当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Independiente La Chorrera vs Tauro, 08h30 ngày 24/9: Đánh chiếm ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
Thiết kế
Các LG G7 ThinQ được trang bị một khung kim loại và mặt kính hơi cong với các biến thể màu New Platinum Grey, New Aurora Black, New Moroccan Blue và Raspberry Rose. Thiết bị này được phủ lớp kính cường lực Gorilla Glass 5 cả 2 mặt, đạt tiêu chuẩn MIL-STD-810G. Bên cạnh đó, LG G7 còn được chứng nhận IP68 giúp bảo vệ thiết bị khỏi nước và bụi tốt nhất.
Cùng nhìn lại LG G6, smartphone này có thiết kế tương tự với mặt kính hơi cong, khung kim loại, được chứng nhận IP68 và cả MIL-STD-810G.
![]() |
Có một sự khác biệt về thiết kế giữa 2 thiết bị này là hướng của camera kép phía sau, nằm ngang trên G6 và dọc trên G7 ThinQ.
Trọng lượng và kích thước cũng khác nhau một chút. LG G7 ThinQ có kích thước 153.2 x 71.9 x 7.9 mm và nặng 162g, trong khi LG G6 nhỏ hơn với kích thước 148.9 x 71.9 x 7.9 mm và nặng 163g. Nhìn chung, thiết kế của 2 thiết bị này không có sự khác biệt đáng kể.
Màn hình
LG G7 có màn hình LCD 1440 x 3120 6.1 inch với mật độ điểm ảnh 564 pixel mỗi inch cùng tỷ lệ khung hình 19.5:9, có thể đạt tới độ sáng 1.000 nits cho khả năng hiển thị rõ ràng trong ánh sáng ban ngày.
![]() |
Trong khi đó, LG G6 có màn hình LCD 1440 x 2880 5.7 inch với mật độ điểm ảnh tương tự và tỷ lệ khung hình 18:9, nhỏ hơn so với G7. G6 có thể sẽ hiển thị độ sáng không tốt như màn hình của G7 ThinQ.
Sự khác biệt lớn về màn hình tiếp theo là LG G7 ThinQ có tai thỏ trong khi LG G6 thì không. Bên cạnh đó, LG G7 có viền bezel mỏng hơn so với thiết bị tiền nhiệm.
" alt="So sánh LG G7 ThinQ và LG G6"/>![]() |
Ông Nguyễn Hữu Tuất, CEO FastGo. Ảnh: Internet |
Giữa tháng 5, ứng dụng gọi xe Việt Nam FastGo đã chính thức ra mắt dịch vụ du lịch bằng trực thăng thông qua dịch vụ mang tên FastSky tích hợp ngay trên nền tảng gọi xe. Đây là một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở thị trường Việt Nam.
Lý giải sự ra đời của dịch vụ còn được xem là chưa phù hợp tại Việt Nam ở thời điểm này, ông Nguyễn Hữu Tuất, CEO FastGo cho rằng đây (dịch vụ taxi bay - pv) là dịch vụ đang gây sốt trên thế giới khi Uber đang có những thử nghiệm đầu tiên.
"Trên thế giới đã nhen nhóm mô hình taxi bay nhưng ở Việt Nam còn mới mẻ. Trong tương lai chắc chắn dịch vụ này sẽ trở nên phổ biến trong 5 – 10 năm nữa".
"FastSky ra đời nhờ sự hợp tác giữa Fastgo và Công ty trực thăng miền Bắc. Thực tế thì dịch vụ này cũng đã từng xuất hiện tại Việt Nam cách đây khá lâu. Tuy nhiên, nó không được phổ cập mà chủ yếu tập trung cho khách du lịch. Xuất phát từ ý tưởng là làm sao để khác biệt và làm thế nào để tất cả mọi người chú ý, tháng 5 vừa rồi Fastgo đã ra dịch vụ gọi trực thăng này (FastSky - PV)".
Cũng theo chia sẻ của vị này, khi hợp tác với Fastgo, dịch vụ gọi trực thăng du lịch qua ứng dụng có một số điểm khác biệt đó là dù mức giá khá cao thế nhưng có thể rẻ hơn do khách hàng có thể trả góp hàng tháng. Đây là một trong những trải nghiệm tốt trong lĩnh vực du lịch và mục tiêu của Fastgo là mang trải nghiệm này đến các nước trong khu vực Đông Nam Á, nơi có ứng dụng FastGo xuất hiện.
Nhắc đến thành công của các startup, vị CEO này cho rằng cơ hội đến với những người dám làm điều khác biệt: "Việc chúng ta mơ và làm những cái không tưởng, chưa ai nghĩ đến, những điều khi chúng ta nói ra mọi người đều cười thì đó là chúng ta thành công, hơn việc chúng ta làm ra những điều ai cũng biết, ai cũng có thể làm được thì cơ hội của chúng ta sẽ thấp đi".
