Warhammer: Mark of Chaos.
Bản mở rộng của Mark of Chaos ra mắtDù mở đầu không mấy suôn sẻ trên PC năm vừa rồi, nhưng Warhammer: Mark of Chaos sẽ tiếp tục tung ra bản mở rộng mang tên - Warhammer: Battle March.
Warhammer: Mark of Chaos là một game chiến thuật mang phong cách Trung cổ của Bandai Namco Games.
Phiên bản này sẽ đồng thời xuất hiện trên Xbox 360, nhưng dưới dạng bản Mark of Chaos cộng thêm nội dung mới.
Sẽ có những gì trong Battle March? Trước hết, là phần chơi chiến dịch mới cùng sự ra mắt của hai chủng tộc: Orcs - Goblins và Dark Elves, kế đến là các chủng quân mới và cuối cùng là những chế độ chơi mạng mới.
Dự tính, Battle March sẽ được tung ra trong năm sau.
Crossfire đổi tên
Loạt game bắn súng đội nhóm mang tên gọi Conflict của Pivotal Games (vốn thành danh trên hệ console nhiều hơn là trên PC), sẽ trở lại với một phiên bản mới mang tên gọi: Conflict: Denied Ops (trước đây có tên mã là “Crossfire”).
" alt=""/>Bản mở rộng của Mark of Chaos ra mắtICTnews - Sự chờ đợi kéo dài của người dân Ấn Độ về chiếc điện thoại màn hình cảm ứng 2 SIM sản xuất tại đây đã kết thúc khi Samsung Telecommunications giới thiệu tại Mumbai chiếc điện thoại được khát khao nhất.
Khác các điện thoại thông thường có một khe thẻ SIM, điện thoại này có 2 khe thẻ SIM, màn hình TFT 2.2 inch, camera 1.3 megapixel khe thẻ nhớ ngoài microSF và chơi nhạc mp3.aac+.
" alt=""/>'Dế' 2 SIM cảm ứng đầu tiên của Ấn ĐộSau thời gian tạo “sóng gió” trên thị trường di động Việt Nam, giờ đây, người sử đang đặt ra những câu hỏi lớn với di động Trung Quốc.
Những vấn đề xung quanh giá cả và chất lượng của các loại điện thoại này đang trở thành tâm điểm của các diễn đàn và được nhiều khách hàng quan tâm.
Đắt hay rẻ?
Cũng giống như trào lưu xe máy Tàu, ĐTDĐ Trung Quốc “được khoe” có tính năng hiện đại và được giới thiệu “không thua kém” những mẫu ĐTDĐ tên tuổi đời mới, đặc biệt giá rất… “bèo” đã từng tạo nên cơn sốt tại thị trường Việt Nam. Các chủ cửa hàng vẫn thường "rao" sản phẩm điện thoại Tàu của mình với chất lượng cao nhất và giá cả rẻ nhất. Đơn cử như chiếc điện thoại N70i nắp trượt, nhái mẫu Nokia N70, có tiếng Việt, vỏ sapphire chống trầy, màn hình 2 inch, nghe nhạc MP3, xem phim MP4, chụp hình quay phim 2 megapixel, bộ nhớ máy 64 MB, thẻ nhớ 128 MB kèm theo phụ kiện gồm 2 pin, 2 sạc, tai nghe, cáp kết nối vi tính thành USB di động có giá 2,1 triệu đồng. Hoặc chiếc O2 mini và được “quảng cáo” kiểu dáng giống O2 nhưng nhỏ gọn, màu sắc đẹp, chụp hình 2,5 megapixel và nhiều chức năng hơn... chỉ với mức giá 2,5 triệu kèm theo thẻ nhớ 128 MB…
Thời gian gần đây, trên các diễn đàn, những cuộc tranh luận “nảy lửa” về mức độ phù hợp giữa giá cả và chất lượng điện thoại Trung Quốc đang diễn ra hết sức sôi nổi. Những người ủng hộ điện thoại Tàu thì cho rằng giá cả của chúng rẻ và được tích hợp nhiều tính năng. Một bộ phận khác lại kịch liệt phản đối và đánh giá điện thoại Tàu đắt vì nhanh hỏng. Điều đó đã làm cho một bộ phận khách hàng cảm thấy “băn khoăn” khi lựa chọn điện thoại Tàu.
" alt=""/>Điện thoại 'Tàu': nên hay không?