当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Vorskla Poltava vs Rukh Lviv, 18h00 ngày 10/12 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
Theo thông tin từ Khoa Nhi, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội), thức ăn bị nhiễm vi khuẩn hay độc tố là nguyên nhân chính gây ngộ độc, nhiễm độc cho trẻ.
Các biểu hiện nhiễm trùng, nhiễm độc ăn uống ở trẻ
Buồn nôn: Sau khi ăn đồ nhiễm khuẩn, độc, trẻ có thể buồn nôn, nôn ngay sau vài phút, vài giờ hoặc lâu hơn.
Đau bụng, đi ngoài: Trẻ đi ngoài nhiều lần, dạng, lỏng nước, có thể có lẫn máu.
Sốt: Một số trường hợp trẻ ngộ độc có thể có sốt cao trên 38 độ C.
Các triệu chứng thường xuất hiện sau khi ăn đồ bị nhiễm độc từ 1 giờ tới 3 ngày. Trẻ có thể nôn liên tục hoặc vài lần trong ngày. Bên cạnh đó, còn đau bụng dữ dội, đau quặn từng cơn sau đó đi ngoài tiêu chảy. Triệu chứng đau quặn xảy ra trước lúc đi ngoài. Tùy vào tác nhân gây ngộ độc mà dấu hiệu nôn trớ nổi bật hay đi ngoài nhiều hơn.
Cách chăm sóc tại nhà cho trẻ bị nhiễm trùng, nhiễm độc do thực phẩm
- Đặt trẻ nằm, đầu nghiêng sang một bên để tránh tình trạng hít sặc. Bù nước và chất điện giải bị mất do nôn trớ.
- Thay đổi chế độ ăn giúp bé phục hồi nhanh hơn. Cụ thể, cho trẻ ăn cháo, uống nước bù điện giải Orezol. Nếu tình trạng nôn trớ vẫn xảy ra, tạm ngưng ăn trong 1 giờ sau đó cho ăn lại với lượng ăn ít hơn từng ngụm hoặc từng thìa. Khi trẻ ổn định, cho ăn trở lại bình thường nếu trẻ không nôn trớ nữa. Thức ăn tiếp theo thường dễ tiêu hóa như cháo, cơm mềm, bánh mì, súp nghiền…
- Theo dõi nhiệt độ thường xuyên, dịch nôn trớ, phân và nước tiểu của trẻ. Nếu có dấu hiệu nặng như nôn nhiều, chất nôn có máu hoặc ngả xanh, trẻ không uống hoặc bỏ bú, mệt, sốt cao, phân có máu… cần đưa ngay tới cơ sở y tế gần nhất để được điều trị.
40 học sinh ở Mộc Châu nghi bị ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn tối
Phát ngôn của Hwasa lập tức nhận chỉ trích từ khán giả. Cách đây ít ngày, thành viên nhóm nhạc Mamamoo cũng vướng lùm xùm khi thực hiện vũ đạo 19+ trong buổi biểu diễn tại trường đại học.
Tờ Ten Asia cho rằng Hwasa đã im lặng và không giải thích về vũ đạo phản cảm. Thế nhưng, cô lại bày tỏ mong muốn cởi bỏ quần áo để được hòa nhịp cùng âm nhạc trong một chương trình giải trí. Hành động này được cho là coi thường khán giả, bỏ ngoài tai những lời góp ý của người hâm mộ.
Truyền thông Hàn Quốc khuyên Hwasa nhìn lại bản thân và lắng nghe ý kiến của khán giả. Họ lo lắng Hwasa là ca sĩ hàng đầu và có tầm ảnh hưởng nhất định trong K-pop. Với những sự việc này, từ khóa dành cho Hwasa chỉ là những câu chuyện liên quan đến tình dục hoặc 19+.
Nhiều khán giả không hài lòng trước thái độ của Hwasa: “Tại sao cô ấy lại bỏ ngoài tai những lời góp ý chân thành từ người hâm mộ?”, “Đây không phải là cách để thể hiện cá tính và cái tôi. Tôi thấy nó thật rẻ tiền”, “Tôi sẽ không bao giờ xem Hwasa nếu cứ trình diễn thế này”...
Trước đó, ngày 12/5, khi đang trình diễn ca khúc Don’t give me, nữ ca sĩ liếm ngón tay và di chuyển dọc cơ thể. Động tác vũ đạo của Hwasa bị đánh giá là tục tĩu, phản cảm và không phù hợp nhưng Hwasa giữ im lặng, mặc cho khán giả chỉ trích.
