Ford Tourneo có lượng tiêu thụ cả năm 2021 là 182 xe, giảm 46,4% so với năm 2020 là 340 xe.
Ford Tourneo: 182 xe
Xe có hai phiên bản Trend và Titanium với mức giá bán lần lượt là 999 triệu đồng và 1,069 tỷ đồng. Do doanh số bết bát vì chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 từ giữa năm 2021 mẫu MPV Ford Tourneo được thông báo dừng lắp ráp tại Việt Nam.
Toyota Land Cruiser: 257 xe
Doanh số tiêu thụ cả năm 2021 của Toyota Land Cruiser là 257 xe giảm 25,7% so với năm ngoái đạt 346 xe.
Mức giá hơn 4 tỷ đồng kết hợp nguồn cung không dồi dào từ Nhật biến Land Cruiser thành mẫu xe không dành cho số đông tại thị trường Việt.
Isuzu D-Max: 291 xe
Isuzu D-Max là mẫu bán tải rất được ưa chuộng tại Thái Lan song ở Việt Nam thì hoàn toàn trái ngược.
Isuzu D-Max hoàn toàn mới bán ra từ giữa tháng 4/2021 song doanh số mẫu xe vẫn lọt Top ế ẩm nhất tại thị trường Việt Nam.
Isuzu D-Max: 291 xe
Theo báo cáo doanh số từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), số lượng Isuzu D-Max bán ra trong năm 2021 vẫn rất thấp chỉ đạt 291 xe được bán ra.
Hiện tại, Isuzu D-Max được bán ra với 3 phiên bản gồm 1.9L MT 4x2, 1.9L AT 4x2 và 1.9L AT 4x4 Type Z LSE có giá bán lần lượt 630, 650 và 850 triệu đồng.
Y Nhụy
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe hạng A tháng 12: Vinfast Fadil sụt giảm, Kia Morning đánh bại Honda Brio
Bảng xếp hạng xe hạng A giá rẻ tháng 12/2021 không có nhiều xáo trộn. Đáng chú ý, doanh số Vinfast Fadil sụt giảm, Kia Morning tăng trưởng, giành lại vị trí thứ 3 quen thuộc sau khi bị Honda Brio vượt mặt trong tháng trước đó.
" alt="10 ô tô ế ẩm nhất thị trường Việt năm 2021" />