Hồng Nhung đắm say trong 'Điều còn mãi' 2011
Không gian chương trình Điều còn mãi 2011 trở nên tươi trẻ,ồngNhungđắmsaytrongĐiềucònmãbd kq ngoai hang anh dào dạt cảm xúc khi Hồng Nhung thổi hồn mới lạ cho ca khúc “Hoa sữa” của nhạc sĩ Hồng Đăng. Phong cách bán cổ điển pha trộn lối hát nhạc kịch ở những đoạn đắc địa, Hồng Nhung đã thực sự làm rung động trái tim của nhiều người nghe.
相关推荐
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
-
Đây là khảo sát do ExpatFinder.com thực hiện trên 688 trường quốc tế tại 27 quốc gia và vùng lãnh thổ khắp thế giới. Cuộc khảo sát cho thấy mức học phí trung bình của các trường quốc tế trên toàn cầu tăng đáng kinh ngạc, lên tới 19% so với năm 2017. Ông Sebastien Deschamps, CEO và đồng sáng lập ExpatFinder.com, nhận định, do nhu cầu, các phụ huynh ở nhiều quốc gia đã coi trường quốc tế là bước đệm để con cái thi vào các trường đại học phương Tây và sau đó làm việc tại công ty đa quốc gia.
Vì vậy, xu hướng gia tăng học phí sẽ còn tiếp diễn trong các năm tới bởi sự di chuyển lực lượng lao động và mức sống của người dân ngày càng được nâng cao.
Khảo sát mức học phí trường quốc tế khu vực APAC
Theo khảo sát, ở khu vực APAC, Việt Nam có mức học phí trung bình chỉ đứng sau Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông và Australia.
Cụ thể, lệ phí tại Trung Quốc đã tăng từ 25.820 USD năm 2017 lên 33.591 USD năm 2018; tại Singapore tăng từ 23.198 USD lên 25.758 USD; tại Hồng Kông, giá đã tăng từ 18.465 USD lên 22.046 USD…
5 quốc gia APAC có mức học phí trường quốc tế đắt đỏ nhất là:
1. Trung Quốc: 33.591 USD
2. Singapore: 25.758 USD
3. Hồng Kông: 22.046 USD
4. Australia: 19.357 USD
5. Việt Nam: 17.941 USD
Rất may, ở phương Đông có nhiều trường đáp ứng nguồn ngân sách không quá lớn của phụ huynh. Trên thực tế, một số trường có mức chi phí hợp lý nhất được tìm thấy trong cuộc khảo sát đặt tại Thái Lan (chi phí trung bình là 16.619 USD) và Ấn Độ (chi phí trung bình là 4.893 USD).
Khảo sát mức học phí trường quốc tế khu vực phương Tây
Ở phía bên kia của thế giới, chi phí dành cho giáo dục quốc tế đắt đỏ hơn. Theo khảo sát này, học phí ở phương Tây cao hơn đáng kể so với phương Đông (22.730 USD so với 16.403 USD). Tuy nhiên, sự chệnh lệch này là điều dễ hiểu bởi mức thu nhập của người dân tại phương Tây cũng cao hơn so với phương Đông.
5 quốc gia phương Tây có mức học phí trường quốc tế đắt đỏ nhất là:
1. Thụy Sĩ: 32.453 USD
2. Bỉ: 29.613 USD
3. Anh: 26.627 USD
4. Canada: 24.340 USD
5. Ý: 22.547 USD
Tương tự như các nước phương Đông, tại các nước phương Tây cũng có sự khác biệt lớn về chi phí học tập giữa các nước trong khu vực. Một số trường có mức chi phí hợp lý nhất có thể tìm thấy ở Hà Lan (chi phí trung bình là 8.859 USD).
Khảo sát mức học phí trường quốc tế trên thế giới
Theo khảo sát 688 trường quốc tế trên 27 quốc gia, 5 quốc gia có mức học phí trường quốc tế đắt đỏ nhất là:
1. Trung Quốc: 33.591 USD
2. Thụy Sĩ: 32.453 USD
3. Bỉ: 29.613 USD
4. Anh: 26.627 USD
5. Singapore: 25.758 USD
Hai năm liên tiếp, Trung Quốc là quốc gia có mức học phí trường quốc tế đắt đỏ nhất thế giới. Nhu cầu gia tăng của các bậc phụ huynh đẩy học phí những trường này tăng thêm 16% so với năm 2017, lên mức 33.591 USD.