"Sự phát triển của công nghệ thì việc đi chung lên mặt trăng và lên vũ trụ cũng đang rất gần và đều nằm trong dề án của các công ty đang có những ý tưởng đột phá và điên rồ. Tôi nghĩ rằng những việc này cũng sẽ được thực hiện sớm thôi", ông Nguyễn Hữu Tuất chia sẻ.
Nắm lấy lợi thế "sân nhà"
" alt="FastGo, be đang 'lớn như thánh gióng' và đây là cách họ đương đầu với ông lớn Grab, Go"/>FastGo, be đang 'lớn như thánh gióng' và đây là cách họ đương đầu với ông lớn Grab, Go
Công nghệ làm mát nhúng thương hiệu Nhật Bản của hãng Fujitsu
Đầu tiên, phải nhắc lại rằng các máy chủ PRIMERGY của Fujitsu đa số vẫn sử dụng công nghệ làm mát truyền thống bao gồm làm mát bằng luồng khí và làm mát bằng chất lỏng, nhưng với thiết kế thông minh với lỗ thông khí hình tổ ong và kiểm soát thông qua công nghệ Cool-safe® Advanced Thermal Design, hiệu quả làm mát thiết bị được tối ưu và giảm thiểu được tiếng ồn, kể cả với các máy cỡ lớn chạy nhiều CPU như RX4770, máy chủ phiến, hay máy chủ siêu ứng dụng PRIMEQUEST.
Tuy nhiên, khi nhận thấy lượng dữ liệu và ứng dụng của con người ngày càng sinh sôi nảy nở theo cấp số mũ và vấn đề làm mát cho TTDL ngày càng trở thành một bài toán khó giải, bằng những nỗ lực R&D của mình, Fujitsu đã thành công đưa ra thị trường một công nghệ làm mát đột phá và hoàn toàn khác biệt so với những phương thức truyền thống, đó chính là công nghệ làm mát nhúng (Immersion cooling).
" alt="Kỹ thuật làm mát nhúng của Fujitsu, lời khẳng định công nghệ đến từ Nhật Bản"/>Kỹ thuật làm mát nhúng của Fujitsu, lời khẳng định công nghệ đến từ Nhật Bản
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
![]() |
Những giải pháp cho camera liên tục xuất hiện
Từ đầu năm 2018, cơn sốt ‘tăng cường’ số lượng camera sau bắt đầu nóng lên. Và tới đầu năm nay, cơn sốt này vẫn chưa suy giảm. Bằng chứng là đã có rất nhiều mẫu smartphone được gắn thêm từ 3 đến 4 cảm biến hình ảnh sau thân máy.
Bên cạnh đó, thiết kế camera trước cũng có sự thay đổi đáng kể. Theo sau những chiếc tai thỏ, thiết kế ‘giọt nước’ bắt đầu lên ngôi. Nhưng, tham vọng của các nhà sản xuất chưa dừng ở đó, họ muốn chiếm hữu toàn bộ mặt trước của máy, nói cách khác là giấu hẳn đi camera selfie cùng các cảm biến liền kề.
Chứng tỏ sự quyết liệt khi muốn tiên phong giấu hẳn đi camera trước, OPPO liên tiếp tung ra mẫu OPPO Find X (giấu camera bằng cơ chế trượt), tiếp đến là mẫu OPPO F11 Pro (module camera được tinh giản thành hình khối pop-up). Và mới đây, công chúng tiếp tục chứng kiến cơ chế giấu camera mới của OPPO trên dòng điện thoại Reno Series.
![]() |
Reno Series - Trang mới trong lịch sử OPPO
Với tên gọi Reno, dường như OPPO muốn lật hẳn sang một trang mới trong lịch sử của họ. Reno (viết tắt của Renovation) mang hàm ý cách tân. Và quả thực, OPPO Reno Series đã tạo ra nhiều chi tiết mà những dòng sản phẩm trước, cũng như các smartphone đối thủ, chưa có.
Những điểm nhấn nổi bật trên Reno Series nằm ở thiết kế, camera và hiệu năng.
Về thiết kế, cụm cam tự sướng nay được giấu trong một module cũng đóng mở dạng trượt nhưng có hình dáng ‘vây cá mập’, phá vỡ đi sự cân bằng nhàm chán thường thấy trên nhiều chiếc di động đương thời. Nhờ chiếc vây cá mập, Reno Series giải phóng được màn hình toàn cảnh (panoramic) và cho mặt cảm ứng bao phủ hết 93.1% thân máy.
