Trường THPT Tây Thạnh

Đồng thời, Sở yêu cầu Hiệu trưởng trường cần nghiên cứu kỹ và tổ chức thực hiện đúng các hướng dẫn tại Công văn số 2987/SGDĐT-KHTC ngày 23 tháng 8 năm 2022 của Sở GD-ĐT về thu, sử dụng học phí và các khoản thu khác; thực hiện chế độ miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập năm học 2022-2023 của các cơ sở giáo dục và đào tạo trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; Công văn số 2466/SGDĐT KHTC ngày 25 tháng 7 năm 2022 của Sở GD-ĐT hướng dẫn việc tiếp nhận tài trợ cho các cơ sở giáo dục và kinh phí hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh; và các văn bản khác có liên quan về quản lý tài chính của ngành, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị.

Trước đó, phụ phụ huynh phản ánh trong cuộc họp đầu năm các lớp kêu gọi đóng Quỹ phụ huynh trường 500.000 đồng/học sinh. Trường THPT Tây Thạnh có 2.600 học sinh. Một số phụ huynh chia sẻ nếu vận động thành công và tất cả phụ huynh đều đóng thì riêng Quỹ phụ huynh trường sẽ được 1,3 tỷ đồng, đồng thời thắc mắc khoản tiền lớn này sẽ dùng như thế nào.

Ông Nguyễn Quang Đạt, Hiệu trưởng Trường THPT Tây Thạnh xác nhận đúng là nhà trường vận động phụ huynh đóng góp dựa theo tinh thần Thông tư 16 của Bộ GD-ĐT, quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên, theo ông Đạt, việc đóng góp là tự nguyện chứ nhà trường không ép buộc, không áp mức đóng 500.000 đồng/học sinh.

"Có lẽ do giáo viên chủ nhiệm hoặc trưởng ban phụ huynh lớp giải thích không rõ ràng nên dẫn tới sự phản ứng của một số phụ huynh" - ông Đạt nói.

Sau đó hiệu trưởng đã có thư gửi phụ huynh và đính chính với các khoản thu đầu năm học, nhà trường thống kê vào một phiếu để phụ huynh học sinh dễ theo dõi nhưng không bắt buộc phải hoàn tất một lần. Phụ huynh học sinh có thể đóng theo tháng, theo quý, học kỳ tùy vào khả năng của mình. Với các khoản tài trợ giáo dục cho nhà trường là trên tinh thần tự nguyện, tùy tâm. Nhà trường cũng xin dừng việc tài trợ cho năm học này.

Trường học ở TP.HCM xin dừng vận động 'quỹ phụ huynh 1,3 tỷ đồng'

Trường học ở TP.HCM xin dừng vận động 'quỹ phụ huynh 1,3 tỷ đồng'

Sau khi có dư luận trái chiều về những khoản vận động phụ huynh học sinh đóng góp, Hiệu trưởng Trường Hiệu trưởng Trường THPT Tây Thạnh đã xin dừng vận động quỹ phụ huynh." />

Phê bình hiệu trưởng vận động 'quỹ phụ huynh 1,3 tỷ đồng'

Thời sự 2025-01-17 18:00:33 564

Sở GD-ĐT TP.HCM đã nghiêm khắc phê bình ông Nguyễn Quang Đạt - Hiệu trưởng Trường THPT Tây Thạnh vì chưa thực hiện đúng các quy định hiện hành về quản lý tài chính và các văn bản hướng dẫn thu chi đầu năm học 2022-2023 của Sở GD-ĐT,êbìnhhiệutrưởngvậnđộngquỹphụhuynhtỷđồtrực tiếp giá vàng hôm nay gây dư luận xã hội làm ảnh hưởng đến công tác quản lý của ngành.

Sở GD-ĐT yêu cầu Hiệu trưởng nhà trường nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm trong công tác triển khai thực hiện các khoản thu đầu năm học chưa đúng quy định, báo cáo về Sở GD-ĐT.

