Khái niệm đất thương mại, dịch vụ còn được giải thích theo mục 2, phụ lục 1 Thông tư 28/2014/TT-BTNMT:

"Đất thương mại, dịch vụ là đất sử dụng xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, thương mại và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, dịch vụ, thương mại (kể cả trụ sở, văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế)".

Ảnh: TTXVN

Đất thương mại, dịch vụ là đất sử dụng xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ,... Ảnh: TTXVN

Đất thương mại, dịch vụ có được chuyển nhượng không?

Theo quy định tại Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định về quyền của người sử dụng đất: Đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà sử dụng đất thương mại, dịch vụ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận sẽ được thực hiện các quyền về chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho thuê, thế chấp,... theo quy định của pháp luật.

Như vậy về nguyên tắc chung, người sử dụng đất thương mại, dịch vụ vẫn có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Nghĩa vụ của người sử dụng đất thương mại, dịch vụ

Khi sử dụng đất thương mại, dịch vụ, người mua phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ sau:

+ Phải sử dụng đất đúng mục đích ghi trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng đúng ranh giới của thửa đất, đảm bảo bảo vệ các công trình công cộng trong lòng đất đúng quy định về vấn đề sử dụng độ sâu trong lòng đất, chiều cao trên không và các quy định khác.

+ Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính.

+ Đảm bảo thực hiện các biện pháp bảo vệ đất, môi trường, không xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng bất động sản liền kề.

+ Giao trả lại đất khi Nhà nước có yêu cầu thu hồi đất, hoặc khi hết thời hạn sử dụng đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào cho phép việc gia hạn thời hạn sử dụng.

Theo Lao động

Chuyển nhượng đất không sổ đỏ bị phạt bao nhiêu tiền?

Chuyển nhượng đất không sổ đỏ bị phạt bao nhiêu tiền?

Không chỉ gặp rủi ro khi mua đất không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), người mua, chuyển nhượng đất trên còn có thể bị phạt tiền.

" />

Những lưu ý không nên bỏ qua khi mua đất thương mại, dịch vụ

Thế giới 2025-01-18 05:39:56 46768

Đất thương mại,ữnglưuýkhôngnênbỏquakhimuađấtthươngmạidịchvụbóng đá cúp fa dịch vụ là gì?

Theo quy định tại khoản 1 Điều 153 Luật Đất đai 2013:

"Đất thương mại, dịch vụ bao gồm đất xây dựng cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, thương mại, dịch vụ".

Khái niệm đất thương mại, dịch vụ còn được giải thích theo mục 2, phụ lục 1 Thông tư 28/2014/TT-BTNMT:

"Đất thương mại, dịch vụ là đất sử dụng xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, thương mại và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, dịch vụ, thương mại (kể cả trụ sở, văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế)".

Ảnh: TTXVN

Đất thương mại, dịch vụ là đất sử dụng xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ,... Ảnh: TTXVN

Đất thương mại, dịch vụ có được chuyển nhượng không?

Theo quy định tại Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định về quyền của người sử dụng đất: Đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà sử dụng đất thương mại, dịch vụ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận sẽ được thực hiện các quyền về chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho thuê, thế chấp,... theo quy định của pháp luật.

Như vậy về nguyên tắc chung, người sử dụng đất thương mại, dịch vụ vẫn có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Nghĩa vụ của người sử dụng đất thương mại, dịch vụ

Khi sử dụng đất thương mại, dịch vụ, người mua phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ sau:

+ Phải sử dụng đất đúng mục đích ghi trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng đúng ranh giới của thửa đất, đảm bảo bảo vệ các công trình công cộng trong lòng đất đúng quy định về vấn đề sử dụng độ sâu trong lòng đất, chiều cao trên không và các quy định khác.

+ Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính.

+ Đảm bảo thực hiện các biện pháp bảo vệ đất, môi trường, không xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng bất động sản liền kề.

+ Giao trả lại đất khi Nhà nước có yêu cầu thu hồi đất, hoặc khi hết thời hạn sử dụng đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào cho phép việc gia hạn thời hạn sử dụng.

Theo Lao động

Chuyển nhượng đất không sổ đỏ bị phạt bao nhiêu tiền?

Chuyển nhượng đất không sổ đỏ bị phạt bao nhiêu tiền?

