{keywords}Vợ chồng ông Lê Mạnh Hùng - bà Đặng Thị Phụng.

Để được bà chấp nhận tình yêu của mình, ông tìm mọi cách không cho bất cứ trai làng nào đến gần bà. Mặt khác, ông nhờ anh bà thưa chuyện với bố mẹ của bạn gái. Khi biết bố mẹ hai bên cùng là đội du kích ngày xưa, ông mạnh dạn sang nhà bà làm lễ dạm hỏi. Ý định của ông được hai gia đình chấp thuận.

Sau lễ ăn hỏi, ông đi chiến đấu biền biệt 2 năm liền. Vì không có tình yêu, một phần phải nghe nhiều lời bán tán "còn trẻ vậy mà lấy ông già", bà chỉ muốn từ bỏ hôn ước.

“Tôi viết thư cho ông ấy, xin hãy xem tôi như một đứa em gái. Nhưng ônh ấy hồi âm: “Dù em đi bốn bể phương trời, bằng giá nào anh cũng tìm đến em”, bà Phụng kể. Năm 1978, trở về từ chiến trận, ông sang nhà bạn gái đề nghị làm đám cưới. “Lúc đó tôi không muốn đồng ý, nhưng không dám cãi lại bố mẹ”, bà Phụng nói.

Đám cưới của hai ông bà diễn ra đơn sơ, bà khiến cả hội trường bật cười khi tiết lộ: “Tôi đưa cho ông ấy tiền mua quần mặc trong đám cưới, vậy mà ông ấy mang đi mua hoa trang trí phòng tân hôn hết”.

Sau đám cưới 3 ngày, ông phải tiếp tục lên đường chiến đấu ở Campuchia, rồi lại ra Bắc. Vì vậy 6 năm sau, vợ chồng họ mới sinh con con gái đầu lòng.

Cũng vì bận công việc, ông rất hiếm khi được ở bên vợ con. Mọi việc trong nhà từ chăm sóc con đến đối nội đối ngoại đều một tay bà lo lắng, vun vén.

{keywords}
Phải mất hơn 40 năm xa nhau, vợ chồng bà Phụng mới được ở bên nhau trọn vẹn.

Bà Phụng kể, lúc mới lấy nhau, một năm ông về thăm nhà được vài ngày. Sau này, thời gian công tác kéo dài hơn, có thời điểm ông đi biền biệt tới khi con gái đầu được 1,5 tuổi ông mới về nhà. Đến nỗi, con gái không nhận ra bố.

Ngày bà sinh con thứ hai, ông chỉ ở nhà nửa tháng lại phải lên đường làm nhiệm vụ. Sau đó, ông nhận lệnh đi công tác nước ngoài. Từ đó, thời gian hai ông bà ở bên nhau chỉ đếm trên đầu ngón tay. 

Chia sẻ về cảnh sống xa nhà, xa vợ con, ông Hùng rất trăn trở và sốt ruột nhưng không còn cách nào khác bởi nhiệm vụ phải được đặt lên trên hết. Trong khi đó, mọi thông tin phải tuyệt mật "sống để dạ, chết mang đi". Bản thân là Lữ đoàn trưởng nên ông luôn phải là tấm gương đi đầu trong đơn vị.

{keywords}
Bà Phụng chia sẻ, mấy chục năm sống xa chồng cũng có lúc bà thấy tủi thân, rơi nước mắt.

Bà Phụng cho biết thêm vì ông đi biền biệt, ít khi ở nhà nên hai con thường bị bạn bè trêu chọc, bắt nạt là “không có bố”. Buồn tủi, các con bà thường về nhà thủ thỉ với mẹ. Lúc đó, bà Phụng chỉ biết khuyên: “Vì công việc, bố mới phải đi xa. Mẹ ở nhà sẽ lo cho các con tất cả. Mẹ con mình cùng cố gắng nhé”.

May mắn, hai con hiểu và thông cảm cho bố mẹ, lại chăm ngoan, học giỏi, yêu thương nhau. Điều này đã an ủi phần nào cảnh phải sống xa chồng của bà Phụng.

