Lo ngại chuyện đấu thầu đào tạo giáo viên như những món hàng
Tại hội nghị triển khai Nghị định số 116/2020/NĐ-CP về đào tạo giáo viên theo nhu cầu địa phương do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 29/4,ạichuyệnđấuthầuđàotạogiáoviênnhưnhữngmónhàxe thể thao đa dụng một điểm mới đáng chú ý là các địa phương có thể lựa chọn hình thức đấu thầu trong đào tạo giáo viên. Không đơn thuần chỉ là việc đấu thầu! GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội băn khoăn chuyện đặt hàng đào tạo giáo viên về cơ chế, quy trình để ra các thủ tục, hồ sơ. “Nếu như không cẩn thận dễ xảy ra chuyện các đơn vị đào tạo giáo viên suốt ngày đi chuẩn bị hồ sơ để... chào hàng. Bởi không phải cứ chỉ Trường ĐH Giáo dục - ĐHQGHN hoặc Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đến đặt hàng là ngay được, bởi lãnh đạo tỉnh cũng phải lo, bởi ký xong là phải chịu trách nhiệm. Hồ sơ chuẩn bị như thế nào, tiêu chí có hay không, tiêu chí đặt ra là gì, đội ngũ như thế nào, điều kiện đảm bảo chất lượng,... có cần phải có không hay cứ cạnh tranh về giá là được? Đấu thầu càng phức tạp. Không chỉ một đơn vị mà đấu thầu giữa nhiều đơn vị. Bởi có khi chỉ 200 chỉ tiêu thôi nhưng 4-5 đơn vị. Đó là chưa nói đến trường hợp địa phương không chỉ đấu thầu tổng chỉ tiêu cho một đối tượng giáo viên mà có nhu cầu số lượng khác nhau về giáo viên các môn. Tôi rất băn khoăn về cơ chế, quy trình để ra các thủ tục, hồ sơ. Bởi sản phẩm đào tạo khác các sản phẩm khác là không phải mua là có thể sử dụng ngay mà phải đợi 4-5 năm sau mới thấy được chất lượng, sản phẩm đầu ra”, ông Thanh trăn trở. GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng băn khoăn về chuyện đấu thầu, đặt hàng. “Liệu có đảm bảo bài toán chất lượng và bài toán tài chính được đặt ra một cách có trách nhiệm cao nhất hay không. Đây là một vấn đề mà chúng ta phải quan tâm thực sự để loại trừ các chi phối tiêu cực. Bởi đây không đơn thuần là việc mua bán mà là trách nhiệm với tương lai giáo dục của đất nước. Tôi nghĩ việc này chúng ta không thể nói lý thuyết được mà phải từ thực tiễn. Mà thực tiễn diễn ra sẽ có những lúc trái với những dự định đúng đắn của chúng ta”, ông Minh nói. Thứ hai, về đấu thầu, có 2 vấn đề cần lưu ý là năng lực của cơ sở đào tạo và mức giá. “Các trường đại học sư phạm, các cơ sở có đào tạo giáo viên đều nói rằng đây là cơ sở đào tạo chất lượng cao. Chưa có cơ sở đào tạo nào tuyên bố rằng trường chúng tôi đào tạo chất lượng trung bình hoặc khá cả. Còn người dạy thì thạc sĩ trở lên là chắc chắn. Như vậy vấn đề còn lại chỉ còn là giá. Giá thì chịu tác động bởi rất nhiều thứ. Như vậy nếu không thận trọng thì việc đào tạo giáo viên trở thành một thứ hàng hóa bình thường. Đây là một nguy hại ngành giáo dục”, ông Minh nhấn mạnh. Về thời gian đấu thầu, ông Minh cho hay, nếu không thận trọng thì có thể dẫn đến chuyện một trường đại học vốn để đào tạo giáo viên cả một năm sẽ chỉ tập trung để đi đấu thầu, như vậy các việc khác sẽ rất khó tập trung. Do đó, ông Minh đề xuất, Bộ GD-ĐT dự báo năng lực trên cơ sở của các địa phương trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Về phía địa phương, đăng ký nhu cầu theo từng giai đoạn với số lượng cụ thể. Nhà nước bỏ tiền ra thì cần phải quản lý chất lượng, quản lý và phân bố sản phẩm là sinh viên tốt nghiệp. Có kế hoạch rất cụ thể về thời điểm các trường có thể tuyển sinh, tham gia đấu thầu,... “Việc này phải trên tổng thể quốc gia, bởi nếu không, vô hình trung, chúng ta sẽ tạo nên những vùng trũng về chất lượng