Singapore, nơi sở hữu một trong những nền giáo dục phát triển nhất thế giới theo xếp hạng của PISA, cũng có nhiều trường quốc tế với học phí đắt đỏ. Năm 2018, Singapore xếp thứ 5 thế giới về học phí trường quốc tế.
Làm thế nào để tiết kiệm cho giáo dục quốc tế
Giáo dục quốc tế có thể rất tốn kém, nhưng điều đó không có nghĩa không có cách nào để tiết kiệm chi phí.
Một điều các bậc phụ huynh có thể làm là tìm kiếm các hệ thống trường học khác nhau trong khu vực. Việc chọn trường theo hệ thống của Pháp (9.489 USD) hoặc Hà Lan (7.329 USD) có thể giúp tiết kiệm đáng kể (khoảng 50%) khi so sánh với chi phí của các trường quốc tế nói chung (19.907 USD).
Trong khi đó, các trường học ở Mỹ có chi phí trung bình hàng năm là 26.866 USD. Điều này khiến chúng đắt hơn gần 10.000 USD mỗi năm so với các trường quốc tế thông thường.
Thúy Nga
Trường học nhận rác thải nhựa thay cho học phí
Một trường học ở Đông Bắc Ấn Độ đã thực hiện một cách tiếp cận mới để giải quyết rác thải nhựa, đó là yêu cầu học sinh nộp rác thải thay vì học phí.
" alt="Học phí trường quốc tế tại Việt Nam đắt thứ 5 châu Á">Học phí trường quốc tế tại Việt Nam đắt thứ 5 châu Á
-
Vợ cũ của anh là người không biết điều. Tôi nhường nhịn bao nhiêu thì chị ấy thiếu tế nhị, lấn lối bấy nhiêu.
Ngay từ khi chúng tôi mới cưới chị ấy đã không hề tỏ ra biết điều mà ít làm phiền hơn đến chồng tôi, đến cuộc sống của chúng tôi.
Theo thỏa thuận thì con trai riêng của anh đến chơi, ở cùng chung tôi hai ngày cuối tuần. Nhưng nhiều khi lấy cớ bận việc chị ấy "gửi" luôn thằng bé ở cùng chúng tôi cho đến tận thứ ba, thứ tư mới sang đón. Rất nhiều lần chị ấy không chủ động qua đón mà nhắn tin nhờ chồng tôi chở con về. Chồng tôi mỗi lần đưa con riêng về nhà vợ cũ lại mất đến vài tiếng chứ không chở đến cửa mà quay xe về ngay.
Anh khi thì nói chị ấy mời ở lại ăn cơm, thì khi bảo chị ấy nhờ đi mua cái đèn, dây ống nước, sửa đồ gia dụng trong nhà bị hỏng. Tôi cứ ngậm bồ hòn làm ngọt, chưa một lần nói với chồng rằng tôi khó chịu, vì cứ sợ người đời lại nghĩ tôi ích kỷ hẹp hòi, nhưng tất nhiên là tôi không thể thoải mái để chồng mình cứ qua lại nhà vợ cũ như vậy được.
Hôm đó nửa đêm chị ấy lên cơn chóng mặt tiền đình, bên nhà ấy cũng lại gọi đến chồng tôi. Trong khi nhà chúng tôi, con mới sinh còn đỏ hỏn, nó cũng cần bố.
Anh ấy nghe điện thoại thì vội vã đi ngay, không cần biết gia đình bên nhà chị ấy đâu, bố mẹ, anh em chị ấy đâu. Chị ấy nên gọi họ mới phải, gọi cho chồng tôi làm gì. Chồng tôi đến đưa vợ cũ vào bệnh viện, làm cả thủ tục nhập viện rồi đóng các khoản phí cho chị ấy, còn tôi ở nhà một mình vò võ với con khóc quấy suốt đêm. Chỗ tiền chồng tôi tạm ứng cho chị ấy vào viện, chẳng thấy chị ấy trả.