Bà Phụng thừa nhận, khoảng thời gian ông đi làm nhiệm vụ biền biệt, phải một mình chăm con cũng có lúc bà thấy cô đơn, rơi nước mắt. Nhưng cảm giác ấy nhanh qua, vì bà còn có hai con bên cạnh. 

Sau bao năm công tác, hiện tại ông Hùng đã về hưu và sống chung với vợ con hơn 10 năm nay. Trước đây sống trong môi trường quân đội với các điều lệnh, kỉ cương nên khi về nhà, ông phải tập thích nghi với “cuộc sống mới”. Điều bà Phụng cảm thấy vui và hạnh phúc nhất là giờ đây gia đình đã được đoàn tụ. 

Tú Anh

Ảnh: Chương trình cung cấp

Người vợ Khánh Hòa nuôi chồng 70 tuổi học thạc sĩ

Người vợ Khánh Hòa nuôi chồng 70 tuổi học thạc sĩ

Bố mẹ mất sớm, học đến lớp 5, ông Tuyển phải bỏ học để mưu sinh. Đến khi lập gia đình, ông mới có điều kiện thực hiện ước mơ theo đuổi con đường học vấn của mình.

" />

Chuyện tình của vị đại tá đặc công và người vợ kém 10 tuổi

Thời sự 2025-02-16 20:32:30 9

Đại tá Lê Mạnh Hùng (73 tuổi) nguyên Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn Đặc công 198,ệntìnhcủavịđạitáđặccôngvàngườivợkémtuổđội tuyển argentina Bộ Tư lệnh Đặc công và bà Đặng Thị Phụng (63 tuổi) đã có hơn 43 năm nên nghĩa vợ chồng. Mới đây, hai ông bà cùng tham gia chương trình Mảnh ghép hoàn hảo. Câu chuyện tình yêu của họ khiến nhiều người ngưỡng mộ.

Bà Phụng kể, ông Hùng và anh trai bà là bạn. Khi nghe anh trai kể về người bạn có khiếu hài hước, bà bắt đầu thấy ấn tượng. Thế nhưng khi gặp mặt trực tiếp, bà không dám nhìn vì ông… quá xấu trai. “Tôi vừa thấy ông ấy là đi luôn”, bà Phụng nhớ lại.

Ngược lại, ông Hùng bị “trúng tiếng sét ái tình” ngay lần đầu gặp bà Phụng. Ông kể: “Lần đầu gặp bà ấy, tôi đang đào hố vôi. Bà ấy đi qua, liếc tôi một cái rồi bỏ đi. Lúc tôi nhảy ra khỏi hố vôi thì bà ấy chạy mất. Hôm sau, qua nhà bạn, tôi thấy bà ấy đang lau xe. Tôi nói ngay với anh bạn giúp tôi đánh đổ bà ấy”.

{ keywords}
Vợ chồng ông Lê Mạnh Hùng - bà Đặng Thị Phụng.

Để được bà chấp nhận tình yêu của mình, ông tìm mọi cách không cho bất cứ trai làng nào đến gần bà. Mặt khác, ông nhờ anh bà thưa chuyện với bố mẹ của bạn gái. Khi biết bố mẹ hai bên cùng là đội du kích ngày xưa, ông mạnh dạn sang nhà bà làm lễ dạm hỏi. Ý định của ông được hai gia đình chấp thuận.

Sau lễ ăn hỏi, ông đi chiến đấu biền biệt 2 năm liền. Vì không có tình yêu, một phần phải nghe nhiều lời bán tán "còn trẻ vậy mà lấy ông già", bà chỉ muốn từ bỏ hôn ước.

“Tôi viết thư cho ông ấy, xin hãy xem tôi như một đứa em gái. Nhưng ônh ấy hồi âm: “Dù em đi bốn bể phương trời, bằng giá nào anh cũng tìm đến em”, bà Phụng kể. Năm 1978, trở về từ chiến trận, ông sang nhà bạn gái đề nghị làm đám cưới. “Lúc đó tôi không muốn đồng ý, nhưng không dám cãi lại bố mẹ”, bà Phụng nói.

