当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Lokomotiv Tashkent với Andijan, 21h15 ngày 04/04: Giải mã tân binh 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Cụ thể, một cái hố xuất hiện vào năm 1994. Ban đầu, nó khá nhỏ nhưng dần trở nên lớn hơn. Sau một phần tư thế kỷ, nó vẫn không được sửa chữa, khắc phục. Kế hoạch san lấp được chính quyền dự định triển khai vào năm 2014 đã dời đến 2017, sau đó là 2024.
Bức xúc vì chuyện này, một người dân đã quyết định lập cho vũng nước một tài khoản trên mạng xã hội Instagram và tháng 9/2020. Tài khoản Instagram này đã thu hút gần 17 nghìn người theo dõi trong vòng chưa đầy 2 tháng.
Vũng nướcYuzhno-Sakhalinsk nhanh chóng trở thành tâm điểm trên mạng xã hội.
“Xin chào tất cả mọi người. Tôi là vũng nước Yuzhno-Sakhalinsk. Tôi đã bước sang tuổi 26 và đã đến lúc sử dụng thành thạo Instagram như một người trưởng thành”, người lập tài khoản viết.
Hình ảnh được đăng tải trên trang cá nhân của vũng nước |
Người lập tài khoản cũng dùng giọng châm biếm kể câu chuyện về “vũng nước hạnh phúc nhất thành phố”. Theo người này, vũng nước đang “chiến đấu” để giành lấy sự sống của mình khi chính quyền địa phương hứa với người dân rằng họ sẽ loại bỏ nó.
Trong lúc chưa thể sửa chữa, chính quyền đã tìm cách khắc phục tạm thời. "Trông thật kinh khủng, giống như bùn khô kết hợp với các thiết bị xây dựng hạng nặng. Chúng ta sẽ sớm gặp nhau trong trận mưa bão tiếp theo", vũng nước “chia sẻ” trên Instagram của mình.
Dự đoán này không hề sai. Trận mưa lớn những ngày sau đủ khiến vũng nước tái sinh và háo hức thông báo về sự trở lại của mình trên mạng xã hội. "Có chuyện gì vậy? Nhớ tôi à? Tôi cũng nhớ tất cả các bạn. Hôm nay là một ngày mưa tuyệt vời. Tôi sẽ rất vui và sẵn sàng chụp ảnh selfie với mọi người".
Nhiều người kéo nhau đến đây để check-in. Vũng nước cũng được sử dụng làm bối cảnh của các buổi chụp ảnh, khuyến khích những người Nga ham du lịch đến thăm Yuzhno-Sakhalinsk.
“Không có nhiều quốc gia trên thế giới có thể thu hút khách du lịch như vậy”, người chủ tài khoản viết một cách hóm hỉnh.
Với khí hậu đặc biệt nên quốc gia này không có muỗi, mà chỉ có duy nhất một con đang được trưng bày trong viện bảo tàng.
" alt="Kỳ lạ vũng nước có tài khoản riêng trên mạng xã hội"/>Theo đó, có ba cuộc thảo luận cần phải có sau mỗi lần cãi vã.
Đánh giá thiệt hại
Sau khi cuộc cãi vã kết thúc, nhiều cặp vợ chồng không dành thời gian để thảo luận về việc xung đột thực sự khiến họ cảm thấy thế nào. Những cảm xúc như tổn thương, sợ hãi hoặc cảm thấy bị hiểu lầm bị giấu kín.
Thực tế, mỗi người cần cho bạn đời biết cuộc tranh cãi tác động đến cảm xúc của mình ra sao. Điều này cho phép đối tác nhìn nhận quan điểm của bạn rõ ràng hơn và tạo ra sự đồng cảm.
Để bắt đầu, nên nêu rõ cảm xúc của bạn, chẳng hạn như "Em cảm thấy tổn thương sau cuộc cãi vã của chúng ta". Sau đó, nên mời đối phương chia sẻ cảm xúc của họ bằng cách hỏi "Anh có thể giúp em hiểu cảm giác của anh trong lúc đó không?".
Điều này mở ra một cuộc trò chuyện hai chiều thay vì đổ lỗi, tạo nên sự đồng cảm và tạo không gian cho sự chữa lành.
Xác định nhu cầu cơ bản
Thông thường, các cuộc tranh luận không chỉ xoay quanh vấn đề cụ thể mà còn xuất phát từ những nhu cầu sâu xa hơn, chưa được đáp ứng. Ví dụ, một trong hai bên cảm thấy mong muốn của bản thân không được xem trọng hoặc có thể có nhu cầu chưa được giải quyết về tình cảm.