Song tôi bực nhất là mới đây con trai riêng của chồng làm mất xe, không còn phương tiện đi học. Vợ cũ của anh dày mặt đề nghị anh đến đón con đi học mỗi ngày, rồi chiều đón nó về. Yêu cầu vô lý vậy mà chồng tôi cũng lặng im chấp nhận, cứ như anh ấy là con rối quen để chị ta giật dây.
Tôi bảo không còn xe thì mua xe mới đi, hoặc là đi xe buýt. Trách nhiệm anh với con đến đâu mà phải làm đến vậy, thằng bé đang sống với mẹ cơ mà. Chồng tôi tỏ vẻ khó nghĩ nhưng vẫn thiên về sẽ đón đưa thằng bé qua lại giữa trường học và nhà vợ cũ, anh bảo dù thế nào anh vẫn là bố của thằng bé, đó là điều không thể phủ nhận được. Làm cha thì bất kể thế nào cũng phải có trách nhiệm với con.
Tôi nghe mà muốn điên với cái sự tốt không phải lối của chồng. Đồng ý rằng anh là cha và muốn có trách nhiệm tối đa với thằng bé, nhưng với quan hệ "người cũ" của anh và mẹ thằng bé bây giờ, trách nhiệm của hai người với thằng bé phải san sẻ hợp lý, không để ảnh hưởng đến cuộc sống riêng của mỗi người.
Con trai anh với vợ cũ dù sao cũng 16 tuổi rồi, con chung của chúng tôi thì vừa mới chào đời, đứa con nào cần nhiều sự quan tâm chăm sóc hơn? Hết lòng với con riêng và vợ cũ như vậy, nhưng anh lại hầu như không có vai trò gì trong việc chăm con nhỏ cùng tôi! Có phải ngay từ đầu tôi đã quá dễ tính, không lên tiếng nên anh không cần màng đến cảm xúc của tôi?
Theo Dân Trí
Thấy vợ cũ vẫn đeo nhẫn cưới sau 2 năm ly hôn, chồng cũ mừng rỡ
Anh vô tư cầm bàn tay vợ cũ, mân mê chiếc nhẫn cưới, đang định thốt ra lời thương nhớ thì Minh rụt mạnh tay lại.
" alt="'Vợ cũ của chồng tôi giật dây anh ấy như con rối'">'Vợ cũ của chồng tôi giật dây anh ấy như con rối'
-
Chiều 24.6, thí sinh có mặt tại các hội đồng thi THPT quốc gia 2019 để nghe phổ biến quy chế, làm thủ tục dự thi và đính chính sai sót thông tin (nếu có).
Năm nay, dự kiến có hơn 887.000 thí sinh cả nước tham dự kỳ thi THPT quốc gia với gần 38.050 phòng thi; 1.980 điểm thi.
Đa số thí sinh ở điểm thi THPT Yên Hòa khá thoải mái sau khi làm thủ tục. Ảnh: Thảo Anh.
Thí sinh Tiến Đức (THPT Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ: "Tâm trạng của em khá ổn định trước kỳ thi này bởi những năm gần đây sau khi thi xong có thể lựa chọn nguyện vọng của mình. Hơn nữa, sáng mai thi Văn mở màn cũng là môn thi tạo tâm lý dễ thở cho thí sinh, vì môn Văn chín người mười ý, có thể sáng tạo".
Sĩ tử hi vọng trong thời gian diễn ra kỳ thi thời tiết sẽ mát mẻ.
Trong lúc đợi con làm thủ tục, nhiều phụ huynh cũng "tay bắt mặt mừng" chia sẻ những câu chuyện bên lề thi cử với tâm trạng không quá lo lắng.
Chị Mai Hoa (Văn Quán, Hà Đông) kể, cận ngày thi, gần như con không còn ôn bài nữa mà dành thời gian để nghỉ ngơi và giải trí. Bản thân bố mẹ cũng chỉ mong muốn con ăn ngủ điều độ để lấy sức đi thi. Tâm lý của cả nhà khá nhẹ nhàng.
