Chủ tịch Thế Giới Di Động: “Chưa bao giờ dám định hướng, giáo dục người dùng'
Thế Giới Di Động đã mở được vài trăm cửa hàng Bách hoá Xanh ở các quận huyện vùng ven TP.HCM. Lĩnh vực kinh doanh này khá mới mẻ khi Thế Giới Di Động chỉ được biết đến nhiều trong lĩnh vực điện thoại,ủtịchThếGiớiDiĐộngChưabaogiờdámđịnhhướnggiáodụcngườidùtra lịch âm dương điện máy.
Trong cuộc họp với các nhà đầu tư và môi giới chứng khoán tại TP.HCM hôm 8/2, một nhà phân tích hỏi ông Nguyễn Đức Tài, đồng sáng lập và Chủ tịch HĐQT Thế Giới Di Động, cách nào để giáo dục thị trường, định hướng người dùng làm quen với các chuỗi mua sắm hiện đại như Bách hoá Xanh. Cụm từ “giáo dục thị trường" được dùng rất nhiều khi một công ty muốn tung ra sản phẩm, dịch vụ mới mà người dùng chưa quen với việc sử dụng nó.
“Người tiêu dùng không phải là một đối tượng mà mình có thể định hướng, có thể giáo dục”, ông Tài đáp.
“Mình chỉ làm được một việc thôi, đó là lắng nghe nhu cầu người dùng và thị trường. Giỏi hơn một chút là đón đầu được nhu cầu sẽ dịch chuyển về hướng nào và làm mọi thứ để bắt nhịp được với nó. Đó là một nỗ lực không tưởng. Còn chuyện thay đổi thị trường tôi không tin rằng mình làm được", ông Tài tiếp tục.
Thế Giới Di Động bắt đầu mở Bách hoá Xanh từ cuối năm 2015, chuỗi cửa hàng trái ngành đầu tiên của công ty. Ban đầu các cửa hàng được mở ở Bình Tân, Tân Phú - những quận vùng ven TP.HCM để thử nghiệm. Đến nay chuỗi này có 321 cửa hàng, dự kiến mở khoảng 1.000 cửa hàng trong năm nay với tổng vốn đầu tư khoảng 2.000 tỷ đồng.
Bách hoá Xanh, tương tự các cửa hàng như Co.op Foods hay Satrafoods, chuyên bán rau củ quả, đồ tươi sống, đồ khô, nước giải khát,...
Để thu hút người mua đến Bách hoá Xanh, nhà phân tích nói trên cho rằng cần có chiến dịch giáo dục người dùng.
“Bách hoá Xanh không có ý định giáo dục người tiêu dùng mà sẽ nỗ lực tạo ta một môi trường mua sắm, một phương thức mua sắm hiện đại hơn chợ truyền thống, thú vị hơn cửa hàng bách hoá”, ông Tài lý giải.
相关文章
Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 04:58 Nhận định bóng2025-01-22Tôi chạy lại hỏi xem có qua được không. Các bác cảnh sát rất tử tế dắt tôi qua đường, có một cô cảnh sát đến lấy thông tin (nghe chúng tôi từ Victoria qua thì cô liền lùi về sau 3 bước).
Sau khi lấy vài thông tin đơn giản và hỏi một bác cảnh sát nữa, cô nói chúng tôi có thể đi thoải mái và đưa chúng tôi về phía bên kia đường. Vậy là chúng tôi đã đi qua biên giới trót lọt.
Đến đây, chúng tôi chỉ còn một bước cuối là lên được tàu để về nhà. Nhưng để lên được tàu, chúng tôi còn quãng đường hơn 7 cây số và chỉ còn hơn 1 tiếng đồng hồ để đi.
Tưởng chừng có thể gọi được xe Uber hay taxi nhưng Wodonga như chốn đồng không mông quạnh mà xung quanh chẳng có lấy một bóng người.
Sức cả đoàn cũng đã khá kiệt do ngồi lâu trên tàu và đi bộ một quãng dài. Bỗng dưng có một chiếc xe kiểu xe du lịch 10 chỗ đi đến và trên xe có dán chữ taxi. Tôi liền chạy ra hỏi người lái xe rằng có thể chở đến ga Wodonga được không thì bác đồng ý với giá 20 đô.
Không chần chừ, chúng tôi lên xe đi một mạch 10 phút là đến nơi.
Hành trình 3 ngày thấp thỏm không biết có về nhà được hay không đã hoàn thành được 80%. Đến đây thì chúng tôi chỉ cần ngồi đợi tàu đến là về đến nhà.
Ga Wodonga về chiều. Hành khách đang chờ ở ga.
Khung cảnh vắng lặng vì ít người đi tàu.
Sau một chuyến tàu gần 6 tiếng, hành trình ‘vượt biên’ đầy thử thách của chúng tôi đã kết thúc thành công.
Dù phải chuyển xe ba lần, đi bộ thêm vài cây và kiệt sức khi về đến nhà nhưng đây là một trải nghiệm đáng nhớ, có một không hai mà ít ai có được.
Gia đình Hà Nội đi xuyên Việt 30 ngày, chi tiêu 80 triệu đồng
Vợ chồng chị Thuý An mang theo 2 cậu con trai trong chuyến đi xuyên Việt đáng nhớ này.
'/>Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Ý2025-01-22
最新评论