Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/67c693163.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
Việc vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, vừa cân nhắc mức học phí để đảm bảo khả năng tiếp cận đại học của người học là vấn đề khiến nhiều đại biểu băn khoăn.
Tăng học phí kịch trần chỉ đủ bù khoản chỉ tiêu tuyển sinh không đạt
Tại Trường ĐH Tài chính – Marketing, ông Hoàng Đức Long cho biết, việc đa dạng hóa các nguồn thu của trường hiện nay còn rất hạn chế vì chủ yếu nguồn thu đến từ học phí và lệ phí.
Đây là khoản thu chủ yếu nhưng thường phụ thuộc vào kết quả tuyển sinh hàng năm (có năm tuyển đạt chỉ tiêu, có năm không đạt). Do đó, học phí có tăng đạt mức trần quy định là 18,5 triệu đồng đối với chương trình đại trà, nhưng cũng chỉ đủ bù đắp khoản chỉ tiêu tuyển sinh không đạt hoặc giảm so với năm trước.
“Riêng khoản thu từ hoạt động dịch vụ rất hạn chế. Nguồn thu dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu, lại phải chia sẻ cho người học như lập các quỹ hỗ trợ sinh viên, vì vậy tổng thu được sử dụng cho hoạt động chuyên môn của trường bị thu hẹp. Khi phải tự chủ cả chi đầu tư, kinh phí hoạt động còn lại sẽ càng khó khăn hơn nữa”, ông Long bày tỏ.
Là một trong những trường đầu tiên thực hiện cơ chế tự chủ, từ một phần cho đến toàn phần, tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, việc học phí phải bù đắp chi phí thường xuyên và chi phí khác cũng là điều tất yếu.
PGS.TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết, luật hiện nay quy định học phí phải tính đúng, tính đủ (gồm chi phí vận hành, chi phí phục vụ, xây dựng chương trình, học bổng, phương tiện giảng dạy, hao mòn,…).
Nhưng nếu so sánh giữa trường được đầu tư cơ sở vất chất hiện đại với trường được đầu tư đơn giản thì chi phí vận hành cũng sẽ rất khác nhau. Cùng với một trần học phí, trường càng hiện đại, trang bị càng nhiều phương tiện thì vật tư tiêu hao càng lớn, và ngược lại.
“Ngay như trường chúng tôi hiện nay, nhiều giáo viên kêu ca rằng: “Tại sao trường mình được đầu tư như thế, học phí cao như vậy nhưng lương cán bộ giáo viên lại thấp hơn nhiều trường khác?”. Lý do là bởi, trường phải dành một phần chi phí lớn cho việc vận hành”.
Bà Vũ Thị Lan Anh, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội, cho rằng, những điều này có thể dẫn tới tác động tiêu cực rõ nét sau khi tự chủ là các trường chỉ chú trọng và quan tâm đến việc phải tăng nguồn thu từ học phí bằng mọi giá.
Sẽ khó đột phá nếu chỉ dựa vào học phí
Ông Huỳnh Quyết Thắng, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, tự chủ đại học sẽ giúp nâng cao chất lượng đào tạo, nhưng điều đó đồng nghĩa với việc đầu tư cho đào tạo cũng phải tăng lên.
“Chúng ta phải chấp nhận điều đó. Song để cân đối việc nâng học phí thì cũng cần có những chính sách học bổng để hỗ trợ lại cho sinh viên nghèo, học giỏi, tạo ra sự công bằng trong giáo dục”.
Ông Thắng cho rằng, sẽ rất khó đột phá nếu các trường chỉ dựa vào việc tăng học phí và “sống chủ yếu nhờ học phí”. Để nâng cao chất lượng đào tạo, đưa trường đạt đẳng cấp quốc tế, các trường cần phải tìm kiếm các nguồn tài chính khác nhau như hợp tác doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ, xin đầu tư từ Chính phủ,…
Hội thảo thu hút sự quan tâm của nhiều đại diện trường đại học
Ông Mai Thanh Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách Khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) cũng cho rằng, hiện nay nguồn thu từ học phí và lệ phí chiếm khoảng 70% tổng nguồn thu của các trường. Tuy nhiên, để nguồn tài chính của trường không “đặt hết lên vai người học”, cần phải có sự đa dạng hoá trong nguồn thu.