Không chỉ gặp rủi ro khi mua đất không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), người mua, chuyển nhượng đất trên còn có thể bị phạt tiền.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/698c998890.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1

Highlights Brazil 4-0 Chile:

Bàn thắng

Brazil: Neymar (44'-pen), Vinicius (45'+1), Coutinho (70'-pen), Richarlison (90'+1)

{keywords}
Dù đã sớm giành vé dự World Cup 2022 nhưng Brazil vẫn tung ra sân đội hình rất mạnh khi tiếp đón Chile
{keywords}
Selecao kiểm soát hoàn toàn thế trận
{keywords}
Cũng phải đợi đến cuối hiệp một đội chủ nhà mới có thể khai thông thế bế tắc
{keywords}
Đó là pha sút phạt đền thành công của Neymar ở phút 44
{keywords}
Trước khi hiệp một khép lại, Vinicius nhân đôi cách biệt cho Brazil sau pha kiến tạo của Antony
{keywords}
Bộ đôi Neymar - Vinicius chơi nổi bật trong hiệp một
{keywords}
Các cầu thủ Chile thi đấu nỗ lực trong hiệp hai, song đội khách không thể gây bất ngờ
{keywords}
Neymar nhiều lần gây khó khăn cho hàng thủ Chile
{keywords}
Không những giữ sạch lưới, Brazil còn ghi thêm hai bàn nữa nhờ công của Coutinho trên chấm 11m, ở phút 72 và Richarlison ở cuối trận
{keywords}
 
{keywords}
Đánh bại Chile giúp Brazil duy trì thành tích bất bại tại vòng loại World Cup 2022 khu vực Nam Mỹ. Còn Chile tụt xuống vị trí thứ 7 và gặp rất nhiều khó khăn trong việc giành suất đá play-off liên châu lục

Đội hình thi đấu

Brazil:Alisson, Danilo, Silva, Marquinhos, Arana, Fred (Rodrygo 82'), Casemiro (Fabinho 82'), Paqueta (Coutinho 63'), Vinicius (Martinelli 75'), Antony (Richarlison 75'), Neymar

Chile: Bravo, Diaz, Roco (Montecinos 46'), Medel, Isla, Aranguiz (Pavez 77'), Vidal, Baeza (Fernandez 61'), Suazo, Vargas (Meneses 76'), Sanchez

{keywords}
BXH vòng loại World Cup 2022 khu vực Nam Mỹ

Thiên Bình

Thắng tranh cãi Peru, Uruguay đoạt vé dự World Cup 2022

Thắng tranh cãi Peru, Uruguay đoạt vé dự World Cup 2022

Uruguay chính thức đoạt vé dự World Cup 2022 sau khi thắng 1-0 có phần tranh cãi trước Peru, ở lượt trận thứ 17 Vòng loại World Cup 2022 khu vực Nam Mỹ, sáng 25/3.

">

Kết quả bóng đá Brazil 4

Theo đó, hai cầu thủ bị loại là tiền vệ Huy Hùng và trung vệ Hữu Tuấn. Đây đều là hai cầu thủ chưa được sử dụng ở chiến dịch vòng loại World Cup 2022, và việc bị loại không có gì bất ngờ.

Trước đó, ở trận gặp UAE, HLV Park Hang Seo đã loại 2 cầu thủ là Lê Văn Đại và Nguyễn Trọng Hùng. Như vậy, đây là bản danh sách cuối cùng của tuyển Việt Nam trong năm 2019, bởi sau trận Thái Lan, ĐTQG không còn một trận đấu nào khác.

{keywords}
Tuyển Việt Nam chốt danh sách 23 cầu thủ đấu Thái Lan. Ảnh S.N

Phát biểu trước trận đấu, thầy Park nhấn mạnh: "Tôi biết ý nghĩa trận đấu này, cầu thủ cũng vậy. Cầu thủ nhận thức được là người dân chờ đợi như thế nào trận đấu này. Tôi thấy sự quyết tâm trong ánh mắt của họ. Chỉ sợ là áp lực mang lại sự căng thẳng. Tôi muốn các cầu thủ có sự tập trung, và đến hôm nay họ đã duy trì được mọi điều kiện tốt nhất”.

Từ khi dẫn dắt các đội tuyển Việt Nam, thầy Park đối đầu Thái Lan 4 lần ở cấp độ U23 và ĐTQG. HLV người Hàn Quốc có thành tích tốt với 3 chiến thắng và một hòa, trong đó có trận thắng 4-0 tại vòng loại U23 châu Á 2020.