Đám cưới của hai ông bà diễn ra đơn sơ, bà khiến cả hội trường bật cười khi tiết lộ: “Tôi đưa cho ông ấy tiền mua quần mặc trong đám cưới, vậy mà ông ấy mang đi mua hoa trang trí phòng tân hôn hết”.

Sau đám cưới 3 ngày, ông phải tiếp tục lên đường chiến đấu ở Campuchia, rồi lại ra Bắc. Vì vậy 6 năm sau, vợ chồng họ mới sinh con con gái đầu lòng.

Cũng vì bận công việc, ông rất hiếm khi được ở bên vợ con. Mọi việc trong nhà từ chăm sóc con đến đối nội đối ngoại đều một tay bà lo lắng, vun vén.

{ keywords}
Phải mất hơn 40 năm xa nhau, vợ chồng bà Phụng mới được ở bên nhau trọn vẹn.

Bà Phụng kể, lúc mới lấy nhau, một năm ông về thăm nhà được vài ngày. Sau này, thời gian công tác kéo dài hơn, có thời điểm ông đi biền biệt tới khi con gái đầu được 1,5 tuổi ông mới về nhà. Đến nỗi, con gái không nhận ra bố.

Ngày bà sinh con thứ hai, ông chỉ ở nhà nửa tháng lại phải lên đường làm nhiệm vụ. Sau đó, ông nhận lệnh đi công tác nước ngoài. Từ đó, thời gian hai ông bà ở bên nhau chỉ đếm trên đầu ngón tay. 

Chia sẻ về cảnh sống xa nhà, xa vợ con, ông Hùng rất trăn trở và sốt ruột nhưng không còn cách nào khác bởi nhiệm vụ phải được đặt lên trên hết. Trong khi đó, mọi thông tin phải tuyệt mật "sống để dạ, chết mang đi". Bản thân là Lữ đoàn trưởng nên ông luôn phải là tấm gương đi đầu trong đơn vị.

{ keywords}
Bà Phụng chia sẻ, mấy chục năm sống xa chồng cũng có lúc bà thấy tủi thân, rơi nước mắt.

Bà Phụng cho biết thêm vì ông đi biền biệt, ít khi ở nhà nên hai con thường bị bạn bè trêu chọc, bắt nạt là “không có bố”. Buồn tủi, các con bà thường về nhà thủ thỉ với mẹ. Lúc đó, bà Phụng chỉ biết khuyên: “Vì công việc, bố mới phải đi xa. Mẹ ở nhà sẽ lo cho các con tất cả. Mẹ con mình cùng cố gắng nhé”.

May mắn, hai con hiểu và thông cảm cho bố mẹ, lại chăm ngoan, học giỏi, yêu thương nhau. Điều này đã an ủi phần nào cảnh phải sống xa chồng của bà Phụng.

Bà Phụng thừa nhận, khoảng thời gian ông đi làm nhiệm vụ biền biệt, phải một mình chăm con cũng có lúc bà thấy cô đơn, rơi nước mắt. Nhưng cảm giác ấy nhanh qua, vì bà còn có hai con bên cạnh. 

Sau bao năm công tác, hiện tại ông Hùng đã về hưu và sống chung với vợ con hơn 10 năm nay. Trước đây sống trong môi trường quân đội với các điều lệnh, kỉ cương nên khi về nhà, ông phải tập thích nghi với “cuộc sống mới”. Điều bà Phụng cảm thấy vui và hạnh phúc nhất là giờ đây gia đình đã được đoàn tụ. 