Trường THPT Tây Thạnh

Đồng thời, Sở yêu cầu Hiệu trưởng trường cần nghiên cứu kỹ và tổ chức thực hiện đúng các hướng dẫn tại Công văn số 2987/SGDĐT-KHTC ngày 23 tháng 8 năm 2022 của Sở GD-ĐT về thu, sử dụng học phí và các khoản thu khác; thực hiện chế độ miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập năm học 2022-2023 của các cơ sở giáo dục và đào tạo trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; Công văn số 2466/SGDĐT KHTC ngày 25 tháng 7 năm 2022 của Sở GD-ĐT hướng dẫn việc tiếp nhận tài trợ cho các cơ sở giáo dục và kinh phí hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh; và các văn bản khác có liên quan về quản lý tài chính của ngành, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị.

Trước đó, phụ phụ huynh phản ánh trong cuộc họp đầu năm các lớp kêu gọi đóng Quỹ phụ huynh trường 500.000 đồng/học sinh. Trường THPT Tây Thạnh có 2.600 học sinh. Một số phụ huynh chia sẻ nếu vận động thành công và tất cả phụ huynh đều đóng thì riêng Quỹ phụ huynh trường sẽ được 1,3 tỷ đồng, đồng thời thắc mắc khoản tiền lớn này sẽ dùng như thế nào.

Ông Nguyễn Quang Đạt, Hiệu trưởng Trường THPT Tây Thạnh xác nhận đúng là nhà trường vận động phụ huynh đóng góp dựa theo tinh thần Thông tư 16 của Bộ GD-ĐT, quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên, theo ông Đạt, việc đóng góp là tự nguyện chứ nhà trường không ép buộc, không áp mức đóng 500.000 đồng/học sinh.

"Có lẽ do giáo viên chủ nhiệm hoặc trưởng ban phụ huynh lớp giải thích không rõ ràng nên dẫn tới sự phản ứng của một số phụ huynh" - ông Đạt nói.

Sau đó hiệu trưởng đã có thư gửi phụ huynh và đính chính với các khoản thu đầu năm học, nhà trường thống kê vào một phiếu để phụ huynh học sinh dễ theo dõi nhưng không bắt buộc phải hoàn tất một lần. Phụ huynh học sinh có thể đóng theo tháng, theo quý, học kỳ tùy vào khả năng của mình. Với các khoản tài trợ giáo dục cho nhà trường là trên tinh thần tự nguyện, tùy tâm. Nhà trường cũng xin dừng việc tài trợ cho năm học này.

Trường học ở TP.HCM xin dừng vận động 'quỹ phụ huynh 1,3 tỷ đồng'

Trường học ở TP.HCM xin dừng vận động 'quỹ phụ huynh 1,3 tỷ đồng'

Sau khi có dư luận trái chiều về những khoản vận động phụ huynh học sinh đóng góp, Hiệu trưởng Trường Hiệu trưởng Trường THPT Tây Thạnh đã xin dừng vận động quỹ phụ huynh.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/687a998993.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01

Theo đó, Bộ Y tế quy định thuốc kháng virus là thuốc ức chế sự sao chép của virus. Thuốc kháng virus đường uống thường được dùng cho tất cả những trường hợp xác định nhiễm virus SARS-CoV-2 giai đoạn sớm. Thuốc kháng virus đường tiêm, truyền thường được dùng cho bệnh nhân nội trú.

Quyết định nêu rõ, đối với thuốc chưa được Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo sử dụng, chưa được cấp phép lưu hành, chưa được cấp phép sử dụng khẩn cấp tại bất kỳ nước nào trên thế giới, việc sử dụng phải tuân thủ các quy định về thử nghiệm lâm sàng của Bộ Y tế.

Thuốc đã được Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo sử dụng hoặc được cấp phép lưu hành, hoặc được cấp phép sử dụng khẩn cấp tại ít nhất 1 nước trên thế giới thì cho phép sử dụng theo tờ hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất kèm theo khi nhập khẩu. 

Cũng trong hướng dẫn mới nhất này, Bộ Y tế cũng bổ sung các loại thuốc kháng thể đơn dòng (là thuốc ức chế Interleukine 6 hoặc trung hòa virus).

Thuốc này chỉ định điều trị cho bệnh nhân từ 12 tuổi trở lên đã được khẳng định nhiễm virus SARS-CoV-2 mức độ nhẹ đến vừa và có nguy tiến triển nặng như người cao tuổi, béo phì, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, bệnh phổi mạn tính, đái tháo đường typ 1 và typ 2, bệnh thận mạn tính-bao gồm cả các bệnh nhân đang lọc máu, bệnh gan mạn tính, suy giảm miễn dịch-đang được điều trị ung thư, ghép tủy xương hoặc ghép tạng, suy giảm miễn dịch, HIV, thiếu máu hồng cầu hình liềm, bệnh thalassemia và sử dụng dài ngày các thuốc gây suy giảm miễn dịch.