Với những gì đã làm được, người hâm mộ Việt Nam rất kỳ vọng đoàn quân của HLV Park Hang Seo một lần nữa thắng Thái Lan để có cơ hội đi tiếp ở vòng loại World Cup 2022.

Danh sách 23 tuyển thủ Việt Nam đối đầu Thái Lan:

Thủ môn: Đặng Văn Lâm, Nguyễn Tuấn Mạnh, Phạm Văn Cường.

Hậu vệ: Đỗ Duy Mạnh, Nguyễn Thành Chung, Quế Ngọc Hải, Bùi Tiến Dũng, Đoàn Văn Hậu, Lê Văn Đại.

Tiền vệ: Nguyễn Quang Hải, Đỗ Hùng Dũng, Phạm Đức Huy, Vũ Văn Thanh, Nguyễn Phong Hồng Duy, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Trọng Hoàng, Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Trọng Hùng.

Tiền đạo: Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Công Phượng, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Tiến Linh, Hà Minh Tuấn.

Video HLV Park Hang Seo họp báo trước trận đấu:

Đại Nam

Video: Linh Trang - Xuân Quý

">

HLV Park Hang Seo loại 2 cầu thủ trước trận gặp Thái Lan

Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa

Trong những năm qua, hệ thống giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam đầu tư hơn vào cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp để tăng cơ hội thực hành, thậm chí cam kết việc làm cho người học, vươn ra hội nhập quốc tế.

Theo ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra (Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), chương trình đào tạo của hệ thống giáo dục nghề nghiệp hiện nay đang có những bước đi đột phá để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Cụ thể, chương trình đào tạo nghề hiện nay đang được xây dựng với sự tham gia của nhiều thành phần từ doanh nghiệp, người sử dụng lao động, các nhà quản lý, các nhà khoa học, nhà giáo.

“Như vậy, ngoài thực tiễn có kiến thức, kỹ năng gì mới cũng sẽ đều được đưa vào chương trình đào tạo. Sự vào cuộc thực chất của doanh nghiệp giúp các nhà trường đào tạo theo xã hội cần chứ không phải là những thứ nhà trường có”, ông Hà nhấn mạnh.

{keywords}

Ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội)

Về phía các cơ sở đào tạo, nhiều trường cũng đã tìm cho mình hướng đi riêng để tạo ra chương trình hiệu quả và mang tính cạnh tranh.

Ông Lê Đình Kha, Hiệu trưởng Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (TP.HCM), cho biết nhà trường đã thành lập ban cố vấn riêng với sự tham gia của các bên liên quan như doanh nghiệp – đối tượng sử dụng lao động, sinh viên tốt nghiệp sau 3 năm, ý kiến từ giảng viên đang giảng dạy và ý kiến từ sinh viên năm cuối.

Theo ông Kha, đây đều là những đối tượng quan trọng góp ý trực tiếp vào mục tiêu chương trình, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo và cơ sở vật chất.

“Kết thúc mỗi khóa học hay học kỳ, tất cả các thầy cô cùng giảng dạy một môn học cũng sẽ phân tích, trao đổi để cải tiến liên tục chương trình”, ông Kha cho hay.

Lãnh đạo Trường CĐ Viễn Đông (TP.HCM) cũng thường xuyên lắng nghe ý kiến từ các đối tượng liên quan, trong đó rất chú trọng đến ý kiến phản biện từ các sinh viên đã tốt nghiệp và đi làm đúng ngành nghề ở những doanh nghiệp tiêu biểu.

Theo ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng nhà trường thì đây đều là những góc nhìn sát sườn để đội ngũ giảng viên, hội đồng khoa học của trường có cái nhìn toàn diện hơn về việc chương trình cần phải thay đổi như thế nào cho phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp.

“Đây thực sự là mấu chốt quan trọng”, ông Hải nói.

{keywords}

Khách mời tham gia buổi toạ đàm trực tuyến với chủ đề: "Giáo dục nghề nghiệp: Những bước chuyển mình mạnh mẽ thu hút giới trẻ" do báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức.

Bà Trần Thị Lan Anh, Phó Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Giám đốc Văn phòng Giới sử dụng lao động cũng cho rằng doanh nghiệp nên được tham gia vào hội đồng kỹ năng ngành của các trường để tư vấn về nhu cầu doanh nghiệp.

