Nhận định, soi kèo Nữ Tigres UANL vs Nữ FC Juarez, 08h06 ngày 31/3: Hang hùm đi dễ khó về
Linh Lê - 30/03/2025 11:38 Mexico kim tankim tan、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
2025-04-02 07:30
-
Nhan sắc U70 của diễn viên 2đời chồng táo bạo nhất 'Sex and the City'
2025-04-02 07:06
-
Cục trưởng Cục ATTT Nguyễn Thành Phúc phát biểu khai mạc diễn tập từ điểm cầu trực tuyến.
Đây là lần thứ 2 trong năm nay Cục ATTT chủ trì tổ chức diễn tập cho bộ phận tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm ATTT mạng nhằm tạo thêm cơ hội cho lực lượng này kết nối, chia sẻ, luyện tập xử lý và hỗ trợ ứng phó trong các trường hợp xảy ra sự cố.
Cục trưởng Cục ATTT Nguyễn Thành Phúc cho biết: Chúng ta đang trong kỷ nguyên số với chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số sẽ mang đến nhiều cơ hội lớn nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức đối với ATTT mạng.
Việt Nam và thế giới đều đang thiếu khoảng 50% chuyên gia bảo đảm ATTT. Không tổ chức nào khẳng định đảm bảo an toàn 100%. Tất cả đều nỗ lực hạn chế xảy ra sự cố và nếu có xảy ra thì ứng cứu kịp thời để thiệt hại ít nhất, thời gian bị ảnh hưởng ngắn nhất. “Vì vậy, chúng ta phải siết chặt các biện pháp đảm bảo ATTT, tăng cường đào tạo huấn luyện cho lực lượng kỹ thuật đủ năng lực ứng phó khi xảy ra sự cố”, ông Nguyễn Thành Phúc đề nghị.
Ông Nguyễn Trọng Thái, Trưởng phòng ATTT, Bộ Tư lệnh 86 chỉ ra 3 nguy cơ lớn với các cơ quan nhà nước. Theo ông Nguyễn Trọng Thái, Trưởng phòng ATTT, Bộ Tư lệnh 86, với các cơ quan nhà nước, có 3 vấn đề cần quan tâm cũng là 3 nguy cơ lớn là: Các trang/cổng thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương - nơi có thông tin phát ngôn, tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách bị tấn công; Thông tin, tài liệu mật hoặc tài liệu chưa công bố trong các cơ sở dữ liệu, máy tính bị hacker chiếm đoạt, phát tán; và việc bảo vệ danh tiếng của lãnh đạo các cấp. “Cuộc diễn tập lần này tập trung vào nội dung thứ hai”, ông Nguyễn Trọng Thái lưu ý.
Ở góc độ của doanh nghiệp làm ATTT, Phó Chủ tịch BKAV Ngô Tuấn Anh nhận định: Tình hình ATTT mạng ngày càng phức tạp. Các cuộc tấn công mạng liên tiếp xảy ra, nhắm vào các cơ quan, tổ chức. Trong đó, cả các cơ quan, tổ chức quan trọng thuộc khối Chính phủ, các doanh nghiệp lớn cũng là đích nhắm của hacker.
Nhấn mạnh quan điểm bất kỳ cơ quan, tổ chức nào cũng có thể trở thành nạn nhân của hacker, ông Ngô Tuấn Anh cho rằng: “Mục tiêu hướng tới của các cơ quan, đơn vị không phải là xây dựng một hệ thống miễn nhiễm hoàn toàn với các cuộc tấn công mạng, mà là làm sao phát hiện sớm nhất, ứng phó nhanh nhất và giảm thiểu thiệt hại trong trường hợp tấn công xảy ra”.
Cơ bản áp dụng hình thức diễn tập thực chiến từ năm 2022
Cũng theo đại diện Cục ATTT, những năm qua, diễn tập có tính “diễn” nhiều hơn “tập”, các thành viên tham gia chưa học hỏi được nhiều từ các tình huống giả lập trong diễn tập. Với việc ban hành Chỉ thị 60 ngày 16/9, Bộ TT&TT muốn công tác diễn tập ATTT mạng chuyển sang diễn tập thực chiến để giúp các đội ứng cứu cọ xát thực tế, có khả năng đối phó với các cuộc tấn công mạng và xử lý sự cố xảy ra trên hệ thống thật của mình.