giáo dục”, ông Minh nói. Lãnh đạo tỉnh lo khó giải trình Ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn đặt vấn đề: “Ví dụ sinh viên là con em của tỉnh Lạng Sơn hoặc các tỉnh lân cận nhưng các trường trúng thầu đào tạo giáo viên ở quá xa, ví dụ như ở miền Nam thì các em đi học sẽ rất khó khăn. Do đó, Bộ GD-ĐT cần có chỉ đạo, hướng dẫn việc này sát hơn”, ông Huyên nói. Ông Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La cũng băn khoăn bởi việc đấu thầu một đối tượng đặc biệt. “Nếu như chúng ta đưa ra đấu thầu đào tạo nhà giáo, sau này, sẽ có những người có trách nhiệm đặt ra câu hỏi rằng tại sao đều là 2 cơ sở đào tạo sư phạm, mà bên này giá thấp hơn bên kia tại sao không chọn? Khi đó không trả lời được đâu. Giờ nhiều trường đào tạo sư phạm và đều gửi thư mời đến cùng lời giới thiệu là hàng đầu. Đó là khó khăn. Do đó, đề nghị Bộ GD-ĐT có trách nhiệm làm rõ nội dung này”. Ông Thủy cho rằng, các thầy cô giáo là nguồn để đào tạo ra đội ngũ tri thức và tương lai cho đất nước. Do đó, cần thận trọng trong vấn đề đào tạo. Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) hiện nay, cơ chế là khuyến khích những trường có điều kiện, khả năng, năng lực áp dụng cơ chế doanh nghiệp. “Các trường phải tự làm lấy, giờ nói mang hồ sơ còn khó nhọc thì chẳng ai có thể hộ mình. Phải mang hồ sơ, quảng bá thương hiệu, chứng minh năng lực của mình. Đấu thầu thì không khó nhưng chất lượng, tự các trường phải xây dựng chuẩn đầu ra, chuẩn chất lượng và công bố; giải pháp cuối cùng là phải kiểm định chương trình qua đó khẳng định được chính mình. Khi đó thì tự các cá nhân, tổ chức, người học tự tìm đến”, ông Khánh nói. “Chúng ta cạnh tranh qua đấu thầu bằng chất lượng chứ không phải tìm cách hạ giá để trúng thầu. Đó là lỗi của chính chúng ta chứ không phải lỗi của cơ chế, chính sách”, ông Khánh nói. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, nghị định đưa ra các cơ chế khác nhau để các địa phương lựa chọn chứ không bắt buộc các địa phương phải đấu thầu. Cụ thể, có 3 cơ chế: Giao nhiệm vụ, đặt hàng và đấu thầu. "Đấu thầu là hình thức cạnh tranh mạnh nhất, khi mà các địa phương có yêu cầu rất cao, tạo sức cạnh tranh thì đấy là cơ hội chứ không bắt buộc các địa phương phải lựa chọn hình thức đấu thầu. Tất nhiên mình muốn được cái rất tốt thì mang ra đấu thầu rộng rãi, thế còn các địa phương có thể giao nhiệm vụ, cũng như đặt hàng" - ông Sơn nói. Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cũng khẳng định, nhiều vấn đề liên quan đến cả hệ thống và các bộ, ngành khác. Vì vậy, Bộ GD-ĐT sẽ ghi nhận các đề xuất để tìm cách thúc đẩy việc đào tạo giáo viên hiệu quả hơn trong thời gian tới. Thanh Hùng Bộ GD-ĐT vừa có công văn hướng dẫn thực hiện phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội quy định tại Nghị định số 116/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ. GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Thanh Hùng. Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Sắp có đấu thầu trong đào tạo giáo viên
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
-
Tỷ phú Elon Musk. (Ảnh: Bloomberg) Tại sao Musk muốn mua Twitter
Musk thường xuyên hoạt động trên nền tảng, nhưng cũng là người chỉ trích công ty này nhiều nhất. Một trong những yếu tố Musk quan tâm là “tính tự do ngôn luận” của mạng xã hội.
Ngoài ra, ông nói rằng muốn cải thiện Twitter với các tính năng mới và hứa hẹn chuyển thuật toán dịch vụ sang mã nguồn mở, dọn dẹp vấn đề bot spam và đảm bảo mọi người dùng đều được xác thực.