“Doanh nghiệp có thể đưa ra tiêu chí mà mình cần, đồng thời cử chuyên gia tới hỗ trợ đào tạo, cung cấp môi trường thực hành cho sinh viên. Sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp là phương thức hiệu quả giúp các cơ sở đào tạo “đúng” và “trúng” nhu cầu thị trường".

Những bài học kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp

Là hai trường luôn chú trọng đẩy mạnh sự kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp, cả Trường CĐ Viễn Đông và Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng đều nhận thấy những hiệu quả rõ rệt.

Theo ông Trần Thanh Hải, Trường CĐ Viễn Đông luôn có những thay đổi linh hoạt nhằm đáp ứng mục tiêu từng môn học cụ thể phải gắn với nhu cầu doanh nghiệp. 

Ông Hải dẫn chứng, hàng năm, đến mùa Noel, lễ Tết, các nhà hàng, khách sạn rất cần nguồn nhân lực. Tuy nhiên, khoảng thời gian này lại thường trùng với lịch thi học kỳ I của nhà trường.

Vì thế, sau khi nghiên cứu tình hình, trường đã quyết định thay đổi thời gian thi học kỳ không rơi vào tháng cuối năm. Thay vào đó, trong khoảng thời gian này, nhà trường bố trí cho sinh viên du lịch, nhà hàng, khách sạn đi thực tập.

“Nhờ sự thay đổi này, năm vừa rồi, tập đoàn Vingroup đã tài trợ vé máy bay cho hơn 200 sinh viên của chúng tôi từ TP.HCM ra Vinpearl Phú Quốc để thực tập. Với việc điều chỉnh thời gian trong học kỳ như vậy, chúng tôi vẫn đảm bảo dạy tốt, học tốt và các em có được nhiều sự thuận lợi”.

{keywords}

Ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường CĐ Viễn Đông (TP.HCM).

Theo ông Hải, nhà trường luôn đặt mục tiêu sinh viên được đi thực hành, thực tế khi có cơ hội lên hàng đầu, “tránh trường hợp lúc doanh nghiệp cần, chúng ta “ngoảnh mặt đi”. Khi đó, lúc chúng ta cần, doanh nghiệp cũng “ngoảnh mặt đi” là chuyện thường tình”.

Ngoài ra, Trường CĐ Viễn Đông cũng đưa ra cơ chế thu hút giảng viên từ doanh nghiệp. Ông Hải cho rằng, cơ chế này cũng đã tạo ra những bước đột phá.

“Vừa qua, chúng tôi có kết hợp dạy môn 3D Max (Thiết kế 3D) với một công ty ở Công viên phần mềm Quang Trung, với 40 triệu đồng cho một khóa. Nhưng bù lại, 50% sinh viên của chúng tôi sau tốt nghiệp có thể đi làm được ngay và thu nhập rất cao.

Có thể nói, nếu có cơ chế thu hút giảng viên từ doanh nghiệp và trả lương cao, họ sẽ tận tâm truyền dạy hết cho sinh viên mình, đưa những đồ án cho sinh viên làm ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường. Chính họ cũng sẽ là những nhà tuyển dụng tuyệt vời nhất mà chúng ta không phải tốn công gì hết”, ông Hải dẫn chứng.

{keywords}

Ông Lê Đình Kha. Ảnh: Thanh Tùng

Trong khi đó tại Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng, ông Lê Đình Kha cũng cho biết cách đây 10 năm, nhà trường đã xác định việc hợp tác với doanh nghiệp là ưu tiên hàng đầu để đào tạo ra nguồn lao động có thể đáp ứng ngay nhu cầu doanh nghiệp.

Vì thế, hàng năm trường thường xuyên mời doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đào tạo như hướng dẫn thực tập, đồ án tốt nghiệp, chia sẻ về công nghệ mới… và đây là xu hướng tất yếu.

“Trước đây, nếu không lắng nghe nhu cầu của bên sử dụng nhân lực lao động thì 2-3 năm chúng tôi mới thay đổi chương trình một lần. Tuy nhiên, hiện tại, chương trình môn học của chúng tôi được cập nhật liên tục. Nhờ vậy, sinh viên luôn được tiếp cận gần với nhu cầu thị trường”.

Ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra đánh giá sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong thời gian qua có sự thay đổi mạnh mẽ và lưu ý, “Doanh nghiệp phải cung cấp thông tin cho nhà trường về nhu cầu nguồn nhân lực ra sao, trình độ, vị trí như thế nào, đồng thời nhà trường cũng buộc phải đổi mới chương trình đào tạo để đáp ứng. Có như vậy cung - cầu mới khớp nhau, tránh hiện tượng “lệch đường ray” doanh nghiệp cần nhưng nhà trường không đáp ứng được”.

Thúy Nga

Giáo dục nghề nghiệp: Có chương trình đạt chuẩn quốc tế, đưa SV thực tập nước ngoài

Giáo dục nghề nghiệp: Có chương trình đạt chuẩn quốc tế, đưa SV thực tập nước ngoài

Đó là những nét chấm phá về sự năng động của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường lao động.

">

'Chúng tôi đặt mục tiêu sinh viên được đi thực hành, thực tế lên hàng đầu'

Bà Duckworth là nữ anh hùng chiến tranh rất nổi tiếng và là chính trị gia khuyết tật truyền cảm hứng cho phụ nữ Mỹ.

Tham gia lực lượng vệ binh Quốc gia ở bang Illinois rồi trở thành sĩ quan phi công lái trực thăng, tham chiến tại chiến trường ở Iraq. Năm 2004, chiếc trực thăng Black Hawk do bà cầm lái trúng đạn vì hỏa lực, bà bị thương khá nặng, bao gồm tay và chân. Trải qua hơn 20 lần phẫu thuật, dù cố gắng các bác sĩ vẫn không thể nào giữ lại được đôi chân cho bà.

Không chấp nhận đầu hàng số phận, Duckworth kiên nhẫn tập đi với đôi chân giả và sử dụng xe lăn để di chuyển. Vượt qua mọi thách thức, bà tích cực tham gia và có những đóng góp quan trọng vào việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho những lính Mỹ từng tham gia chiến tranh, giúp họ vượt qua những căng thẳng có thể dẫn đến việc lựa chọn con đường tự tử. Gắn bó nhiều với hoạt động đầy ý nghĩa này, sau đó bà trở thành Giám đốc trung tâm Cựu chiến binh bang Illinoise.

Tammy Duckworth bắt đầu con đường trở thành chính trị gia từ năm 2009 khi được tổng thống Obama chọn vào vị trí trợ lý Bộ trưởng Bộ cựu chiến binh. Ba năm sau đó, bà tham gia ứng cử vào quốc hội, đánh bại một ứng cử viên của đảng Cộng hòa để giành một ghế tại Hạ viện. Với chiến thắng này, bà đã trở thành người khuyết tật đầu tiên và cũng là người Mỹ gốc Thái Lan đầu tiên đắc cử vào Quốc hội Mỹ. Năm 2016, bà được cử tri Illinoise bầu vào Thượng viện Mỹ.

Lần đầu tiên Tammy Duckworth đến thăm Việt Nam với tư cách là thành viên Ủy ban Đối ngoại và Ủy ban Quốc phòng, Ủy ban Thượng viện về Doanh nghiệp nhỏ và Doanh nhân, Ủy ban Thương mại, Khoa học và Giao thông vận tải của Thượng viện Mỹ. Trong chuyến thăm ngắn ngày, bà dành ra một khoảng thời gian để gặp gỡ một số cựu chiến binh và người khuyết tật ở TP HCM.

Là một người đang sử dụng xe lăn, nên trong nội dung trao đổi và chia sẻ về lĩnh vực khuyết tật (disability), bà rất quan tâm đến vấn đề tiếp cận cho những người khuyết tật đang sử dụng phương tiện này. Bà tỏ ra rất thông cảm với những khó khăn hiện tại của người khuyết tật Việt Nam khi những rào cản về tiếp cận vẫn còn và tin tưởng rằng chúng sẽ bị xóa bỏ dần trong tương lai.

Chúng tôi chia sẻ với bà những gì mà Việt Nam đã và đang làm cho người khuyết tật. Việt Nam đã ký tham gia Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ) về quyền của người khuyết tật năm 2007 và phê chuẩn năm 2014. Hệ thống pháp luật về người khuyết tật ở Việt Nam cũng đang ngày càng được hoàn thiện theo hướng bảo đảm quyền bình đẳng và hòa nhập của nhóm này trong xã hội như tinh thần của các Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật.