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Tâm lý học lâm sàng và Trị liệu tâm lý (Mỹ) năm 2020 cho thấy, tình trạng bị bỏ bê và lạm dụng tình cảm thời thơ ấu dẫn đến cảm giác không được yêu thương, gây ra sự bất an và lòng tin trong các mối quan hệ khi trưởng thành.
Những yếu tố này góp phần gây ra sự hiểu lầm, khoảng cách tình cảm và xung đột liên tục, khiến hai bên không thể vun đắp sự thân mật và giao tiếp hiệu quả. Vì vậy, các cuộc trò chuyện sau cãi vã nên ưu tiên xác định những nhu cầu cơ bản này, vì chúng thường không được thể hiện trong lúc hai bên nóng giận.
Để bắt đầu, bạn nên tự hỏi "Tôi thực sự cần gì vào lúc đó?". Sau đó, hãy trao đổi điều đó với đối tác một cách bình tĩnh và cởi mở. Khuyến khích đối tác làm tương tự và cùng nhau hiểu nhu cầu tình cảm của nửa kia.
Xây dựng giải pháp cho tương lai
Trong cuộc trò chuyện sau khi cãi vã, nên sử dụng cơ hội để lập chiến lược và củng cố khả năng cùng nhau vượt qua những thách thức.
Nghiên cứu trên những cặp tham gia các cuộc thảo luận được hòa giải cho thấy sự hoạt động tăng lên ở nhân accumbens - vùng não liên kết với hệ thống khen thưởng. Phát hiện này nhấn mạnh những tác động tích cực của việc giải quyết xung đột đối với cả sức khỏe cảm xúc và phản ứng thần kinh trong các mối quan hệ.
Để bắt đầu, nên đặt câu hỏi "Lần sau chúng ta có thể làm gì khác đi?" hoặc "Làm sao chúng ta có thể hỗ trợ nhau tốt hơn trong những tình huống này?". Theo cách này, trọng tâm sẽ chuyển từ xung đột sang các giải pháp chủ động, mang tính xây dựng.
Để các cuộc trò chuyện có hiệu quả, cả hai bên cần cảm thấy an toàn, cởi mở và không phòng thủ. Điều quan trọng là chọn thời điểm thích hợp, đặt ra mục đích rõ ràng, thực hành lắng nghe tích cực và giữ vững cảm xúc, giúp truyền đạt thông suốt những suy nghĩ của mình và ngược lại.
Thùy Linh(Theo Psychology Today)
" alt="3 điều vợ chồng nên làm sau khi to tiếng"/>Trước hết, anh vẫn giữ tất cả tin nhắn của họa sĩ Phạm Hồng Minh gửi đến mình, bao gồm tin nhắn: "Sau khi mua tranh về, em cao hứng nên ký tên lên tranh ấy để chụp ảnh". Anh thấy chữ ký của Phạm Hồng Minh trên các văn bản trùng khớp với chữ ký trên bức tranh chép.
"Minh nghĩ rằng phủ nhận ký tên là có thể thoái thác trách nhiệm nhưng thực tế, việc ghi tên mình lên bức tranh còn quan trọng hơn ký tên. Chữ ký của con người mỗi năm mỗi khác nhưng cái tên "Phạm Hồng Minh" do cậu ấy ghi lại hết sức rõ ràng", họa sĩ nhận định.
Về thông tin "họa sĩ Lê Thế Anh yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần", anh nói với VietNamNet: "Đây là thông tin Minh đã nói sai về tôi. Tuy nhiên, ngay cả khi tôi có yêu cầu như thế vẫn là yêu cầu chính đáng".
Cụ thể khi ra Hà Nội biểu diễn, Phạm Hồng Minh có liên hệ hẹn gặp họa sĩ Lê Thế Anh để "trao đổi, giải quyết vụ việc". Lê Thế Anh nói rõ chỉ đồng ý gặp Phạm Hồng Minh khi đàn em xin lỗi bằng văn bản, trong văn bản xác nhận tiêu hủy 2 bức tranh chép và buổi xin lỗi có sự chứng kiến của người đại diện theo pháp luật của anh và báo chí.
"Tôi không chấp nhận việc xin lỗi bằng tin nhắn riêng tư. Trong nghệ thuật, việc xin lỗi công khai bằng văn bản hoàn toàn hợp lý, hợp tình. Nếu tôi chấp nhận lời xin lỗi riêng tư, một ngày nào đó, cậu ấy có thể phủ nhận câu chuyện này", Lê Thế Anh nói.
