Thể thao

Chiến hạm Việt Nam tham gia tập trận ARNEX

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-27 10:52:08 我要评论(0)

Trang tin Era Indonesia Digital cho biết,ếnhạmViệtNamthamgiatậptrậxe ab 2024 giá bao nhiêu cuộc tập xe ab 2024 giá bao nhiêuxe ab 2024 giá bao nhiêu、、

Trang tin Era Indonesia Digital cho biết,ếnhạmViệtNamthamgiatậptrậxe ab 2024 giá bao nhiêu cuộc tập trận ARNEX-21 giữa hải quân các nước thuộc Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hải quân Nga được tiến hành trong vùng biển trải dài từ Belawan tới Sabang, Indonesia.

{ keywords}
Chiến hạm Lý Thái Tổ 012 tham gia cuộc tập trận ARNEX-21 hôm 1/12. Ảnh: Era Indonesia Digital

“ARNEX-21 được tổ chức nhằm duy trì quan hệ hữu nghị giữa Chính phủ Indonesia, các quốc gia trong khối ASEAN và Nga. Ngoài ra, cuộc tập trận này còn mục đích nâng cao tính chuyên nghiệp cho binh sĩ hải quân các nước tham gia”, Đô đốc Julius Widjojono thuộc biên chế Hải quân Indonesia nói.

Trong khi đó Tư lệnh Hạm đội 1 Indonesia, Chuẩn Đô đốc Arsyad Abdullah cho rằng cuộc diễn tập chung “nhằm bảo đảm an toàn cho các hoạt động kinh tế hàng hải dân sự, cũng như góp phần tăng cường, củng cố sự hiểu biết, tin cậy giữa các quốc gia ASEAN và Nga”.

Dự kiến, tàu hộ vệ Lý Thái Tổ 012 sẽ tham gia các nội dung tập trận gồm duyệt đội hình tàu tham gia diễn tập, diễn tập các khoa mục thông tin cờ hiệu, giải mã điện, thông tin liên lạc ánh đèn.

>>> Đọc tin quân sự thế giới mới nhất trên VietNamNet

Tuấn Trần

Chiến hạm Nga tập trận cùng hải quân ASEAN có gì đặc biệt?

Chiến hạm Nga tập trận cùng hải quân ASEAN có gì đặc biệt?

Theo hãng tin TASS, chiến hạm chống tàu ngầm Admiral Panteleyev đại diện cho Hải quân Nga tham gia cuộc tập trận với hải quân ASEAN từ ngày 1/12.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2015 (gọi tắt là Dự thảo Thông tư 25) của NHNN hướng dẫn cho vay vốn ưu đãi thực hiện chính sách NƠXH. Điểm đáng chú ý là dự thảo lần này đã loại trừ đối tượng vay vốn để mua, thuê, thuê mua NƠXH.

Theo NHNN, lý do sửa đổi là Luật Nhà ở quy định các chính sách hỗ trợ tại Ngân hàng Chính sách xã hội để mua, thuê mua NƠXH; xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở; tại tổ chức tín dụng được chỉ định chỉ có chính sách hỗ trợ để xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở, không có chính sách hỗ trợ để mua, thuê mua NƠXH.

{keywords}
Theo HoREA, người thu nhập thấp cần nhất khi mua, thuê mua NƠXH là được vay tín dụng với lãi suất ưu đãi và thời hạn vay dài hạn là chính sách hỗ trợ cần thiết nhất

Liên quan đến vấn đề này, HoREA vừa có văn bản gửi NHNN và Bộ Xây dựng đề nghị NHNN vẫn giữ nguyên quy định cho khách hàng vay vốn ưu đãi để mua, thuê mua NƠXH.

Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch HoREA cho biết, Hiệp hội đã nghiên cứu rất kỹ các chính sách về NƠXH của Luật Nhà ở 2014 thì nhận thấy rất rõ là Luật Nhà ở 2014 không hề cấm cho vay ưu đãi đối với các đối tượng quy định tại các khoản 1, 4, 5, 6 và 7 Điều 49 Luật Nhà ở 2014 để mua, thuê mua nhà ở xã hội.