Tú Anh

Ảnh: Chương trình cung cấp

Người vợ Khánh Hòa nuôi chồng 70 tuổi học thạc sĩ

Người vợ Khánh Hòa nuôi chồng 70 tuổi học thạc sĩ

Bố mẹ mất sớm, học đến lớp 5, ông Tuyển phải bỏ học để mưu sinh. Đến khi lập gia đình, ông mới có điều kiện thực hiện ước mơ theo đuổi con đường học vấn của mình.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/685b998689.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Girona vs Getafe, 3h00 ngày 15/2: Vì suất dự cúp châu Âu

2. Giúp giảm cân

Ngồi trên sàn trong khi ăn giúp dây thần kinh phế vị của bạn hoạt động tốt hơn. Khi hệ tiêu hóa của bạn tiết ra một loại hormone gọi là leptin, nó sẽ gửi tín hiệu đến dây thần kinh phế vị rằng bạn đã no và chức năng thú vị này chính là một trong số những yếu tố có thể ngăn bạn ăn quá nhiều. 

 - Ảnh 2.

3. Giúp cơ thể linh hoạt hơn

Nếu ngồi trên ghế quá lâu, bạn có thể thấy hơi đau lưng, căng cứng các đĩa đệm cột sống trong khi đó ngồi trên sàn sẽ giúp kéo căng đầu gối và phần hông của cơ thể. Mỗi khi cắn đồ ăn, bạn sẽ vô thức đẩy cơ thể mình cao lên, giúp làm vai và lưng khỏe hơn thay vì chùng xuống như ngồi trên ghế.

 - Ảnh 3.

4. Giúp tăng tuổi thọ

Bạn hãy nhớ rằng nếu bạn có khả năng đứng dậy dễ dàng sau khi ngồi với tư thế bắt chéo chân mà chẳng cần đến bất kỳ sự hỗ trợ nào, điều đó cho thấy sức khỏe của bạn rất dẻo dai. Hóa ra, ngồi trên sàn để ăn và rồi đứng dậy nhiều lần trong ngày chính là cách chúng ta tập luyện cũng như vận động, từ đó nâng cao sức khoẻ, tăng tuổi thọ.

5. Giúp giữ các khớp được trơn tru, linh hoạt

Nếu ngồi trên ghế quá lâu, hông của bạn sẽ bị căng cứng. Ngược lại, nếu ngồi trên sàn, bạn được phép duỗi hông và mắt cá nhân, điều này giúp các khớp của bạn trở nên linh hoạt hơn. Một số tư thế ngồi như quỳ hay ngồi xổm sẽ giúp cơ bắp của bạn hoạt động ngay cả khi đang nghỉ ngơi. Bất kỳ cơ quan nào không hoạt động mỗi khi bạn ngồi ghế thì ngược lại sẽ hoạt động mỗi khi bạn ngồi trên sàn.

 - Ảnh 5.

6. Giúp cải thiện tư thế

Nếu ngồi trên một chiếc ghế không đỡ được phần lưng thì đơn giản các cơ thiết yếu của bạn bắt buộc phải vận động, điều này có tác dụng tuyệt vời đối với tư thể của bạn. Tuy nhiên, hãy đảm bảo bạn không thả lỏng người quá, điều này về lâu dài sẽ gây ra bệnh đau lưng.

7. Giúp tâm trí được an tĩnh

Ngồi trên sàn chẳng khác nào đang "tập yoga" trong khi ăn và điều này chắc chắn cũng sẽ giúp tâm trí bạn được tĩnh lặng đôi chút. Khi tâm trí bình yên, bạn có thể thưởng thức đồ ăn nhiều hơn và chỉ ăn cho đến khi no.

Theo Gia đình & Xã hội

Một nghệ thuật thưởng thức mùa đông của người Nhật

Một nghệ thuật thưởng thức mùa đông của người Nhật

Tắm onsen giữa trời đông, thư thái thả mình trong làn khoáng nóng ấm áp tỏa hơi nước nghi ngút bên khung cửa trông ra những dãy núi tuyết trắng rơi phủ dầy, “nghệ thuật tận hưởng mùa đông” của người Nhật là đây.