'Biểu tượng sexy' của Hàn Quốc bị chỉ trích vì vũ đạo tục tĩu, phản cảmHành động phản cảm của nữ ca sĩ Hwasa tại lễ hội của một trường đại học đang gây tranh cãi." alt="Nữ ca sĩ Hwasa bị truyền thông chỉ trích vì muốn thoát y trên sóng truyền hình"/>Nữ ca sĩ Hwasa bị truyền thông chỉ trích vì muốn thoát y trên sóng truyền hình
Thanh niên, lực lượng tiên phong trong công cuộc chuyển đổi số
Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
Ngoài ung thư gan, phổi, đại trực tràng các bệnh viện tiếp nhận nhiều trường hợp ung thư vú ở tuổi thanh niên - bệnh trước đây thường gặp ở tuổi trung niên.
Chia sẻ với VietNamNet, PGS.TS Phạm Cẩm Phương - Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết, có thể do nhiều yếu tố dẫn đến tình trạng ung thư có xu hướng trẻ hóa.
Các yếu tố bao gồm lối sống lười vận động ảnh hưởng đến sức khỏe, chế độ ăn uống không lành mạnh (ít rau quả, nhiều đạm, nhiều muối...). Bên cạnh đó là các thói quen hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, lạm dụng chất kích thích...
“Hiện nay ô nhiễm môi trường sống cũng là một trong các nguyên nhân gia tăng tỷ lệ mắc ung thư ở người trẻ. Hơn nữa, nhờ trình độ y khoa phát triển, mức độ quan tâm đến sức khỏe của người dân tăng lên, có ý thức đi khám sàng lọc do đó nhiều trường hợp ung thư được phát hiện ở lứa tuổi trẻ hơn”, PGS.TS Phương lý giải.
Ngoài ra, tiếp xúc sớm với các tác nhân gây ung thư khiến cho tỷ lệ người trẻ mắc bệnh gia tăng.
Theo bác sĩ Hà Hải Nam - Phó Trưởng khoa Ngoại bụng I, Bệnh viện K, có ba tác nhân gây ung thư chính gồm: Tác nhân vật lý (tia bức xạ, ánh nắng mặt trời...); tác nhân hóa học (phẩm nhuộm...); tác nhân sinh học (vi khuẩn HP, viêm gan B...) có trong bia rượu, đồ ăn uống.
Lối sống lười vận động, ngồi văn phòng, lệ thuộc máy tính, điện thoại, đi ngủ muộn ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe. Chế độ ăn uống không lành mạnh ít rau quả, nhiều đạm, nhiều muối... Hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, lạm dụng chất kích thích... cũng là nguyên nhân khiến tỷ lệ người mắc bệnh ngày càng nhiều.
Để phòng ngừa, bác sĩ khuyến cáo giảm tất cả yếu tố nguy cơ. Ví dụ, gia đình có bố và anh trai của bố mắc ung thư đại tràng, dạ dày hoặc mẹ, dì hoặc bác gái mắc ung thư vú, bạn cần phải tầm soát sớm. Đây là nhóm có nguy cơ mắc ung thư cao hơn so với người khác.
Mốc thời điểm tầm soát ung thư là sau tuổi 30. Người béo phì có nguy cơ mắc các loại ung thư cao hơn người bình thường và là nguyên nhân dẫn tới khoảng 20% ung thư thực quản, dạ dày, đại trực tràng, gan, buồng trứng, ung thư vú sau mãn kinh...
Bác sĩ khuyến cáo giới trẻ cần có lối sống lành mạnh, tăng cường vận động và dinh dưỡng cân bằng. Tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày để tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Hạn chế rượu bia, không hút thuốc lá cũng có thể giảm nguy cơ mắc bệnh.
Tránh ăn nhiều mỡ, gia vị hay thức ăn bị mốc; tăng cường hoa quả, rau và các loại vitamin. Tiêm vắc xin ngừa một số bệnh nhiễm trùng như viêm gan B, C và tiêm phòng HPV ngừa ung thư cổ tử cung.
Tương tự, PGS.TS Phạm Cẩm Phương cũng khuyến cáo, người dân cần thay đổi thói quen sống lành mạnh, lựa chọn thực phẩm sạch, rõ nguồn gốc. “Chúng ta cần tăng cường hoạt động thể dục thể thao. Đặc biệt, người dân cần có ý thức đi khám kiểm tra sức khỏe định kỳ mỗi 6 tháng để phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe”, chuyên gia cho biết.
Ung thư ngày càng trẻ hóa, những lưu ý đặc biệt để phòng bệnh
" alt="Bất an trên những chuyến xe buýt Hà Nội"/>
Bất an trên những chuyến xe buýt Hà Nội 国际新闻全网热点 |