"Chỉ cần con có mục tiêu và mong ước riêng của con, nếu kết quả không tốt thì còn quá nhiều cánh cửa và cơ hội khác. Cho đến đúng hôm nay đi làm thủ tục, tôi phải "xin con" để đưa con đi thi, bởi vì con mong muốn được tự lập và ngại mẹ vất vả.
Con bảo mẹ lo thì đứng ngoài cổng trường đợi con nhưng việc bố mẹ đứng sau cánh cổng trường thi đôi khi lại chính là áp lực với chính mẹ và với cả con. Dù thế, tôi vẫn xin nghỉ làm gần hết tuần này để hỗ trợ và ủng hộ con", chị Mai Hoa chia sẻ.
Tuy nhiên, vẫn có những phụ huynh khá căng thẳng vì “học ba năm thi một ngày".
Chị Hồng Nhung (Cầu Giấy, Hà Nội) chia sẻ: "Nói gì thì nói, dù bây giờ có quá nhiều lựa chọn nhưng gia đình nào cũng muốn con vào được môi trường tốt để sau này có nhiều lựa chọn nghề nghiệp hơn. Vì thế, gia đình tôi cũng thấp thỏm không biết đề thi năm nay có khó không".
Nói về việc ôn tập của con cận ngày thi, chị Hồng Nhung dí dỏm: "Những ngày gần đây, tôi hối con nghỉ ngơi vì cận ngày thi không nên nhồi nhét kiến thức. Tối nào tôi cũng rủ con ra xem phim "Về nhà đi con" vì dạo gần đây thấy các mẹ trổ tài đoán đề thi Văn năm nay có thể lấy chủ đề bộ phim này. Tôi thấy rất hợp lý, vì phần thi Nghị luận xã hội thường ra đề mở. Bộ phim "Về nhà đi con" có đề tài đầy tính nhân văn và hấp dẫn khán giả. Chẳng hạn như có thể ra đề là Lấy cảm hứng từ bộ phim "Về nhà đi con", tại sao nhà là nơi để về chẳng hạn (cười). Biết đâu được đấy!".
Sáng mai (25.6), thí sinh cả nước sẽ bước vào buổi thi đầu tiên môn Ngữ Văn trong kỳ thi THPT Quốc gia 2019.
"Về nhà đi con" là bộ phim gây sốt màn ảnh Việt những tháng gần đây. Bộ phim xoay quanh 3 chị em gái Thu Huệ, Anh Thư, Ánh Dương (với sự nhập vai của diễn viên Thu Quỳnh, Bảo Thanh, Bảo Hân) mồ côi mẹ từ thuở nhỏ, mỗi người một tính cách, một lối sống. Cả 3 chị em đều gặp phải những biến cố của riêng mình nhưng họ may mắn khi có chung một điểm tựa là ông Sơn (do NSƯT Trung Anh đảm nhận) - một người bố tận tụy, hết mực yêu thương các con. Sau nhiều biến cố, 3 cô con gái đều nhận ra hạnh phúc lớn nhất họ có được chính là một người bố luôn sẵn sàng bao bọc và nói "Về nhà đi con" bất cứ khi nào họ cần một mái ấm.
Theo laodong.vn
'Về nhà đi con' được dự đoán vào đề Ngữ văn THPT Quốc gia 2019
-
Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
-
Đại diện Trường Quốc tế Gateway xin lỗi gia đình cháu bé. Ảnh: Chung Đặng. Bà Trần Thị Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường quốc tế Gateway đã có mặt tại bệnh viện E, gửi lời xin lỗi đến gia đình và thừa nhận do nhà trường đã tắc trách, để quên bé L.H.L trên xe ôtô.
Về thời điểm để quên bé, bà này cho hay đang cho kiểm tra lại camera an ninh của trường và yêu cầu giáo viên liên quan tường trình lại toàn bộ sự việc.
Đến 22h ngày 6/8, gia đình cháu L. vẫn đang có mặt ở Bệnh viện E để chờ kết luận cuối cùng của cơ quan chức năng về nguyên nhân cái chết của con trai mình.