">

Người Nhật sống thọ nhờ một thói quen

hang-xe-phan-khoi-lon-siet-che-do-bao-hanh-xe-nhap-ngoai">

Hãng xe phân khối lớn 'siết' chế độ bảo hành xe nhập ngoài

Soi kèo góc West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2

boringhusband.jpg
Tôi thực sự không chịu nổi người vợ mới cưới. Ảnh minh họa: Pexels

Cô ấy không khéo léo trong giao tiếp. Mỗi lần tôi đưa cô ấy đi chơi cùng bạn bè, vợi tôi chả nói câu nào. Ai chủ động hỏi chuyện thì vợ trả lời và cũng qua loa lấy lệ. 

Trong khi vợ của bạn bè chuẩn bị đồ ăn thức uống chu đáo, vợ tôi chỉ ngồi một chỗ, nói không biết nấu nướng. Quả thật, việc nấu nướng ở nhà của vợ tôi cũng chỉ qua loa, tôi toàn phải làm thay. Nhưng tôi cho rằng đến chỗ đông người, vợ sẽ khác. 

Chưa hết, vợ tôi có sở thích kiểm soát tiền của chồng. Cô ấy yêu cầu tôi phải đưa lương cho vợ giữ. Tài sản trước hôn nhân cô ấy cũng hỏi bằng được để thâu tóm. Tôi không thích vợ tôi quá tò mò, nhất là khi mới về chung sống được 3 tháng.

Các cuộc vui của tôi, các mối quan hệ của tôi, vợ cũng hỏi cùng, biết tận. Cô ấy ra điều kiện mỗi tuần chồng chỉ được đi chơi 2 buổi tối và nhất định phải về trước 23h. Những lời vợ nói như thách thức khiến tôi uất ức. 

Tôi nói cho vợ, công việc của tôi khác người ta, có nhiều mối quan hệ. Tôi có nhà, có xe, có kinh tế và tôi cho rằng tất cả những việc mình làm là để tạo dựng một tương lai vững chắc hơn cho gia đình.

Vợ đi làm văn phòng, lương chưa được 10 triệu, tôi không hề ý kiến. Khi cô ấy cần tiền lo việc, tôi sẵn sàng chi. Khi cô ấy cần mua sắm, tôi cũng chu đáo hết mình. Tôi muốn cô ấy chăm sóc chồng, lo toan gia đình thay vì quản thúc, o ép. 

Nhiều lần tôi nói rõ quan điểm rằng, vợ chồng quan tâm nhau là chuyện đương nhiên nhưng không nên xâm phạm quá sâu vào đời tư của nhau.

Tôi không thích đưa tiền cho vợ quản vì tôi có rất nhiều thứ phải chủ động kinh tế. Tôi càng không thích vợ tra khảo chuyện tài sản trước hôn nhân vì đó là tài sản riêng của tôi và vợ không có quyền đó.

Vì chuyện này, cả hai nhiều lần cãi vã. Vợ cho rằng, tôi không tôn trọng cô ấy nhưng suy nghĩ của tôi hoàn toàn ngược lại. 

Thử hỏi có mấy người phụ nữ lấy chồng ở thành phố mà đã có nhà, có xe ngay? Họ phải vất vả bao năm mới mua được căn hộ trả góp. Vậy có lý gì tôi phải mang thêm gánh nặng này?

Sau hơn 3 tháng, tôi dần nhận ra mình không còn tình cảm và sự kiên nhẫn dành cho cuộc hôn nhân này. Những kỳ vọng về một gia đình hạnh phúc dần tan biến, thay vào đó là sự chán nản và thất vọng.

Tôi thực sự muốn ly hôn nhưng lại sợ bố mẹ sẽ không chịu được cú sốc này. Tôi phải làm sao đây?  

Độc giả giấu tên

Giải pháp giúp trẻ vượt qua cú sốc tinh thần khi có cha mẹ ly hôn

Giải pháp giúp trẻ vượt qua cú sốc tinh thần khi có cha mẹ ly hôn

Khi vợ chồng ly hôn, những đứa con luôn là người chịu tổn thương nhiều nhất khi không có đủ tình yêu thương của cha mẹ.">

40 tuổi mới cưới vợ nhưng sau 3 tháng, tôi đã muốn ly hôn 

友情链接