Ở mặt sau, phiên bản Reno Zoom 10x sẽ có 3 camera (một ống kính tiêu chuẩn, một ống góc rộng và một ống tele). Kết hợp với hàng loạt tính năng thời thượng như quay video 4K, chống rung OIS kép và đặc biệt là khả năng zoom lai 10x, Reno Zoom 10x chắc chắn là một đối thủ khó nhằn với những chiếc smartphone muốn cạnh tranh ở khả năng chụp hình.
![]() |
Đáng chú ý, OPPO không ngần ngại công bố cảm biến mà họ sử dụng trên ống kính tiêu chuẩn là IMX 586 (độ phân giải 48MP). Động thái này cho thấy hãng rất tự nhiên ở khoản chụp hình nét của Reno Series dù máy chưa chính thức lên kệ.
Bàn một chút về khả năng zoom 10x. Sự kết hợp hài hòa giữa cam góc rộng, góc tiêu chuẩn và góc tele cho Reno Zoom 10x một tiêu cự rất dài: từ 16mm đến 160mm. Khoảng tiêu cự này cho phép người dùng chụp đủ mọi thể loại: từ chụp phong cảnh (lấy góc rộng qua tiêu cự 16mm), cho đến chụp chân dung (tiêu cự tele từ 160mm trở xuống) và mọi tình huống chụp xảy ra ở quãng tiêu cự còn lại.
Bên cạnh thiết kế cách tân và khả năng chụp ảnh linh hoạt, Reno Series không quên ‘nâng cấp’ hiệu năng; đáng kể nhất là vi xử lý Snapdragon 855 cho model Reno Zoom 10x. Việc trang bị một con chip mạnh trên Reno Series thực sự cần thiết khi mà máy sẽ xử lý khá nhiều ở tác vụ chụp hình chưa kể là quay video 4K.
Sự cách tân mang tên Reno có quan trọng với OPPO?
![]() |
Câu trả lời là rất quan trọng khi mà 2018 tiếp tục chứng kiến sự thu hẹp của thị trường di động manh nha từ năm 2017. Cụ thể, số liệu từ IDC cho thấy tổng lượng smartphone được xuất ra toàn cầu đã giảm 4.1%.
Tuy nhiên, OPPO trong năm 2018 vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng ổn định với lượng smartphone xuất ra toàn cầu tăng 38.6% trong quý 4. Lời giải thích đơn giản nhất cho sự phát triển này nằm ở tư duy dám khác biệt và đổi mới của OPPO thông qua những bằng chứng như Find X, F11 Pro và mới nhất là Reno Series.
Chưa hết, OPPO còn rất chú trọng vào việc mở rộng thương hiệu trên quy mô toàn cầu. R&D và Marketing là 2 mảng được OPPO đầu tư mạnh. Riêng mảng R&D, hiện hãng đã có 6 viện nghiên cứu và 4 trung tâm trực thuộc trải khắp thế giới. Nhờ đó mà tính tới ngày 19/3/2019, OPPO tự hào là hãng duy nhất chỉ thuần sản xuất smartphone có lượng bằng sáng chế trong top 20 thế giới. Chắc chắn, trong những bằng sáng chế này có bóng dáng thiết kế những chiếc smartphone có camera cách tân như Find X, F11 Pro hay Reno Series.
Doãn Phong
" alt="OPPO Reno"/>Đến lúc này có lẽ không còn ai hy vọng Bill Gates có thể trở lại thành người giàu nhất thế giới. Tình hình kinh doanh ổn định (nhưng không có cú "sốc" đặc biệt) của Microsoft không cho phép Gates có thể vượt qua Bezos thêm một lần nào nữa. Và đó là còn chưa kể tới việc nhà sáng lập Microsoft sẽ tiếp tục cho đi khối tài sản của mình để phục vụ cho các mục đích từ thiện.
Ấy thế nhưng bất ngờ vẫn có thể xảy ra.
Bản chất bán lẻ
Khi mải mê nhìn vào những câu chuyện nhiệm màu của e-commerce, nhiều người quên mất rằng bán lẻ là một mảng kinh doanh đầy hiểm nguy. Trong khi doanh thu của Amazon đã luôn đạt mức hàng chục tỷ USD, lợi nhuận của công ty này quý vừa qua mới chỉ đạt 1,6 tỷ USD.
Nhưng Microsoft mỗi quý đều thu về hàng tỷ USD. Ngay trong quý vừa rồi, lợi nhuận của Microsoft đạt hơn 8 tỷ USD, tức là cao gấp Amazon 5 lần. Dẫu có trồi sụt bất ổn đến mấy đi chăng nữa thì Microsoft vẫn luôn có tỷ suất lợi nhuận rất tốt trong khi Amazon vẫn là một công ty bán lẻ và vẫn luôn phải chấp nhận lợi nhuận mỏng như dao cạo.