Theo Hiệp hội, Luật Nhà ở 2005, 2014 đã dần xây dựng hoàn thiện chính sách về NƠXH đề hỗ trợ cho 9 nhóm đối tượng được thụ hưởng chính sách NƠXH theo Điều 49 Luật Nhà ở 2014, trong đó có 5 nhóm đối tượng được mua, thuê, thuê mua NƠXH, hoặc xây dựng mới, hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở được vay tín dụng dài hạn với lãi suất ưu đãi. Trong 15 năm qua đã có hàng trăm ngàn người được hưởng lợi từ chính sách ưu đãi về NƠXH.

Bên cạnh chính sách cho vay ưu đãi về tín dụng, Nhà nước còn có thêm các “chính sách miễn, giảm thuế, miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các cơ chế ưu đãi tài chính khác và hỗ trợ từ nguồn vốn của Nhà nước để thực hiện chính sách hỗ trợ về NƠXH”. 

HoREA đánh giá, trong tổng thể các chính sách về NƠXH của Nhà nước ta thì chính sách cho vay tín dụng dài hạn với lãi suất ưu đãi là quan trọng bậc nhất, bởi lẽ chính sách mà người thu nhập thấp cần nhất khi mua, thuê mua nhà ở xã hội là được vay tín dụng với lãi suất ưu đãi và thời hạn vay dài hạn là chính sách hỗ trợ cần thiết nhất.

“Hiệp hội nhận thấy, với đề xuất của NHNN thì sẽ “tước bỏ” chính sách cốt lõi của Nhà nước là hỗ trợ cho vay vốn tín dụng ưu đãi dài hạn với lãi suất thấp để mua, thuê mua NƠXH và các đối tượng được hưởng chính sách NƠXH là những người bị thiệt nhất, có tác động tiêu cực đến thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội về nhà ở” – văn bản của HoREA nêu.

Cũng theo Hiệp hội, đề xuất này của NHNN vừa không phù hợp với một số quy định của Luật Nhà ở 2014, vừa không phù hợp với Khoản 4 Điều 16 Nghị định 100/2015 và Khoản 4 Điều 16 Nghị định 100/2015 (được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 10 Điều 1 Nghị định 49/2021 ngày 1/4/2021).

Do vậy Hiệp hội cho rằng, NHNN đã không chính xác khi nhận định “Nghị định 100/2015 quy định tổ chức tín dụng được chỉ định cho vay ưu đãi để mua, thuê, thuê mua NOXH. Nghị định 49/2021 quy định tổ chức tín dụng được chỉ định cho vay ưu đãi để mua, thuê mua NOXH. Các quy định này không đảm bảo phù hợp với quy định của Luật Nhà ở. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật”, nên Dự thảo Thông tư 25 được căn cứ theo Khoản 4 Điều 50 Luật Nhà ở 2014 để quy định khác với Khoản 4 Điều 16 Nghị định 100/2015, theo đó “loại trừ đối tượng được vay vốn tín dụng ưu đãi để mua, thuê mua NOXH”.

Từ đó, Hiệp hội đề nghị NHNN vẫn giữ nguyên quy định tại Khoản 3 Điều 6 Thông tư 25/2015 (chỉ bỏ mục đích “thuê”)

Cụ thể: Đối với khách hàng vay vốn ưu đãi để mua, thuê mua NOXH thì mức vốn cho vay tối đa bằng 80% giá trị hợp đồng mua, thuê mua nhà” vì vẫn phù hợp với chính sách về NOXH của Luật Nhà ở 2014 và Khoản 4 Điều 16 Nghị định 100/2015 và Khoản 4 Điều 16 Nghị định 100/2015 (được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 10 Điều 1 Nghị định 49/2021 ngày 1/4/2021).

Bên cạnh đó, HoREA cũng đề nghị Bộ Xây dựng xem xét trình Chính phủ đề xuất sửa đổi Khoản 4 Điều 50 Luật Nhà ở 2014 theo hướng bổ sung thêm cụm từ “mua, thuê mua nhà ở xã hội” để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của các quy định pháp luật.

10 năm hoàn thành chưa đến 50% mục tiêu

Hiện nay, chính sách về NOXH đang áp dụng mức lãi suất ưu đãi bằng 50% mức lãi suất cho vay thương mại bình quân của các ngân hàng thương mại lớn nhất (mức lãi suất cho vay thực tế khoảng 5%/năm). Riêng Ngân hàng chính sách xã hội thì mức lãi suất cho vay hiện nay chỉ có 4,8%/năm.