Cục ATTT đề nghị các bộ, ngành, địa phương cùng các tổ chức, doanh nghiệp từ năm 2022 cơ bản áp dụng hình thức diễn tập thực chiến trên các hệ thống thực; tổ chức diễn tập khai thác các lỗ hổng nghiêm trọng ngay sau khi được công bố. Qua đó, giúp xác định nhanh hệ thống của mình có liên quan đến lỗ hổng mới công bố, tiến hành những biện pháp ngăn ngừa khai thác lỗ hổng, giúp cán bộ kỹ thuật nâng cao kỹ năng bảo vệ hệ thống thông tin.
Sơ đồ mô phỏng diễn tập “Điều tra và xử lý sự cố ATTT qua lỗ hổng phần mềm”. Với diễn tập chủ đề “Điều tra và xử lý sự cố ATTT qua lỗ hổng phần mềm” lần này, chương trình xuất phát từ 1 sự cố thực để các đội tham gia tiếp cận không chỉ là điều tra và xử lý mà còn hướng đến việc tuân thủ quy trình xử lý sự cố, đảm bảo thực hiện và đạt được các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn xử lý sự cố.
Cụ thể, diễn tập diễn ra trong tình huống giả định mô phỏng cuộc tấn công vào máy chủ mail quan trọng của quốc gia. Kẻ xấu đã khai thác lỗ hổng trên hệ thống mail, từ đó có quyền truy cập ban đầu vào hệ thống, làm bước đệm để khai thác sâu hơn cũng như lợi dụng email khai thác được để thăm dò, giả mạo, thậm chí phát tán mã độc ẩn dưới các tập tin thực.
Các đội tham gia diễn tập sẽ đóng vai trò là đội tác nghiệp ứng cứu sự cố khẩn cấp. Ngay khi nhận được thông báo/triệu tập, sẽ lập tức vào cuộc đánh giá tình hình, khắc phục sự cố một cách nhanh nhất, đưa dịch vụ trở lại hoạt động bình thường tránh ảnh hưởng đến người dùng, điều tra nguồn gốc của cuộc tấn công, đồng thời đưa ra các biện pháp phòng chống trong tương lai.
Trong quá trình xử lý sự cố, các đội sử dụng quy định ứng cứu sự cố hiện tại và quy trình vận hành chuẩn SOP cho xử lý sự cố, đảm bảo các tiến trình được thực hiện đầy đủ, chất lượng và được ghi nhận đầy đủ trong nhật ký.
Vân Anh
Bộ TT&TT thành lập Ban điều hành Đề án phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin
Ban điều hành triển khai Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025 vừa được thành lập với 23 thành viên. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng là Trưởng ban của Ban điều hành này.
" width="175" height="115" alt="Hơn 150 cán bộ diễn tập xử lý sự cố an toàn thông tin qua lỗ hổng phần mềm" />Hơn 150 cán bộ diễn tập xử lý sự cố an toàn thông tin qua lỗ hổng phần mềm
2025-04-02 06:24
-
Ví MoMo cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới
2025-04-02 06:13


Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức hội nghị này nhằm bàn về các vấn đề lớn như hướng chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp; mục tiêu và các giải pháp đột phá trong giai đoạn tới.
Các đại biểu tham dự hội thảo Quan điểm, mục tiêu và các đột phá chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 do Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức ngày 24/7. |
PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam cho hay rất ủng hộ hướng giải pháp đổi mới phương thức phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho giáo dục nghề nghiệp theo đầu vào sang đặt hàng, giao nhiệm vụ theo số lượng và chất lượng kết quả đầu ra.