“Twitter có tiềm năng rất to lớn. Tôi rất háo hức làm việc với công ty cũng như cộng đồng người dùng để mở khoá tiềm năng này”, Musk từng viết.
Kế hoạch tài chính cho thương vụ
Ngay cả khi đang là người giàu nhất hành tinh với khối tài sản khoảng 220 tỷ USD, Musk vẫn cần thêm sự “lắt léo” để đảm bảo tài chính cho thoả thuận mua lại.
Hồ sơ ban đầu của Uỷ ban chứng khoán và giao dịch Mỹ (SEC) ngày 20/4 cho thấy Musk cam kết vốn cổ phần 21 tỷ USD, đồng thời đảm bảo khoản vay khoảng 25,5 tỷ USD thông qua Morgan Stanley và các tổ chức tài chính khác.
Kể từ đó, tỷ phú này đã bán số cổ phiếu Tesla trị giá 8,5 tỷ USD và huy động được thêm 7,1 tỷ USD từ các nhà đầu tư bên ngoài khác, trong đó có Sequoia Capital và Larry Ellision (đồng sáng lập Oracle).
Ngày 24/5, Musk cam kết tăng thêm vốn chủ sở hữu lên 33,5 tỷ USD cho thương vụ.
Lý do Musk muốn kết thúc thoả thuận
Elon Musk đã bày tỏ lo ngại về tương lai của Twitter, mặc dù trước đó ông nói rằng không quan tâm tới “khía cạnh kinh tế” của vụ mua lại.
Trong bức thư cáo buộc Twitter vi phạm nhiều nội dung của thoả thuận, tỷ phú này cho biết “Chim xanh” đã không đáp ứng yêu cầu cung cấp chi tiết một số dữ liệu, gồm tính toán của nền tảng về lượng người dùng hàng ngày, chỉ số quan trọng với một công ty kiếm tiền chủ yếu từ bán quảng cáo.
Ngoài ra, kể từ khi 2 bên đạt thoả thuận, cổ phiếu Twitter liên tục giảm và tình hình kinh tế vĩ mô xuất hiện nhiều dấu hiệu suy thoái. Hiện tại cổ phiếu công ty đã thấp hơn 38% so với giá đóng cửa ngày 1/4, thời điểm Musk công khai đang sở hữu hơn 9% cổ phần.
Phản ứng của Twitter
Ban đầu, có vẻ như Twitter nghiêng về khả năng từ chối lời đề nghị nhưng ban lãnh đạo công ty đã xem xét kỹ lưỡng hơn khi Musk công bố kế hoạch tài chính chi tiết cho thương vụ.
“Chim xanh” lựa chọn pha loãng cổ phần nhằm gây khó khăn cho Musk trong việc gom thêm cổ phiếu. Chiến thuật này cũng cho phép Twitter có vị thế tốt hơn trong quá trình đàm phán.
Hồ sơ gửi lên SEC cho thấy vào tháng 3, Musk đã thảo luận với đồng sáng lập Twitter, Jack Dorsey về tương lai của nền tảng mạng xã hội này.
CEO Tesla cũng từ chối một ghế trong hội đồng quản trị công ty, trước khi đưa ra lời đề nghị chính thức. Vào đầu tháng 4, Jack Dorsey nói rằng “Chim xanh”” sẽ hoạt động tốt nhất với danh nghĩa một công ty đại chúng, thay vì công ty tư nhân.
Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo
Twitter khẳng định muốn thoả thuận được thực hiện và sẽ tìm kiếm các hành động pháp lý. Theo nội dung cam kết, việc rút lui khỏi thương vụ sẽ khiến Musk mất 1 tỷ USD.
Bên cạnh đó, thoả thuận cũng cần được thông qua tại đại hội cổ đông bất thường, sự kiện đến nay Twitter vẫn chưa đưa ra thời điểm cụ thể. Theo Bloomberg, cuộc họp này có thể diễn ra vào cuối tháng 7 hoặc đầu tháng 8.
Daniel Ives, chuyên gia phân tích tại Wedbush Securities cho biết, động thái mới nhất của Musk là “kịch bản thảm hoạ với Twitter và hội đồng quản trị, khi công ty này sẽ phải đối mặt với Musk trong một cuộc chiến pháp lý kéo dài và mệt mỏi tại toà”.