Về thời hạn cho vay ưu đãi thì trong giai đoạn 2006-2015 tối đa là 10 năm; giai đoạn 2015-2020 tối đa là 15 năm và mới đây, Nghị định 49/2021 đã nâng thời hạn tối đa lên đến 25 năm cho người mua, thuê mua NOXH, xây dựng mới, hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở.

Về việc phát triển NƠXH, sau 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia (đến năm 2020), mới xây dựng được hơn 5,2 triệu m2 đạt 41,7%.

Trong 5 năm vừa qua (2015-2020), ông Lê Hoàng Châu cho biết, có rất ít người dân được vay tín dụng ưu đãi NOXH, vừa do thiếu dự án, thiếu NOXH, vừa do nguồn vốn tín dụng ưu đãi, hoặc cấp bù lãi suất của Nhà cấp quá chậm và quá ít.

Thông tin mới đây từ Bộ Xây dựng cho biết, theo số liệu tổng hợp từ 55/63 địa phương có báo cáo, trong quý II/2021 cả nước chỉ có 3 dự án NƠXH với hơn 1.700 căn được cấp phép mới tại Đà Nẵng, Thanh Hóa và Lạng Sơn.

Về giá bán, hầu hết dự án đầu tư xây dựng NƠXH cho người có thu nhập thấp tại các thành phố trọng điểm được đầu tư xây dựng diện tích căn hộ từ 50-70m2, với mức giá bán dưới 20 triệu/m2.

Thuận Phong

Trục lợi nhà ở cho người nghèo, loạt nhà xã hội bán sai đối tượng

Trục lợi nhà ở cho người nghèo, loạt nhà xã hội bán sai đối tượng

Theo Kiểm toán Nhà nước (KTNN), tại TP.HCM, Hà Nội có nhiều trường hợp người được mua, thuê, thuê mua NƠXH có dấu hiệu đã có nhà ở tại thời điểm được mua, thuê, thuê mua NƠXH, nhiều khách hàng sử dụng NƠXH không đúng mục đích...

" alt="Lo ngại việc loại trừ người vay vốn mua nhà xã hội hàng nghìn người chịu thiệt" width="90" height="59"/>

Lo ngại việc loại trừ người vay vốn mua nhà xã hội hàng nghìn người chịu thiệt

12 chủ đầu tư “om” gần 345 tỷ đồng phí bảo trì

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa ký ban hành Chỉ thị 02 về việc tăng cường công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư. Chỉ thị được ban hành khi thực tế có nhiều tranh chấp, đơn thư khiếu nại kéo dài, nhiều khu chung cư người dân phản ứng quyết liệt với chủ đầu tư, căng băng rôn tại các nhà chung cư, các cơ quan quản lý nhà nước và các cấp chính quyền tạo ra dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự của địa phương.   

Theo Bộ Xây dựng điều này xuất phát từ việc nhiều chủ đầu tư, ban quản trị (BQT) nhà chung cư quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư (viết tắt là kinh phí bảo trì) không chấp hành hoặc chấp hành nhưng không đầy đủ theo quy định.

{keywords}
Vấn đề phí bảo trì gây nhiều tranh chấp, đơn thư khiếu nại kéo dài tại nhiều chung cư tạo ra dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự

Từ thực tế trên, lần đầu tiên vấn đề phí bảo trì chung cư đã được đưa vào kế hoạch thanh tra của Bộ Xây dựng. Đầu năm 2021, Bộ Xây dựng đã chỉ đạo Thanh tra Bộ tập trung thanh tra đối với nhiều chủ đầu tư và ban quản trị nhà chung cư xảy ra tranh chấp gay gắt, có biểu hiện không chấp hành các quy định của pháp luật về nhà ở, đặc biệt là công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì tại một số địa phương.

Kết thúc đợt thanh tra, Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng đã ban hành 18 kết luận thanh tra đối với 18 chủ đầu tư và 17 ban quản trị tại 24 nhà chung cư/cụm nhà chung cư, đã buộc 12/18 chủ đầu tư phải gửi vào tài khoản kinh phí bảo trì theo quy định và quyết toán để chuyển ngay cho ban quản trị nhà chung cư với tổng số kinh phí bảo trì gần 345 tỷ đồng, buộc 5/18 chủ đầu tư trả lại 2.080 m2 diện tích lấn chiếm về cho cư dân (có giá trị khoảng 62,40 tỷ đồng), đã xử phạt vi phạm hành chính 08/18 chủ đầu tư, tổng số tiền là 1,03 tỷ đồng.