Năm 2014, Bộ Xây dựng ban hành Bộ quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng.

Bộ Quy chuẩn nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ khi xây dựng mới hoặc cải tạo lại các công trình xây dựng để đảm bảo người khuyết tật có thể tiếp cận sử dụng. Các công trình cụ thể bao gồm: nhà chung cư, công trình công cộng, trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước; cơ sở khám, chữa bệnh; cơ sở giáo dục, dạy nghề; công trình văn hóa, thể dục, thể thao; công trình khách sạn, thương mại, dịch vụ; nhà ga, bến tàu, bến xe, đường, hè phố và các công trình hạ tầng kỹ thuật khác.

Nhưng như nhiều vấn đề khác, Việt Nam thường gặp "trục trặc" trong khâu triển khai, hiện thực hóa các văn bản pháp luật, khiến những mong ước tốt đẹp và ưu việt trên giấy tờ bị trì hoãn.

Tòa nhà cao tầng ở quận 1, nơi công ty tôi thuê văn phòng cho nhân viên làm việc được xây dựng trước khi có bộ quy chuẩn QCVN 2014 ra đời, do vậy không có lối đi riêng dành cho xe lăn. 19 năm qua, để vào được văn phòng tôi luôn cần tới sự trợ giúp mỗi ngày từ đội bảo vệ để nâng cả người và xe lăn lên các bậc thềm của tòa nhà. Tôi và Giám đốc nhân sự của công ty từng đến gặp đại diện của Ban quản lý tòa nhà, đề nghị họ lắp đặt một tấm ván tạo ra con đường dốc nhỏ ở một góc khuất của tòa nhà để tôi (và có thể không chỉ mình tôi) có thể tự đẩy xe lăn lên. Nhưng đại diện của Ban quản lý từ chối đề nghị đó với lý do không thể làm thay đổi cấu trúc xây dựng của tòa nhà, sợ bị cơ quan quản lý đô thị của địa phương phạt...

Tôi hiểu đó chỉ là một lý do đưa ra để thoái thác. Họ hoàn toàn làm được nhưng họ không muốn. Nói một cách sâu xa hơn, họ coi nhẹ, hoặc chưa nhận thức một cách đầy đủ về quyền lợi của người khuyết tật - nhóm thiểu số mà họ có thể bỏ qua.

Kết quả Điều tra Quốc gia về Người Khuyết tật tại Việt Nam, do Tổng cục Thống kê và UNICEF công bố năm 2019, cho thấy: hơn 7% dân số 2 tuổi trở lên - khoảng hơn 6,2 triệu người, là người khuyết tật. Bên cạnh đó, có 13% dân số - gần 12 triệu người, sống chung trong gia đình có người khuyết tật. Tỷ lệ này dự kiến tăng lên cùng với xu hướng già hóa dân số.

Như ở mọi quốc gia khác, tiếp cận là vấn đề rất quan trọng với đời sống của người khuyết tật. Tiếp cận bao gồm nhiều phương diện: Cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng, tiếp cận giáo dục, tiếp cận dịch vụ y tế, tiếp cận việc làm.

Các báo cáo về thực trạng hạ tầng cho người khuyết tật ở Việt Nam cho thấy: Hầu hết phương tiện giao thông công cộng và các cơ sở hạ tầng nhất là đường bộ, đường sắt và đường thủy chưa đáp ứng được hết yêu cầu cũng như cung cấp tiện ích phù hợp cho người khuyết tật. Việc thiếu các thiết bị hỗ trợ như thang máy, cầu thang dành riêng cho người khuyết tật, dấu chỉ đường, dải phân cách an toàn và vỉa hè đủ rộng để di chuyển... gây khó khăn và hạn chế đối với người khuyết tật.

Và hạ tầng chỉ mới là nhu cầu tiếp cận cơ bản đầu tiên, chưa có, chưa đầy đủ, sẽ rất khó khăn để nói đến các quyền tiếp cận nâng cao khác trong lĩnh vực giáo dục, việc làm, y tế, phục hồi chức năng...

Đảm bảo quyền tiếp cận cho người khuyết tật cũng là cung cấp cơ hội và tạo ra môi trường sống thân thiện cho cộng đồng này dễ dàng tự thân vận động và hòa nhập vào xã hội

Hà Đức Trí

">

Xe lăn lên thềm

友情链接