Vinh Ngô
" alt="‘Từ người thương đến người dưng’: Twitter hẹn gặp Elon Musk tại toà">‘Từ người thương đến người dưng’: Twitter hẹn gặp Elon Musk tại toà
-
Việt mang ảnh cưới đi khắp công ty để khoe. Khi Việt và Giang vừa bắt đầu bước vào hôn nhân thì lần lượt con gái rồi vợ cũ của Việt xuất hiện. Kế đến là người yêu cũ của Giang, vợ cũ của người yêu cũ của Giang cũng tái xuất khiến cuộc sống của cả hai vợ chồng rối tung.
Tập 1Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũlên sóng tối nay, 28/4 mở đầu với bối cảnh ở công ty của Việt, nơi anh làm phó giám đốc. Việt hào hứng ôm tấm ảnh cưới của hai vợ chồng đi khắp công ty để khoe. Anh nhận nhiều lời chúc mừng của đồng nghiệp nhưng cũng có người khó chịu, nói Việt nên bớt khoe vì "lấy vợ chứ có gì đâu". Nhưng Việt một mực bảo vệ quan điểm của mình, đáp trả đanh thép đồng nghiệp khi buông lời đố kỵ vô cùng khó nghe.
Vừa trở về nhà từ chuyến trăng mật, Việt và Giang đang định hâm nóng tình cảm thì đột ngột bị tiếng chuông cửa dồn dập cắt ngang. Hóa ra vợ cũ của Việt là Thanh Lam (Thúy Hằng) khi thấy anh mới cưới vợ trẻ thì ghen tức và muốn phá. Thấy ảnh cưới của Việt, Lam vào bình luận chúc mừng với thái độ khó chịu kèm lời nhắn: "Em có quà đặc biệt tặng anh đó". Hóa ra món quà đó chính là Mai Anh (Quỳnh Trang) - con riêng của Lam và Việt. Cô chính là người bấm chuông cửa làm gián đoạn cuộc vui của Việt và Giang.
Giang phản ứng thế nào khi ra con gái của Việt trở về? Diễn biến chi tiết Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ lên sóng VTV3 tối 28/4.
Mỹ Anh
" alt="Chồng cũ vợ cũ người yêu cũ tập 1: Vợ cũ gửi con gái phá đám chồng cũ và vợ mới">Chồng cũ vợ cũ người yêu cũ tập 1: Vợ cũ gửi con gái phá đám chồng cũ và vợ mới
-
Tôi bực bội vì mẹ chồng liên tục tắt điều hòa. Ảnh minh họa: Freepik Ngày mùa đông, mẹ chồng không cho bật nước nóng quá lâu. Có hôm chỉ bật 10 phút, mẹ đã vào nhắc nhở: “Bật thế là đủ nước tắm rồi con ạ, bật lâu tốn điện”. Có lần tôi đang tắm thì hết nước nóng, lạnh run người. Đỉnh điểm có lần tôi đang tắm, mẹ đứng ngoài tắt nóng lạnh đi. Vừa tắm vừa gội không đủ nước, tôi vội lau người lao ra ngoài.
Những lần như vậy khiến tôi sôi máu, bực bội, trút giận lên chồng. Dù mỗi tháng tôi đều đóng tiền ăn, tiền điện nước nhưng mẹ chồng vẫn khăng khăng làm theo ý mình vì nhà là của mẹ. Tắm lâu cũng bị mẹ kêu tốn nước.
Mùa đông có nỗi sợ nóng lạnh, mùa hè có nỗi sợ điều hòa. Tôi sợ nóng, sợ tỉnh giấc giữa đêm vì vã mồ hôi nhưng mẹ luôn canh con dâu ngủ thật say rồi vào phòng tắt điều hòa. Có hôm con khóc um lên kêu nóng, tôi tưởng điều hòa có vấn đề, sau mới biết là do mẹ chồng tự ý tắt.
Vì giường chật, chồng tôi luôn nằm dưới tấm đệm kê dưới đất và có quạt chĩa vào người nên anh ngủ rất say, không biết gì. Sáng dậy, tôi nói thì chồng mới biết. Anh kêu ca phàn nàn với mẹ thì bà lấy lý do sợ cháu lạnh. Nhưng tôi quá hiểu tính mẹ chồng, chỉ vì tiết kiệm điện.