Ông Phong đề xuất, cơ quan quản lý có thể giao quyền sở hữu kết quả nghiên cứu cho các trường; các trường được quyền khai thác và được miễn giảm các loại thuế liên quan hoạt động này. Bên cạnh đó, trường đại học cũng được sở hữu và khai thác cơ sở vật chất (đất đai, nhà cửa, trang thiết bị,…) cho liên doanh, liên kết, hợp tác, cho thuê nhằm gia tăng nguồn thu.
Cần tính học phí thế nào?
Ông Trần Diệp Tuấn, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Y Dược TP HCM cho rằng, việc xây dựng học phí cần phụ thuộc vào 4 yếu tố là chi phí, nhu cầu của người học và xã hội, lạm phát, sự thay đổi theo chính sách của Chính phủ.
Dựa trên câu chuyện của chính trường mình, ông Tuấn lấy dẫn chứng, chi phí đào tạo cao nhất tại Trường ĐH Y Dược TP HCM là ngành Y khoa với một sinh viên mỗi năm là 71,8 triệu đồng, chưa tính phần bao cấp. Trường thu học phí 68 triệu/ năm, tức khoảng 6,8 triệu/ tháng. Như vậy, trường cũng phải bù lỗ rất nhiều và nhà trường phải chịu gánh nặng rất lớn.
“Con số này nếu so với một trường mẫu giáo thông thường ở TP.HCM thì đây không phải là mức cao. Đối với ngành Y, chất lượng vẫn là ưu tiên hàng đầu. Trường cam kết chất lượng đào tạo của trường là tốt nhất trong khối ngành sức khỏe do có sự đầu tư mạnh mẽ về cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên hùng hậu.
Chẳng hạn như về đầu tư trang thiết bị, trường đã xây dựng phòng học thông minh phù hợp cho việc dạy và học theo nhóm nhỏ. Mỗi sinh viên Răng – Hàm - Mặt được thực hành riêng trên các mô hình và trên một ghế nha khoa”.
Ông Trần Diệp Tuấn, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Y Dược TP HCM
Ban đầu, khi thông báo mức tăng học phí, trường gặp sự phản ứng mạnh mẽ từ phía người học và dư luận. Nhưng sau đó, Trường ĐH Y Dược TP.HCM vẫn tuyển được hơn 104% so với chỉ tiêu ban đầu. Chỉ 202 sinh viên khó khăn nộp đơn xin học bổng hỗ trợ, trong khi trường có tới 800 suất.
Ông Tuấn cho rằng, đây là minh chứng cho thấy dư luận xã hội chấp nhận được mức học phí này.
“So với các trường tư thục trong nước, mức học phí của trường vẫn thấp hơn. Còn so với các trường đại học thế giới, mức thu học phí của trường lại càng không cao. Chẳng hạn ở Đông Nam Á, học phí đào tạo Y khoa các trường công lập từ 8.800 đến 35.000 USD, tư thục là 50.000-60.000 USD”, ông Tuấn nói.
GS Trần Đức Viên, nguyên Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cũng cho rằng, muốn xác định được học phí của các trường cần phải dựa trên chi phí đào tạo bình quân của từng nhóm ngành trong một khoảng thời gian nhất định (chẳng hạn như 5 năm).
“Do bị khống chế về mức trần học phí, thường là thấp, thu không đủ chi, nên một số trường đã ‘xé rào’, ban hành nhiều khoản thu ‘tự nguyện’ ngoài quy định, dẫn đến thiếu công khai, minh bạch trong việc sử dụng nguồn thu”.
Do đó, ông cho rằng, nhà nước chỉ nên quy định mức học phí tối thiểu để đảm bảo chất lượng đào tạo đạt chuẩn tối thiểu, chưa nên quy định mức tối đa; cho phép các trường tự tính mức chi phí theo các chuẩn đầu ra cao hơn đến mức ngang bằng với các trường đại học tiên tiến trên thế giới nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, khuyến khích thu hút ‘du học nội địa’.
Thúy Nga
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhiều hiệu trưởng không muốn mất quyền, không muốn chuyển giao bớt quyền sang Hội đồng trường, vẫn muốn hiệu trưởng là to nhất.