Đối với thuốc chưa được Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo sử dụng, chưa được cấp phép lưu hành, chưa được cấp phép sử dụng khẩn cấp tại bất kỳ nước nào trên thế giới, việc sử dụng phải tuân thủ các quy định về thử nghiệm lâm sàng của Bộ Y tế.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Ngọc Trang

Những thuốc được dùng cho trẻ mắc Covid-19 điều trị tại nhà

Những thuốc được dùng cho trẻ mắc Covid-19 điều trị tại nhà

Bác sĩ Dư Tuấn Quy cho biết, khi trẻ mắc Covid-19 điều trị tại nhà chỉ nên dùng thuốc giảm đau, hạ sốt paracetamol, siro ho, orezol, không nên dùng kháng sinh, kháng viêm.

">

Bộ Y tế bổ sung thuốc vào phác đồ điều trị Covid

{keywords}Các chuyên gia cho rằng, start up sẽ nhận thức được vị trí của mình trong vòng đời tăng trưởng, mức độ phát triển hiện tại, từ đó tìm được mô hình tăng trưởng.

Thông qua chia sẻ đến từ các khách mời của hội thảo bao gồm: ông Lê Quốc Vinh - Chủ tịch Tập đoàn Truyền thông Lê; ông Nguyễn Thế Duy - Chủ tịch liên minh Metaverse, nhà đồng sáng lập ADT Creative;  bà Trần Mai Anh - Nhà sáng lập quỹ “Thiện Nhân và Những người bạn”; ông Lê Bá Nam Linh - Phó TGĐ Cát Tiên Sa, Chủ tịch Hiệp hội bóng rổ không chuyên, ông Nguyễn Hiếu Linh - Giám đốc khu vực Đông Nam Á Quỹ eWTP và bà Phạm Thanh Phương - Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Truyền hình - Viettel Telecom, những người tham dự sẽ được lắng nghe câu chuyện thành công cũng như thất bại của các doanh nghiệp khi mới bước chân vào thương trường.

Mỗi câu chuyện là một bài học đắt giá giúp nhà khởi nghiệp “vỡ lẽ” rằng start up chỉ có ý tưởng là chưa đủ, cần nhận thức rõ ràng tầm quan trọng của việc thực thi - thực chiến, quá trình vận hành và quản trị.

Bước sang phần hai, các đại diện đến từ quỹ đầu tư Ewto và Thinkzone với vai trò là đội ngũ chuyên gia sẽ tiến hành thẩm định, thăm khám “sức khỏe”. Nhờ đó, các start up sẽ nhận thức được vị trí của mình trong vòng đời tăng trưởng, mức độ phát triển hiện tại để tìm được mô hình tăng trưởng và các nhà đầu tư trong tương lai.

Chuỗi workshop nằm trong khuôn khổ cuộc thi Viet Solutions 2022 được kỳ vọng sẽ đem đến những câu chuyện điển hình về khởi nghiệp, giúp các start-up tích luỹ kinh nghiệm thực chiến để đương đầu với khó khăn trong thực tiễn vận hành doanh nghiệp. Đây cũng là chủ đề xuyên suốt của Viet Solution 2022, truyền tải thông điệp “Vững vàng thực chiến - Sẵn sàng thành công”. Diễn ra lần lượt tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh trong tháng 8 này, hội thảo mong muốn sẽ thu hút các nhà khởi nghiệp trong và ngoài nước, góp phần đem đến thành công cho cuộc thi Viet Solutions với nhiều giải pháp, dự án tiềm năng.

Phát biểu tại buổi hội thảo, ông Lê Mạnh Tấn, Phó TGĐ Tổng Công ty Viễn thông Viettel cho biết, đồng hành, tiếp sức đầu tư và tạo ra cơ hội phát triển cho các start up là cam kết lâu dài của Viettel đối với cộng đồng khởi nghiệp trong nhiều năm qua. Đó cũng chính là lý do cuộc thi Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số quốc gia - Viet Solutions (tiền thân là cuộc thi VAS Track) được ra đời và nhận được sự ủng hộ lớn lao của cộng đồng start up với gần 900 giải pháp, tổng giá trị hợp đồng đã ký kết lên tới 45 tỷ  đồng. Thông qua cuộc thi, Viettel mong muốn đồng hành cùng các start up, doanh nghiệp SME khi triển khai ý tưởng kinh doanh, vận hành, ứng dụng công nghệ trong hoạt động quản lý và sản phẩm. Đồng thời, kết nối các start up với bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp lớn và quỹ đầu tư. Hướng tới mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ Việt Nam vào năm 2025; thúc đẩy quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam và xây dựng những sản phẩm, giải pháp công nghệ ưu việt, vươn ra toàn cầu.