Một góc nhìn khác: mới chỉ 3 năm trước đây, vào năm 2015, Amazon vẫn là một công ty bất ổn khi đan xen các quý lỗ lãi. Đến 2 quý gần đây nhất, Amazon mới có thể đạt lợi nhuận trên 1 tỷ USD.
Còn Microsoft trong 3 thập kỷ vừa qua mới chỉ 2 lần chịu thua lỗ vào quý 2/2012 và quý 2/2015 khi buộc phải cắt bỏ hoàn toàn giá trị của mảng quảng cáo aQuantive và của Nokia. Nhưng aQuantive và Nokia đều là những sai lầm của cựu CEO Steve Ballmer. Kể từ khi Satya Nadella lên tiếp quản với tầm nhìn cực kỳ đúng đắn dành cho mảng đám mây, Microsoft đã liên tiếp ổn định trở lại.
Lưỡi dao đám mây
Đám mây lại chính là mấu chốt cho cuộc chiến giữa Amazon và Microsoft. Nếu như Amazon đi trước và đến nay vẫn dẫn đầu thị trường, Microsoft của Satya Nadella cũng không hề tỏ ra kém cạnh khi liên tiếp đạt tốc độ tăng trưởng ở mức trên dưới 90% trong nhiều quý. Trong khi cả 2 công ty đều đang có dấu hiệu chững lại (có thể do thị trường đám mây đã bắt đầu bình ổn), mức tăng trưởng 93% của đám mây Azure rõ ràng vẫn ấn tượng hơn nhiều so với mức 44% của AWS.
Nhìn xa hơn về tương lai, nếu thị trường IaaS/PaaS (nôm na là cho thuê sức mạnh tính toán đơn thuần) ngừng tăng trưởng, Amazon sẽ gặp vô vàn khó khăn. Microsoft vẫn đang sở hữu hệ điều hành PC phổ biến nhất thế giới, vẫn đang nắm trong tay bộ ứng dụng văn phòng không có đối thủ và cũng sở hữu một loạt các giải pháp doanh nghiệp phổ biến (SharePoint, Power BI, Outlook/Exchange v...v...). Các doanh nghiệp có nhiều lý do để kết hợp hệ thống IT của họ với Microsoft: đây chính là lý do vì sao chỉ riêng mình Microsoft mới có thể vươn lên bám đuổi cùng Amazon trong khi các tên tuổi lớn khác như Google, IBM hay Oracle vẫn bị bỏ xa phía sau.
Dư dả tiền bạc
Nếu muốn thực sự chống lại Microsoft, Amazon sẽ phải vung tiền để tìm cách lật đổ cả Office, Exchange và Windows. Chưa bàn đến tính khả thi của nhiệm vụ này, Amazon sẽ phải tính đến một vấn đề hiện hữu hơn rất nhiều: lấy tiền đâu ra để đầu tư?
Thực tế là túi tiền để đầu tư đám mây của Amazon kém hơn Microsoft rất nhiều. Khoản lợi nhuận 1,6 tỷ USD của Amazon trong quý vừa qua có tới 73% là từ AWS. Nói cách khác, mảng bán lẻ - hình ảnh của Amazon, đến giờ vẫn chỉ kiếm về vỏn vẹn... vài trăm triệu USD mỗi quý. Tính chất khốc liệt của thị trường bán lẻ buộc Amazon phải liên tục vung tiền ra mở rộng và đầu tư, chờ đợi mảng này đem lại lợi nhuận "khủng" nuôi đám mây là không thể.
Nếu muốn đầu tư thêm mảng SaaS để AWS có thể cạnh tranh sòng phẳng với Azure, Amazon gần như chắc chắn sẽ phải quay lại chịu lỗ. Còn Microsoft thì vẫn kinh doanh tốt với Windows hay Office: vài năm trở lại đây, lợi nhuận mỗi quý của gã khổng lồ phần mềm luôn đạt 3 tỷ USD trở lên. Công ty của Satya Nadella thậm chí còn sẵn sàng vung tiền để cướp khách của AWS: do IaaS/PaaS của 2 đối thủ không khác nhau nhiều về mặt công nghệ, Microsoft chỉ cần đưa ra các mức giá tốt để hút khách của Amazon.
Sẽ có ngày các doanh nghiệp đều đã "lên mây", buộc Microsoft và Amazon phải quay ra cắn xé lẫn nhau. Lúc đó, Microsoft vừa có tiền để đầu tư, vừa có vũ khí cạnh tranh riêng. Còn Amazon càng đẩy mạnh đám mây thì càng dễ quay trở lại với những ngày kinh doanh không lãi. Lúc đó, giá cổ phiếu AMZN có thể suy giảm, và ai biết đâu, Jeff Bezos có thể không còn là người giàu nhất thế giới nữa.
Theo GenK
" alt="Ông chủ Amazon"/>