">Tự chủ đại học: Khó đột phá nếu chỉ 'sống' nhờ vào học phí
Toàn bộ số tiền thu được từ bán vé, BTC sẽ chuyển tới đồng bào miền Trung và Tây Nguyên thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Tuyển Việt Nam sẵn sàng cho 2 cuộc đọ sức với U22 Việt Nam |
Về góc độ chuyên môn, đây là trận đấu nhằm chuẩn bị cho hai đội tuyển hướng tới các nhiệm vụ trọng điểm trong năm 2021: Vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á, AFF Cup 2020, Vòng loại U23 châu Á 2022, SEA Games 31 tại Việt Nam…
Hiện tại, ĐTQG Việt Nam với 35 tuyển thủ đang rèn quân tại Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam. Trong khi đó, U22 Việt Nam dự kiến hội quân vào ngày 18/12/2020. Đây cũng là đợt tập trung lần thứ tư trong năm nay của các cầu thủ U22 Việt Nam.
SVĐ Việt Trì cũng là nơi tổ chức một bảng đấu môn bóng đá nam tại SEA Games 31 |
Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh cho biết: "Chúng tôi đã sẵn sàng mọi điều kiện vật chất và con người để sẵn sàng phục vụ tốt nhất cho 2 trận đấu. Hai địa phương Quảng Ninh và Phú Thọ rất vui mừng khi được chào đón các cầu thủ về thi đấu".
Trận giao hữu có 3 mệnh giá vé: 50 nghìn đồng, 100 nghìn đồng và 150 nghìn đồng. BTC bắt đầu mở bán từ 9h00 ngày 21/12 đến 18h00 ngày 23/12/2020 hoặc đến khi hết vé, tùy điều kiện nào đến trước (với trận đấu diễn ra trên sân Cẩm Phả, Quảng Ninh).Xem Quang Hải, Công Phượng với tuyển Việt Nam chỉ... 50 nghìn đồng
Ngày 20/11, người này ra phòng giao dịch và được thông báo số điện thoại đã được khởi tạo cho khách hàng mới, không thể cấp lại. Theo anh Quang, đây cũng là thời điểm vừa hết 90 ngày kể từ khi thuê bao bị khóa hai chiều. Không hài lòng với trả lời từ nhà mạng, ngày 8/12, anh đăng thông tin lên mạng xã hội.
"Sim của tôi dùng 15 năm nay cùng nhiều số Vinaphone khác chắc chắn không phải là SIM rác", anh viết. "Các số điện thoại này gắn với các tài khoản ngân hàng, tài khoản online nên ảnh hưởng và rủi ro lớn".
Mất sim tiền tỷ vì hơn ba tháng không dùng
Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
TIN BÀI KHÁC
Sữa sệt như cháo: Lỗi tại vận chuyển, người dùng thiệt thòi">Mất giấy ra viện, chứng tử cho con vừa sinh với bảo hiểm thế nào?
3- Tập thể giáo viên trường THCS Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, Hải Phòng (không có đại diện) tố cáo ông Hiệu trưởng với những nội dung: Thường xuyên vắng mặt tại trường; chuyên quyền độc đoán thiếu dân chủ, thiếu công bằng gây mất đoàn kết nội bộ; Nhận tiền của phụ huynh; phải đóng tiền trái tuyến mới được vào; gia đình trị...
4- Ông Phạm Thanh Quang ở xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội, gửi đơn kêu cứu khẩn cấp về trường hợp con ông là cháu Phúc gửi nhà trẻ của bà Lê Hoàng Trà My. Cháu khỏe mạnh bình thường nhưng khi vào nhà trẻ phải đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Thanh Trì. Lý do cháu hôn mê, do bị một vật tày tác động vào đầu. Chuyển BV Bạch Mai mổ nhưng không kịp. Gia đình đề nghị Pháp y Quân đội khám nhưng không được. Và khi có kết quả giám định pháp uy của Công An, công an Thanh Trì chỉ gửi cho gia đình bản sao mà không gửi nguyên văn. Gia đình bức xúc vì đề nghị công an điều tra làm rõ song không khẩn trương tích cực, để vụ việc kéo dài, không làm rõ vật tày tác động là vật gì, không đấu tranh với bà My về việc thường xuyên đánh vào đầu cháu Phúc...