Bộ TT&TT đã phối hợp với Tập đoàn Viettel chính thức công bố mùa giải thứ 4 - Viet Solutions 2022 - cuộc thi nhằm tìm kiếm giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trong mùa giải năm 2022, lần đầu tiên Viet Solutions mở rộng đối tượng tham gia dự thi bao gồm cả những dự án start up về cộng đồng, bên cạnh những giải pháp về công nghệ. Bên cạnh đó, ngoài mục tiêu tìm kiếm giải pháp đột phá về ý tưởng, mùa giải năm nay sẽ chú trọng hơn đến tính thực chiến, tập trung giải quyết vấn đề khó khăn trong hoạt động vận hành thực tiễn của start up. Các doanh nghiệp khởi nghiệp có thể tham dự cuộc thi Viet Solution 2022 bằng cách nộp hồ sơ online tại website: www.vietsolutions.net.vn. Thời hạn nhận hồ sơ đến hết 10/09/2022. ">

start up chỉ có ý tưởng là chưa đủ, quan trọng phải thực chiến

Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1

{keywords}Chuyên gia NCSC cho rằng điều quan trọng trong bảo đảm an toàn thông tin là cần phát hiện sớm để khắc phục kịp thời các nguy cơ tấn công (Ảnh minh họa: Internet)

Theo ghi nhận của NCSC, 2 lỗ hổng CVE-2022-37042 và CVE-2022-27925 đang được các đối tượng tấn công có chủ đích tích cực khai thác, vì vậy các cơ quan tổ chức cần tiến hành khắc phục và kiểm tra các máy chủ Zimbra của mình trong thời gian sớm nhất.

Để khắc phục các lỗ hổng trên, chuyên gia NCSC khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần cập nhập hệ thống lên phiên bản Zimbra 8.8.15 Patch 33, Zimbra 9.0.0 Patch 26.

Trong báo cáo kỹ thuật về tình hình an toàn thông tin tháng 7, NCSC cho biết trong tháng đã ghi nhận tới 1.851 điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin tại hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Trung tâm này đã đánh giá, xác định các lỗ hổng nguy hiểm, có ảnh hưởng trên diện rộng và hướng dẫn các bộ, ngành khắc phục. Đáng chú ý, có một số lỗ hổng đã và đang được các nhóm tấn công lợi dụng để thực hiện các cuộc tấn công có chủ đích APT.

Nhận định trong bối cảnh chuyển đổi số, nguy cơ tấn công mạng thông qua các lỗ hổng bảo mật mới cũng xuất hiện thường xuyên hơn, NCSC lưu ý: “Điều quan trọng trong việc bảo đảm an toàn thông tin của một tổ chức, doanh nghiệp là cần phát hiện sớm để xử lý và khắc phục kịp thời các nguy cơ tấn công”.

Vân Anh

">

Hacker đang khai thác hai lỗ hổng bảo mật mới trong phần mềm nguồn mở Zimbra

Đó là một trong những nội dung đề nghị với dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Nhà ở (sửa đổi), của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA). Luật này có hiệu lực từ 1/7, nhưng đến nay vẫn khó áp dụng trên thực tế vì thiếu hướng dẫn.

Cụ thể, HoREA đề nghị Chính phủ và các bộ ngành một số nội dung sau:

Về xác định nguồn gốc người Việt của Việt kiều, HoREA đưa ra 3 đề nghị. Thứ nhất, trong trường hợp Việt kiều không có khai sinh hoặc giấy tờ tùy thân khác để chứng minh nguồn gốc người Việt, thì đề nghị sử dụng thông tin trên giấy căn cước (ID), passport về nguồn gốc dân tộc, hoặc nơi sinh của Việt kiều do nước sở tại cấp để xác định nguồn gốc người Việt.