“Câu chuyện gắn đào tạo nghề với doanh nghiệp được chúng ta nói đến nhiều nhưng thực tế còn yếu kém. Trên thế giới, đào tạo nghề phải gắn với doanh nghiệp. Bởi đào tạo nghề chủ yếu để ra lao động cho doanh nghiệp chứ không phải để ra “làm quan”.
Ngoài ra, theo ông Lân, câu chuyện chuyển việc phân bổ nguồn lực tài chính theo sản phẩm đầu ra cũng được nói đến nhiều nhưng hiện vẫn “chưa đâu vào đâu, thực ra vẫn theo đầu vào”.
“Phân bổ cho đầu ra thì không còn bao cấp nữa mà phải theo số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề đào tạo thì mới trả tiền. Chứ thực tế hiện nay có những trường tuyển đầu vào mấy trăm nhưng sau lại bỏ hết chỉ còn vài người. Như vậy phân bổ xong tiền là xong, còn chẳng được việc gì”.
Ông Lân cho rằng hình thức đào tạo theo kiểu đặt hàng là một giải pháp chiến lược. Tuy nhiên, để làm được không phải đơn giản, thậm chí phải chấp nhận việc “thay máu” cấp quản lý các trường.
Ông Lân cũng cho rằng không thể không nói đến các giải pháp đột phá về giáo viên. Song không nên theo kiểu như từ trước đến nay, tức vẫn “chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tin học,...”.
“Giáo viên là người quyết định về chất lượng giáo dục nghề nghiệp do đó cần phải có giải pháp để có được một đội ngũ thật tốt”.
PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng |
Đồng quan điểm, ông Phạm Xuân Khánh, Hiệu trưởng Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội cho rằng, bất cập hiện nay là việc đòi hỏi trình độ đào tạo cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp rất cao, trong khi cơ chế chính sách chưa đáp ứng được.
“Ở giáo dục nghề nghiệp, giờ làm như thế nào để được công nhận PGS, giảng viên cao cấp,...? Rất khó. Chúng ta không giải được tận gốc thì lấy đâu người giỏi để dạy. Việc tuyển giáo viên thì cực kỳ khó”, ông Khánh chia sẻ.
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ cho rằng lĩnh vực dạy nghề sẽ thay đổi nhanh nhất trong hệ thống giáo dục. Bởi nghề nghiệp thay đổi vì chuyển đổi số.
“Ngay ở Việt Nam, đợt Covid-19 vừa rồi cho thấy một điều rất quan trọng đó là những lao động đứng bán hàng khả năng mất việc rất cao. Bởi người ta chọn hình thức mua trực tuyến, cùng đó đội ngũ giao chuyển hàng thì tăng nhanh. Hay trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cũng thay đổi hệ thống nhân lực về đếm tiền, kế toán bởi giao dịch trực tuyến thay thế”, ông Thiên dẫn chứng.
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ chia sẻ tại hội thảo. |
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cũng dẫn câu chuyện của cô con gái đang đi du học ở Mỹ để cho rằng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam cần phải có sự thay đổi.
“Con gái gọi điện về cho tôi vì coi bố là một chuyên gia đầu ngành về ô tô ở Việt Nam hỏi về chuyện xe ô tô bị đụng vỡ 2 đèn sau. Nếu đưa vào tiệm sửa xe thì mất nhiều tiền. Tôi mới bảo con lên Youtube và chỉ cần gõ cụm từ “How to repair Toyota Camry...” (cách sửa chữa một dòng xe nào đó, đời bao nhiêu- PV) thì trên đó hiện ra các video chỉ từng động tác tháo từng con ốc như thế nào, dụng cụ thay ra sao,... Sau đó, lên mạng đặt hàng trực tuyến. Cuối cùng, một mình đứa con gái tôi chưa bao giờ biết về ngành ô tô đã hoàn toàn có thể thay thế nguyên bộ đèn phía sau của xe Camry. Trong khi đó, nếu chúng ta dạy theo kiểu truyền thống, nhiều lúc một học viên ngành ô tô ra trường, bảo đi thay bóng đèn nếu không có người chỉ thì không biết làm”, ông Dũng nói.