Ghi nhận thời gian qua, vấn đề quỹ bảo trì chung cư là một trong những tranh chấp dai dẳng tại nhiều dự án từ bình dân đến cao cấp. Bộ Xây dựng cho biết có 7 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tranh chấp, đơn thư khiếu nại gay gắt, kéo dài. Trong đó, về phía chủ đầu tư đã tự ý thay đổi công năng, mục đích sử dụng, lấn chiếm, sử dụng các phần thuộc sở hữu chung, chậm tổ chức hoặc tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu không thành công nhưng không có văn bản đề nghị UBND cấp xã tổ chức, chủ đầu tư không bàn giao, chậm bàn giao hoặc bàn giao không đầy đủ hồ sơ nhà chung cư cho BQT.

Bên cạnh đó, còn có nguyên nhân do chủ đầu tư và BQT không thống nhất được các phần diện tích, nhất là phần diện tích mà chủ đầu tư giữ lại, thiết bị thuộc sở hữu chung của nhà chung cư theo quy định của Luật Nhà ở; chủ đầu tư và BQT chưa quyết toán số liệu (gốc và lãi) kinh phí bảo trì nhưng chủ đầu tư đã bàn giao và BQT đã nhận số tiền kinh phí bảo trì.

Ngoài ra còn xuất phát từ chính cơ quan quản lý, một số chính quyền cấp xã, cấp huyện xử lý chưa triệt để nhiều kiến nghị, tranh chấp tại nhà chung cư của địa phương mình.

Đề nghị công an vào cuộc, xử nghiêm chủ đầu tư

Từ thực tế trên, Chỉ thị của Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp cơ quan công an trên địa bàn để xử lý đối với các trường hợp có dấu hiệu vi phạm hình sự trong quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì theo quy định.

Đồng thời, kiên quyết chỉ đạo cưỡng chế và xử lý nghiêm chủ đầu tư không bàn giao kinh phí bảo trì cho ban quản trị theo quy định tại khoản 7 Điều 1 Nghị định 30/2021.

{keywords}
Suốt 7 năm qua, cư dân chung cư Hòa Bình Green City (505 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội) nhiều lần căng băng rôn yêu cầu chủ đầu tư trả sổ hồng, "tố" chủ đầu tư chiếm dụng quỹ bảo trì. Tháng 7/2021, UBND quận Hai Bà Trưng yêu cầu chủ đầu tư bàn giao ngay toàn bộ kinh phí bảo trì khu chung cư cho BQT

Cùng với đó, UBND các địa phương chỉ đạo Sở Xây dựng tăng cường thanh tra công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì các nhà chung cư. Khi phát hiện tổ chức, cá nhân có dấu hiệu tội phạm về quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì thì chuyển cơ quan điều tra theo quy định.

Chỉ đạo UBND cấp huyện khẩn trương kiểm tra và ban hành Quyết định công nhận hoặc ủy quyền cho UBND cấp xã nơi có nhà chung cư kiểm tra hồ sơ và ban hành Quyết định công nhận ban quản trị nhà chung cư theo quy định khi nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị của ban quản trị chung cư.

Đối với chủ đầu tư, chỉ thị nêu rõ nghiêm cấm các hành vi được quy định tại khoản 5, khoản 6 Điều 6 Luật Nhà ở năm 2014 như chiếm dụng diện tích nhà ở trái pháp luật; lấn chiếm không gian và các phần thuộc sở hữu chung hoặc của các chủ sở hữu khác dưới mọi hình thức; tự ý thay đổi kết cấu chịu lực hoặc thay đổi thiết kế phần sở hữu riêng trong nhà chung cư…

Đối với BQT cần chú trọng việc nhận bàn giao, lưu trữ, quản lý hồ sơ nhà chung cư từ chủ đầu tư; chuẩn bị các nội dung và tổ chức họp hội nghị nhà chung cư; không được kích động người khác gây mất trật tự, an ninh tại khu vực nhà chung cư; đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết khi chủ đầu tư không bàn giao hồ sơ nhà chung cư, không bàn giao kinh phí bảo trì theo quy định.