{keywords} 

Thứ 2, HoREA đề nghị giấy chứng nhận nguồn gốc người Việt, cấp cho Việt kiều, có giá trị vĩnh viễn, thay vì chỉ có giá trị trong 5 năm như hiện nay. Đề nghị bổ sung Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài của thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cũng được quyền cấp giấy chứng nhận nguồn gốc người Việt cho Việt kiều.

Thứ 3, Hiệp hội cũng đề nghị sửa đổi Luật Dân sự bổ sung quy định giao cho tòa án dân sự thẩm quyền ban hành án "án thế vì khai sinh" để giải quyết hợp pháp hóa các trường hợp chưa có khai sinh, hoặc không còn hồ sơ hộ tịch gốc, nhằm xác nhận nguồn gốc Việt Nam của Việt kiều.

Về quy định cho người nước ngoài được mua và sở hữu nhà tại Việt Nam, HoREA đưa ra 6 đề nghị:

Thứ nhất, Luật quy định người nước ngoài được sở hữu không quá 30% căn hộ trong 1 tòa nhà chung cư, không quá 250 căn nhà trong 1 đơn vị hành chính tương đương cấp phường, trường hợp trong 1 đơn vị phường có nhiều tòa nhà chung cư thì tỷ lệ người nước ngoài được mua sẽ do Chính phủ quy định. HoREA đề nghị Chính phủ, các bộ ngành xem xét thấu đáo để tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương, nhất là các đô thị tập trung đông người nước ngoài.

Thứ 2, về quy định "Trường hợp bán hoặc tặng cho nhà ở cho tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì bên mua, bên nhận tặng cho chỉ được sở hữu nhà trong thời hạn còn lại..." (khoản (4.b) điều 7 dự thảo Nghị định của Chính phủ), HoREA đề nghị sửa đổi để cho phép bên mua, bên nhận tặng cho cũng được sở hữu nhà trong thời hạn tối đa 50 năm như khi mua nhà lần đầu. Điều này sẽ tương đồng với trường hợp người Việt mua lại nhà ở của người nước ngoài thì lại được đổi sổ đỏ, được công nhận sở hữu ổn định lâu dài theo khoản (4.a) cũng thuộc điều 7 của dự thảo Nghị định.

Thứ 3, HoREA đề nghị Chính phủ công bố khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh mà người nước ngoài không được mua và sở hữu nhà ở; Chính phủ có thể ủy quyền cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an công bố danh mục các khu vực này. Không nên quy định thêm quy trình làm gia tăng thủ tục hành chính không cần thiết.

Thứ 4, về quy định tổ chức, cá nhân nước ngoài khi hết thời hạn sở hữu nhà ở thì có thể được gia hạn thêm theo quy định của Chính phủ nếu có nhu cầu (khoản (2.c) điều 161 Luật Nhà ở), HoREA đề nghị bổ sung, khi được gia hạn quyền sở hữu nhà ở, thì tổ chức, cá nhân nước ngoài không phải chịu thêm chi phí nào khác, ngoài lệ phí hành chính.

Thứ 5, về chuyển khoản tiền mua nhà ở, về vay tín dụng để mua nhà ở, về việc chuyển tiền sau khi bán nhà ra nước ngoài, HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng thống nhất hướng dẫn tổ chức, cá nhân nước ngoài về việc chuyển khoản tiền mua nhà ở từ ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam để mua nhà, hoặc thủ tục vay của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam để mua nhà ở; và thủ tục chuyển tiền sau khi bán nhà ra nước ngoài.

Thứ 6, về thời hạn cấp visa cho cá nhân nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam, HoREA đề nghị các Bộ liên quan thống nhất cấp visa với thời hạn dài, có thể khoảng từ 1 - 3 năm, được xuất nhập cảnh nhiều lần, phù hợp với thông lệ quốc tế.

Hơn 1 tháng sau khi Luật Nhà ở (sửa đổi) có hiệu lực, giao dịch nhà ở liên quan đến đối tượng Việt kiều, người nước ngoài vẫn ngưng trệ vì thiếu hướng dẫn.

Quốc Tuấn

Đánh cược với Luật, độc chiêu giữ Tây mua nhà">

HoREA đề nghị công bố 'vùng cấm' bán nhà cho Tây

Người đàn ông lớn tuổi đêm tối đi vặt gạt mưa ô tô của người dân

友情链接