Do đó, ông Dũng cho rằng cần phải mạnh dạn chuyển đổi số hơn nữa bởi nền tảng hiện nay cho phép chúng ta tiết kiệm rất nhiều khi chuyển đổi số. “Thậm chí, kỹ năng thực hành cũng có thể qua chuyển đổi số như học viên sử dụng kính 3D công nghệ không gian ảo và thực hành y như thật,...”, ông Dũng nói.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Ảnh: Thanh Hùng |
Phát biểu tổng kết hội thảo, TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng Việt Nam hiện nay với quy mô dân số trên 90 triệu người, lực lượng lao động trên 55 triệu người, nhưng mỗi năm giáo dục nghề nghiệp chỉ tuyển sinh khoảng 2,2 triệu người, lực lượng lao động qua đào tạo chưa tới 25% là chưa tương xứng.
“Giáo dục nghề nghiệp không phải chỉ đơn thuần là vấn đề giáo dục mà đằng sau đó là vấn đề kinh tế, năng suất, năng lực cạnh tranh. Chúng ta có dám nhìn nhận như thế không hay chỉ nghĩ rằng để trang bị kiến thức, kỹ năng giống như các bậc, trình độ đào tạo khác”, ông Dũng nhấn mạnh.
TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: Thanh Hùng |
Về giải pháp, ông Dũng cho rằng trong số những vấn đề cần giải quyết thì vấn đề nhận thức vẫn là đầu tiên, kể cả của các cấp quản lý lẫn cấp thực thi.
“Tôi cho rằng không có chuyện mầm non, phổ thông, đại học hay nghề nghiệp quan trọng hơn. Mà mỗi cấp, bậc học đều có một sứ mệnh và đều có vai trò của nó. Nhưng việc truyền thông để thay đổi nhận thức dù chúng ta đã làm trong thời gian vừa rồi nhưng chưa tốt, cần phải làm tiếp mạnh hơn. Bởi về tới cấp thiết chế thấp nhất ở địa phương là cấp xã, cấp làng thì hơi hướng của người ta vẫn chỉ có tôn vinh những gia đình mà có con đi học đại học. Có ai nói con đi học nghề được tôn vinh, được khen thưởng hay tặng thưởng gì đâu? Hay hội khuyến học địa phương cũng chỉ khuyến khích đại học”.
Ông Dũng cũng dẫn chứng khi làm việc với một địa phương, ngày 20/11, lãnh đạo chỉ nghĩ đến tri ân trường phổ thông, đại học, chứ không ai đến trường nghề.
“Đó là vấn đề nhận thức của cả cấp quản lý lẫn thực thi”, ông Dũng nói.
Cùng đó, theo ông Dũng, các vấn đề còn liên quan đến thể chế, cơ chế chính sách, trong đó có câu chuyện chuyển đổi đầu vào sang đầu ra, thu hút xã hội hóa, tạo hình ảnh trong xã hội, thu hút được nhiều hơn các cơ sở tham gia.
“Câu chuyện này hiện nay chúng ta nói nhiều nhưng vẫn chưa làm được nhiều. Do đó cần phải cố gắng các giải pháp này trong thời gian tới”.
Thanh Hùng
'Singapore phát triển gấp nhiều lần chúng ta, tại sao 45-50% con em họ vẫn vào học nghề?'
Câu hỏi được Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp Trương Anh Dũng nêu lên để nhấn mạnh tiềm năng phát triển của hệ thống trường nghề.
" alt="“Về tới làng xã, có ai nói con đi học nghề mà được tôn vinh đâu”" width="90" height="59"/>“Về tới làng xã, có ai nói con đi học nghề mà được tôn vinh đâu”
Dưới đây là đề thi môn Ngữ văn của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2020.
![]() |
![]() |
Nhận xét về đề thi năm nay, Nguyễn Thu Hương (học sinh Trường THCS Dịch Vọng Hậu) cho rằng, đề nghị luận xã hội về “Mỗi người đều tự viết nên câu chuyện của đời mình” khá học búa với em.