Thông báo về sự việc được đăng tải trên website của Trường Quốc tế Gateway. Theo lời kể của ông Lê Văn Thành (bác của cháu L.) thì khi đón cháu, cô giáo cho biết trên xe 16 chỗ có 11 học sinh.
"Như vậy, cháu nhà tôi có tàng hình thì cô giáo vẫn phải nhìn thấy. Làm gì có chuyện để quên cháu ở trên xe suốt 1 ngày trời. Cháu còn là cháu trai duy nhất trong nhà, nhà trường làm ăn tắc trách, giờ gia đình tôi cũng không biết phải làm sao", ông Thành nói.
Cơ quan điều tra thu thập thông tin về vụ việc tại Bệnh viện E Hà Nội lúc 21h50 tối 6/8. Ảnh: Thuý Nga Hiện, cơ quan công an vẫn đang tiếp tục lấy lời khai về vụ việc.
Báo điện tử Zing đăng tải, tối 6/8 ngay khi nhận được thông tin, Chủ tịch Hà Nội đã gọi điện cho lãnh đạo quận Cầu Giấy yêu cầu nhanh chóng xác minh, làm rõ.
Chủ tịch Hội đồng quản trị nhà trường và phụ huynh cháu bé. Ảnh: Thuý Nga Đại diện UBND quận Cầu Giấy cho hay quận đã nhận được chỉ đạo làm rõ vụ việc. Lãnh đạo quận cùng diện cơ quan công an, các sở, ban, ngành liên quan đã có mặt tại bệnh viện để cùng gia đình làm việc với phía nhà trường.
Trong khi đó, trên báo Tuổi Trẻ, lãnh đạo phòng GD- ĐT, ông Phạm Ngọc Anh, trưởng phòng cho biết sau khi biết tin đã có mặt tại bệnh viện để phối hợp điều tra sự việc.
Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội nêu vấn đề "chắc chắn có trách nhiệm của giáo viên liên quan đến hành trình đưa đón". Ông cho biết đã yêu cầu trong ngày 7/8 8 phải làm rõ trách nhiệm của các bên liên quan; đồng thời thành phố Hà Nội sẽ có chỉ đạo kiểm tra, chấn chỉnh các hoạt động đưa đón học sinh trên toàn thành phố.
Trên TTXVN, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Xuân Tiến cho biết, sau khi nhận được thông tin, Sở đã chỉ đạo phối hợp với nhà trường và các cơ quan chức năng nhanh chóng làm rõ vụ việc.
Sở cũng yêu cầu ngành giáo dục quận Cầu Giấy phối hợp với nhà trường động viên, hỗ trợ gia đình lo việc hậu sự cho cháu bé.
Người thân cháu bé khóc ngất khi đến bệnh viện. Ảnh: Thuý Nga Câu chuyện được chia sẻ chóng mặt trên mạng xã hội tối 6/8. Rất nhiều phụ huynh không khỏi sốc và ngỡ ngàng.
Chị Chu Cẩm Thơ, một phụ huynh và cũng là một nhà hoạt động giáo dục bày tỏ: "Khẩn thiết đề nghị các nhà trường, các công ty cung cấp dịch vụ cho nhà trường huấn luyện kĩ càng cho nhân viên, chỉ sử dụng những nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ giỏi để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra cho các em.
Các bậc cha mẹ cần huấn luyện cho con kĩ năng kêu cứu trong trường hợp khẩn cấp, chẳng hạn, khi con đi xe bus, xe ôm,... thì luôn mang bên mình thiết bị định vị, có thể gọi điện/ phát tín hiệu khẩn trong trường hợp bị tấn công, đi xa khoảng cách an toàn, thiếu oxy,...".