Bộ trưởng Bộ Xây dựng cũng giao Thanh tra Bộ khi phát hiện tổ chức, cá nhân có dấu hiệu của tội phạm về quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì thì chuyển cơ quan điều tra theo quy định. 

Trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng cho biết, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng và lãnh đạo bộ thời gian tới Thanh tra Bộ sẽ tăng cường công tác hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành, xây dựng đề cương, biểu mẫu và chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ, giải đáp các kiến nghị thắc mắc trong quá trình thanh tra để hỗ trợ thanh tra các Sở Xây dựng thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý nhà nước tại các địa phương. 

Hồng Khanh 

Đằng sau số tiền 250 tỷ bảo trì chủ đầu tư ‘om’ ở 22 chung cư

Đằng sau số tiền 250 tỷ bảo trì chủ đầu tư ‘om’ ở 22 chung cư

Thanh tra Bộ Xây dựng yêu cầu 15 chủ đầu tư của 22 chung cư ở Hà Nội phải trả lại cư dân 250 tỷ tiền quỹ bảo trì. Tuy nhiên 22 chung cư chỉ là số nhỏ trong số những chung cư có tranh chấp về phí bảo trì.

" alt="Om nghìn tỷ bảo trì chung cư công an vào cuộc khi có dấu hiệu hình sự" width="90" height="59"/>

Om nghìn tỷ bảo trì chung cư công an vào cuộc khi có dấu hiệu hình sự

israel khong kich gaza.jpg
Các tòa nhà bị đổ sập sau vụ không kích của quân đội Israel vào Khan Younis, Gaza ngày 7/11.  Ảnh: CNN

Nhà chức trách Do Thái nói thêm, một cuộc tấn công riêng rẽ cùng ngày của binh lính nước này ở Dải Gaza đã loại bỏ nhiều tay súng Hamas.

Truyền thông Palestine cũng đưa tin về các cuộc đụng độ giữa Phong trào Hồi giáo Hamas và lực lượng Israel gần trại tị nạn al-Shati ở thành phố Gaza. Cơ quan y tế địa phương thống kê, hơn 10.000 người Palestine, với gần một nửa là trẻ em, ở Gaza đã thiệt mạng kể từ khi Tel Aviv mở chiến dịch tấn công đáp trả vụ đột kích của Hamas vào lãnh thổ Israel ngày 7/10.

Reuters cho biết không thể xác minh một cách độc lập về các thông tin trên.

Giám đốc CIA đến Trung Đông bàn cách cứu con tin

Sputnik dẫn lời phát ngôn viên IDF cho hay, Giám đốc Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) Bill Burns đã đến Israel và gặp Tham mưu trưởng IDF Herzi Halevi để bàn về cách giải cứu những con tin đang bị các tay súng Hồi giáo giam giữ ở Gaza.

Ông Burns đang có chuyến công du khắp Trung Đông nhằm hội đàm với các lãnh đạo cơ quan tình báo trong khu vực về giải pháp cho cuộc khủng hoảng con tin. Ước tính có tới 240 người, bao gồm cả công dân Israel và nước ngoài, đang bị bắt giữ làm con tin ở Gaza kể từ ngày 7/10.

“Mỗi con tin đều có hồ sơ tình báo riêng, đang được theo dõi chặt chẽ. Chúng tôi đang nỗ lực cùng với ISA và Cơ quan Tình báo quốc gia Mossad đánh giá tình hình hàng ngày để xem cần phải điều chỉnh, thay đổi và lập kế hoạch gì để hoàn thành nhiệm vụ đưa các con tin an toàn trở về”, phát ngôn viên IDF tiết lộ.

>> Cập nhật tin quân sự thế giới trên báo VietNamNet

Hình ảnh dòng người dân Gaza cầm cờ trắng sơ tán về phía nam

Hình ảnh dòng người dân Gaza cầm cờ trắng sơ tán về phía nam

Hàng nghìn dân thường ở Gaza hôm qua (7/11) đã rời phía bắc và di chuyển về phía nam thông qua một hành lang sơ tán được Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) thiết lập." alt="Israel nói Hamas mất trưởng ban phát triển vũ khí, giám đốc CIA thăm Trung Đông" width="90" height="59"/>

Israel nói Hamas mất trưởng ban phát triển vũ khí, giám đốc CIA thăm Trung Đông