5- Ông Nguyễn Đức Cường ở số 28 ngõ 5 Nguyễn Viết Xuân, Hà Đông, Hà Nội, gửi đơn đề nghị về việc ông gửi đơn trình báo đến Cục thuế thành phố Hà Nội về việc phát hiện một cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Nguyễn Khoái, Hoàng Mai, Hà Nội hoạt động trái phép, có hành vi gian lận thương mại nhằm trốn thuế. Tuy nhiên ông cho rằng Cục Thuế Hà Nội đã thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết tố cáo khi ban hành phiếu chuyển đến Cục thuế quận Hai Bà Trưng giải quyết là không chính xác, không đúng thẩm quyền, vi phạm nguyên tắc tố cáo dẫn đến việc 1 số cán bộ chi cục thuế Hai Bà Trưng đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc giải quyết tố cáo. Cố ý bỏ sót bỏ lọt thông tin, tài liệu chứng cứ quan trọng trong việc xác minh làm sai lệch hồ sơ, thay đổi tội danh, không chuyển cơ quan tố tụng hình sự xử lý...
6- Ông Bùi Văn Mạnh ở thôn An Tứ, xã Quang Trung, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, gửi đơn kêu cứu về việc em trai ông là Bùi Văn Vui bị một số đối tượng hành hung gây xương tích. Ông đã làm đơn đề nghị công an xã và sau đó đã chuyển lên CA huyện Tứ Kỳ điều tra. Công an Tứ Kỳ đã có quyết định trưng cầu giám định. Tuy nhiên gia đình ông đã không nhận được bất kỳ thông báo nào nên ông đã mời đoàn luật sư thành phố Hà Nội tham gia bảo vệ quyền lợi hợp pháp. Sau đó Công an huyện Tứ Kỳ đã ra quyết định Khởi tố vụ án hình sự, cố ý gây thương tích. Công an đã ra quyết định tạm đình chỉ vì chưa đủ tài liệu chứng minh ai là người gây ra thương tích. Ông Mạnh cho rằng vụ án trên có dấu hiệu vi phạm pháp luật, có dấu hiệu bao che dung túng cho người phạm tội, có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm...
7- Ông Lê Mạnh Tuấn, 1109 A2D3, khu đô thị Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội, gửi đơn khiếu nại, tố cáo nhiều lần về tranh chấp đất đai giữa bố ông là ông Lê Văn Tề tại thôn Nội Thượng, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên với dòng họ Lê. Cụ thể ông cho rằng thửa đất ấy hàng trăm năm nay gia đình ông sử dụng hợp pháp thừa kế trực hệ nhiều đời. Bố ông là trưởng tộc. Họ Lê đã đến đập phá nhà ông để xây nhà thờ họ. Vụ việc đã được các cơ quan chức năng vào cuộc xem xét. Tuy nhiên đã kéo dài quá lâu mà không không giải quyết dứt điểm. Vụ việc cũng đã được báo VietNamNet gửi công văn đến cơ quan chức năng trước đó. Đề nghị các cơ quan có thẩm quyền giải quyết dứt điểm, không để khiếu nại kéo dài.
Ban Bạn đọc
Trong nửa cuối tháng 5, Tòa soạn nhận nhiều đơn thư gửi đi gửi lại nhiều lần do các cơ quan chức năng vẫn không giải quyết dứt điểm vụ việc mặc dù đã được các cơ quan Trung ương chỉ đạo...
">Đơn thư lòng vòng, kéo dài
Thú uống 'bia bao cấp' của người Hà Nội
Xem lời giải đề thi học sinh giỏi toán quốc gia 2020 - 2012 tại đây
Năm 2020, tổng số thí sinh tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia là 4.565. Trong đó, môn Toán có 475 thí sinh.
Nguyễn Văn Linh
Ở môn Toán thi Học sinh giỏi quốc gia năm nay có 475 thí sinh tham dự. Dưới đây là lời giải bài thi toán ngày đầu tiên.
">Lời giải đề thi học sinh giỏi toán quốc gia 2020
友情链接