Bực mình, tôi khóa cửa phòng, không cho bà vào, thì bà đi dập cầu dao. Bà bảo không ai để điều hòa cả đêm. Bà làm vậy là lo cho sức khỏe của cháu. Chúng tôi ngủ say không biết gì, trẻ con lạnh, sáng dậy lại ho.
Có hôm, mấy người bạn sang nhà tôi chơi, ngồi buôn chuyện. Đang nói rất rôm rả, mẹ chồng ở đâu bước vào, hai tay chống nạnh: “Trời mát như thế này mà cũng phải bật điều hòa à, sao không bật cái quạt lên cho nó thoáng?”. Nói rồi, mẹ đi ra, ai cũng ngớ người.
Sau bữa ấy, tôi chán hẳn. Tôi nói với chồng thu xếp tiền, vay mượn ở đâu thì vay, vay ngân hàng cũng được, nhất định phải mua một căn nhà. Nếu chưa mua được thì thuê nhà, chứ tôi nhất định không sống chung nữa. Lần này, tôi cho chồng thời hạn 3 tháng. Nếu anh không quyết được thì tôi sẽ tự quyết. Hậu quả đến đâu, tôi sẽ gánh chịu tất.
Độc giả giấu tên
Nhờ mua điều hòa cho bố mẹ, tin nhắn của chồng khiến tôi nổi giận
Đọc tin nhắn của chồng gửi cho mẹ trong điện thoại, tim tôi thắt lại. Tôi không ngờ việc nhờ anh mua điều hòa lại khiến bố mẹ tôi chịu uất ức." alt="Hành động lúc nửa đêm của mẹ chồng khiến nàng dâu bức xúc, muốn ở riêng ngay">Hành động lúc nửa đêm của mẹ chồng khiến nàng dâu bức xúc, muốn ở riêng ngay
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
-
Các khách mời tại buổi toạ đàm Cuốn sách - Cuộc đời. Ca sĩ Jimmii Nguyễn chia sẻ, anh vốn là người không thích đọc cho tới khi bị nhốt vào căn phòng đầy sách. “Tôi vốn không được nhiều may mắn từ lúc bé, đó là 8 tuổi phải xa quê hương sang Mỹ định cư. Là cậu bé mới lớn tôi luôn tò mò ngoài kia có gì nhưng cứ cuối tuần, tôi lại bị nhốt vào căn phòng đầy sách. Ban đầu tôi không thích đọc, khi bị nhốt tôi chọn cách ngủ lì trong phòng. Nhưng tới tuần thứ 8 bị nhốt, tôi tự nhủ rằng ngủ thì cũng chẳng ích gì, tôi bắt đầu tìm sách trên giá để đọc. Ban đầu tôi chỉ đọc truyện tranh, rồi sau đó mới sang các loại sách khác. Đọc rồi đam mê tới độ khi căn phòng bình thường vẫn đóng cửa chặt nhốt tôi, đến khi cửa phòng luôn mở tôi cũng không ra. Khoảng gần 1 năm, số sách trong phòng tôi đã đọc hết”, Jimmii Nguyễn chia sẻ.
Jimmii nói nhờ đọc sách giúp trí tưởng tượng được nâng cao và hình dung ra nhiều thứ hơn mà bấy lâu nay, anh thường không nghĩ tới. “Tôi đọc sách và biết được hóa ra bao lâu nay người đi trước đã đúc kết, nhắn nhủ cho thế hệ đi sau và gửi gắm qua những cuốn sách đầy ý nghĩa”, Jimmii Nguyễn nói.
Dương Yến Ngọc đọc sách từ thời còn học THCS với các đầu sách thiên về lịch sử của Việt Nam và Trung Quốc, kiến thức ngày nay. “Dù lúc đó kiến thức của tôi không nhiều nhưng tôi thích tìm hiểu những gì về quá khứ, lịch sử làm nên hiện tại tôi đang ở. Lên tới cấp 3, tôi đọc những cuốn thiên về hướng dẫn người trẻ cách vào đời như thế nào, làm đẹp, nấu ăn, giao tiếp,… Tôi thấy trưởng thành hơn những bạn trang lứa nhờ đọc sách.
Năm 20 tuổi, khi đoạt danh hiệu Á hậu cuộc thi Hoa hậu Việt Nam qua ảnh, nhiều người có thể bất ngờ nhưng tôi biết, để có danh hiệu này là cả quá trình tôi rèn luyện và học được các kỹ năng khác từ cuốn sách. Tôi luôn nghĩ rằng, thành công trong cuộc đời của mình ngoài những yếu tố khác thì sách đóng vai trò quan trọng”, Dương Yến Ngọc chia sẻ.