Còn dịch giả Nguyễn Quốc Vương thì chiêm nghiệm: "Chúng ta, bao gồm cả tôi, rất hời hợt và bất cẩn. Trong mọi thứ. Nhìn mọi thứ đều thấy không an toàn. Khu tôi sống đài phun nước dây điện thò trong nước nhìn kinh hãi, ngoài đường dân đi xe như điên, ở bệnh viện bác sĩ vừa nội soi vừa nghe nhạc, nói chuyện riêng, cười hô hố (tôi trực tiếp trải nghiệm), đi phà, thuyền có ao phao không cho mặc...Hàng ngày tôi đi xe buýt đều thấy đủ thứ bất cẩn, hồ đồ, nhẹ dạ, phi khoa học, coi thường tính mạng của đủ kiểu người từ lái xe, phụ xe tới người đi đường. Có lẽ đấy là di sản của lịch sử và sự bế tắc trong khai sáng, tự khai sáng. Cái chết thật oan ức và đau lòng quá!".
Hơn 23h đêm 6/8, đông đảo phóng viên vẫn bám trụ tại Bệnh viện E Hà Nội. Ảnh: Thuý Nga Trong đêm 6/8 rạng sáng 7/8, công tác khám nghiệm tử thi đã hoàn tất. Được biết, cháu vừa về quê nội và trở lại Hà Nội được 2 hôm trước khi tựu trường. Gia đình sẽ đưa cháu về quê ở Nga Sơn, Thanh Hoá để an táng.
VietNamNet tiếp tục thông tin về sự việc.
Clip: Báo Lao động
Trường phổ thông liên cấp quốc tế Gateway (tên tiếng Anh: Gateway International School) là trường phổ thông từ lớp 1 đến lớp 9, thành viên của Tập đoàn Giáo dục Edufit.
Hiện tại trường Gateway có 3 cơ sở trong đó ở Hà Nội có hai cơ sở Cầu Giấy và Tây Hồ và 1 có sở ở Hải Dương.
Dự kiến năm học 2019 - 2020, học phí cho học sinh lớp 1 của trường Gateway là 117,7 triệu đồng.
Thanh Hùng - Chung Đặng - Thúy Nga
Bé trai Hà Nội tử vong thương tâm vì nhà trường bỏ quên trên xe ôtô
- 最近发表
-
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Khách hàng Vietcombank kêu bị hack 43 triệu đồng, MoMo dính “tai bay vạ gió”
- Hoang mang tin đập, xây mới chợ Đồng Xuân
- Vụ tử vong khi hút mỡ ở thẩm mỹ viện Việt Hàn: Tại sao hút mỡ có thể gây chết người?
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- Yêu cầu Đà Nẵng báo cáo về khu trung tâm hành chính tập trung
- Làm răng sứ đẹp ở Nha khoa Quốc tế Hoàng Hường
- Đưa nội dung không hút thuốc lá tại nơi làm việc vào tiêu chí đánh giá thi đua
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Chung cư Nam Xa La: Dân tố thêm hàng loạt sai phạm khác
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
- Khám phá lớp học bơi vui vẻ, miễn phí cho mọi người
- Đề thi môn Ngữ Văn chuyên vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2022
- Hạnh phúc được xây dựng từ những đổ nát hôm qua
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- Cảnh giác với mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền kép dịp Tết Nguyên đán 2024
- Ngây ngất nhan sắc của loạt nữ thần tượng tuổi Thìn đình đám xứ Hàn
- Máy bay hóa “hầm mộ băng' trước khi lao xuống đất
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- Đề thi môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2022
- Hoàng Thuỳ Linh, Võ Hoàng Yến lạ lẫm đầu năm mới
- Tạm giữ 134 sổ tiết kiệm tổng số tiền 1.320 tỷ đồng trong vụ Xuyên Việt Oil
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- Tổng công ty Khí Việt Nam diễn tập thực chiến an ninh mạng
- Ảnh cưới lấy cảm hứng từ phim hài của Kathy Uyên và chồng doanh nhân
- Thiếu nữ Quảng Ninh suýt thủng mũi sau làm đẹp ở spa
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về phát triển trợ lý ảo công chức
- Nữ thủ khoa PCCC: Chưa bao giờ nghĩ chữa cháy là công việc của nam giới
- Tại sao cựu học sinh trường chuyên không muốn con mình 'học giỏi bằng mọi giá”
- 搜索
-
- 友情链接
-