“Thực ra, bản thân em cũng chưa có nhiều trải nghiệm về cuộc sống. “Cuộc đời mỗi người là một câu chuyện”, nhưng trước giờ cuộc sống của em luôn là do bố mẹ vạch ra, ví như em đi học trường nào, ở đâu cũng là do bố mẹ lo cả. Do đó, kể từ khi còn bé, em cũng không phải lo lắng về cuộc đời mình. Không có nhiều trải nghiệm nên em cũng không biết phải viết thế nào. Với đề thi này, em hy vọng mình qua ngưỡng 4 điểm”.
Còn thí sinh Kiều Đức Hiếu (Trường THCS Nghĩa Tân) lại đánh giá, đề thi này thú vị nhất là câu nghị luận xã hội.
“Em hiểu câu nói này rằng mỗi người nên sống đúng với bản chất, cá tính của bản thân; có lý tưởng, hoài bão để làm theo mục đích sống của riêng mình.
Trong bài, em lấy dẫn chứng về anh Hoa Xuân Tứ. Đó là một người nông dân không tay, nhưng thay vì chọn cách sống khuất phục trước số phận, anh ấy đã sống và trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều người. Hay như ca sĩ Freddie Mercury, trưởng ban nhạc Queen của Anh quốc, khi xưa ông chỉ là người bốc hành lý ở cảng hàng không. Nhưng cũng trong quãng thời gian đó, ông đã tìm ra tình yêu âm nhạc của mình khi luôn cầm theo giấy bút để ghi lại ca từ cho những bài hát mình tự sáng tác.
Nhờ đó, em cũng nhận ra rằng mình phải sống đúng với cá tính và ước mơ của bản thân. May mắn là trước giờ em vẫn chọn cách sống như thế. Em vốn là người có sự thích thú với vấn đề bảo vệ môi trường, do đó trong tương lai em sẽ lựa chọn con đường đi này”, Hiếu nói.
Chiều nay, thí sinh tiếp tục dự thi các môn chuyên.
Năm 2020, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm nhận được 4.860 hồ sơ đăng ký dự thi vào lớp 10. Trường sẽ tuyển 305 chỉ tiêu lớp 10 hệ chuyên gồm các lớp Toán, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn và Tiếng Anh. Trong số đó, lớp chuyên Tiếng Anh có tỷ lệ chọi cao nhất là 1/29,25 và chuyên Sinh thấp nhất là 1/9. Để đạt điều kiện dự thi, thí sinh phải có hạnh kiểm tốt; học lực cả năm của các lớp cấp THCS đạt từ loại khá trở lên, tốt nghiệp THCS từ khá trở lên, có điểm trung bình môn thi chuyên của năm lớp 9 đạt từ 7 điểm trở lên. Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải có đủ điều kiện dự tuyển, dự thi đầy đủ 3 bài thi, không vi phạm quy chế thi và các bài thi có điểm lớn hơn 2 điểm. Điểm xét tuyển là điểm môn chuyên nhân hệ số hai cộng điểm Toán chung và Văn chung hệ số một. Trường sẽ lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu. |
Thúy Nga
Đề Toán vào 10 Chuyên Sư phạm có bài trùng đề Hà Nội 2016
Khá ngạc nhiên là bài hình học trong đề thi Toán điều kiện vào lớp 10 Chuyên Sư phạm năm nay giống bài hình học trong đề thi vào lớp 10 của Sở GD-ĐT cách đây 4 năm
" alt="Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 trường Chuyên Sư phạm năm 2020" width="90" height="59"/>
- Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
- Thanh tra Bộ GD
- 5 người bị buộc tội dàn dựng tai nạn ô tô để lừa đảo 30.000 USD bảo hiểm
- Phát hiện sự thật về chồng nhờ câu nói của đứa trẻ hàng xóm
- Soi kèo góc Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3
- Bí thư TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân: Ngành giáo dục xử lý chậm vụ cô giáo 'không nói gì'
- Cách đặt căn cước công dân đúng vị trí chip NFC trên smartphone
- Sẽ luân chuyển hiệu trưởng đánh giáo viên vì “không chịu đi nhậu'
- Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