Lăn xả vào đời, 7 năm trời Dương Yến Ngọc xa rời sách vở. Sai lầm ấy khiến trong một quãng thời gian, chị rơi vào chơi vơi, đau khổ. Khi thấy mình cần mở mang kiến thức, tư duy hơn, chị trở về với trang sách. “Khi tôi ở trong tâm trạng chơi vơi, tôi tìm tới sách và tôi phải cảm ơn chúng vì đã vực dậy tôi, để tôi vượt qua được những thử thách trong cuộc sống. Hiện tại, có thời gian rảnh, tôi vẫn đọc sách”, Dương Yến Ngọc nói.
Chia sẻ về cuốn sách yêu thích của mình, Dương Yến Ngọc cho biết, mỗi giai đoạn của cuộc đời, cô đều tìm cuốn sách phù hợp để đọc. “Hành trình về phương Đông của Nguyên Phong là cuốn sách giúp tôi khám phá nội tâm của mình. Tôi cũng tìm được bài học về nghị lực qua sách Không bao giờ là thất bại, tất cả là thử thách”, Dương Yến Ngọc nói.
Ca sĩ Jimmii Nguyễn chia sẻ, anh đọc nhiều và đặc biệt yêu thích các tác phẩm Bí mật của nước, Thông điệp của nước, Ngày xưa có một con bò. Nam ca sĩ cũng khuyến khích các bậc cha mẹ hãy lựa chọn sách, xây dựng tủ sách gia đình. "Chúng ta là bậc cha mẹ, hãy đọc sách trước, khuyến khích các con bằng câu chuyện thú vị trong sách, từ đó lôi cuốn con vào thế giới sách vở", Jimmii Nguyễn nói.
Để tạo dựng thói quen đọc sách, ông Mã Thanh Danh cho rằng cần học hỏi Do Thái - dân tộc đọc sách nhiều. Từ khi con còn nhỏ, gia đình Do Thái đã để mật ong vào sách, để gieo vào đầu trẻ em suy nghĩ “sách là mật ngọt”.
Tình Lê
" alt="Dương Yến Ngọc vực dậy sau biến cố nhờ sách">Dương Yến Ngọc vực dậy sau biến cố nhờ sách
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- Trung Quốc tìm thấy dấu hiệu của nước trên Mặt Trăng
- Tại sao điều hòa không đủ mát? cách khắc phục điều hòa không mát
- Giáo viên 'thường dân' phải gánh thêm việc nặng nề?
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- Bà nội dúi chiếc hộp đỏ vào tay mẹ, tôi đứng ngoài chứng kiến mà rơi nước mắt
- Bé gái lớp 1 tặng hoa Obama ở Phủ Chủ tịch
- Về quê, tôi bần thần nhớ ngoại, tiếc những ngày mải mê kiếm tiền
- Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
- Thủy Tiên, Hà Tăng và những người đẹp Việt giỏi nữ công gia chánh
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Phương án tuyển sinh của 206 trường cao đẳng phía Nam năm 2016
- Vân Dung, Giáng My xúc động viết về mẹ nhân 'Ngày của mẹ'
- Tại sao điều hòa không đủ mát? cách khắc phục điều hòa không mát
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Mỗi ngày có 2,7 triệu giao dịch qua nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia
- Tôi sốc nặng khi biết lý do vợ hết yêu nhưng không muốn ly hôn
- Tâm sự lúc 1h sáng của người phụ nữ trong căn phòng không có điều hòa
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Nhà của mẹ là bến yêu thương, gia đình nơi chữa lành tốt nhất
- Tôi sốc nặng khi biết lý do vợ hết yêu nhưng không muốn ly hôn
- Thùy Tiên quyến rũ bên dàn mỹ nhân Thái Lan nóng bỏng với bikini
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Xem nữ sinh tặng hoa Obama hỏi khó Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ
- Những bộ cánh dị biệt của “quái vật nổi loạn” Lady Gaga
- Những câu nói ấn tượng trong buổi trò chuyện của ông Obama
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- Lập bàn thờ bố mẹ vợ trong nhà, cha bị anh em ruột từ mặt
- iOS 16 beta 3 có gì mới
- Sao Hàn 3/4: TWICE lọt top 30 under 30 Châu Á năm 2020 của Forbes
- 搜索
-
- 友情链接
-