Chia sẻ thêm về yêu cầu bồi thường thiệt hại và phí tổn tinh thần, họa sĩ cho hay: "Tôi không đường đột đòi bồi thường. Câu nói nguyên văn là: Nếu em báo thất lạc 2 bức tranh nên không tiêu hủy được, em sẽ phải bồi thường".
Lê Thế Anh nói thêm trong vòng 1 tuần, sẽ có đơn gửi Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM liên quan vụ Phạm Hồng Minh ký tên lên tranh chép cũng như làm rõ việc một số cửa hàng mà họa sĩ này đang điều hành có chép tranh hay không.
Trường hợp Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM giải quyết không thấu đáo, anh sẽ tiếp tục gửi đơn đến Ủy ban nhân dân TP.HCM trước khi tính đến chuyện kiện tụng ở tòa án.
Với Lê Thế Anh, tố cáo, kiện tụng là việc làm bất khả kháng. Ngoài bảo vệ quyền lợi của mình, anh muốn hành động nhằm bảo vệ môi trường mỹ thuật và quyền lợi của những nhà sưu tập tranh ở Việt Nam
"Sẽ ra sao nếu trong tương lai có 2 bức tranh giống hệt nhau nhưng 2 chữ ký trên tranh khác nhau? Tôi sẽ phải tranh chấp để chứng minh mình là tác giả còn những nhà sưu tập mua tranh của tôi sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều", họa sĩ cho hay.
Trước đó, người đại diện của Phạm Hồng Minh phản hồi VietNamNet khi họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: "Sau khi mua, Minh thấy trên 2 bức tranh đã có sẵn chữ ký nên ghi thêm tên mình vào bên dưới chữ ký trên bức Lì xì nhé. Cậu ấy không ký tên lên tranh".
Theo đó, Phạm Hồng Minh chỉ treo 2 bức tranh chép Lì xì nhévà Cô gái Dao Đỏtrong nhà, không sử dụng cho mục đích nào khác.
Phía nam họa sĩ sẵn sàng hợp tác nếu Lê Thế Anh muốn đưa vụ việc giải quyết bằng pháp luật. "Nếu Phạm Hồng Minh làm sai, cậu ấy chịu trách nhiệm theo đúng quy định. Cho đến lúc đó, chúng tôi sẽ không thực hiện bất cứ yêu cầu nào của anh ấy", người đại diện nói.
" alt="Vụ họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: Sẽ nộp đơn lên Sở VH&TT TP.HCM"/>Vụ họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: Sẽ nộp đơn lên Sở VH&TT TP.HCM
Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
Người dùng TikTok có tên Dinahnahnah đã chia sẻ đoạn video cô ghi lại cảnh đi mua sắm ở một cửa hàng tại Singapore. Điều đặc biệt, người bán hàng là một cụ bà đã 102 tuổi.
Dinahnahnah cho biết cụ bà bán hàng với giá rất rẻ, còn tặng thêm quà cho khách. Cô kêu gọi mọi người đến cửa hàng ủng hộ cụ bà.
"Tôi mua 2 chiếc kẹo mút với giá 2 đôla Singapore, bà cho tôi thêm 2 cái. Chồng tôi vào mua đồ ăn nhẹ, bà tính giá thấp hơn cửa hàng xung quanh và tặng thêm quà".
Video đã thu hút hơn 160.000 lượt xem và rất nhiều bình luận.
Cụ bà 102 tuổi có tên là Sie Choo Yong. Cụ theo chồng đến Singapore sinh sống cách đây 70 năm. Dù cao tuổi nhưng cụ không gặp phải bất kỳ vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nào.
Cụ bà có 7 người con và 27 người cháu. Nơi cụ đang làm việc là cửa hàng của con trai út. Vì luôn cảm thấy buồn chán khi ở nhà, nên cụ đã đến cửa hàng làm việc, giúp con trai bán hàng và quản lý.
Con trai cụ cho biết, công việc kinh doanh được gia đình truyền lại. Hiện cửa hàng không thu được nhiều lợi nhuận, nhưng gia đình không có ý định chuyển nhượng.
Ông Lean Kee Suh (66 tuổi), con trai thứ 2 của cụ Sie Choo Yong cho biết, ngày xưa mẹ ông là nông dân. Công việc nặng nhọc, có khi cụ phải nâng bao tải nặng 60kg.
Hiện cụ khoẻ mạnh hơn nhiều so với lứa tuổi của mình. Cụ thường đứng lên phục vụ khách hàng, thỉnh thoảng nghỉ giải lao bằng cách ngồi trên ghế ngoài cửa.
Mỗi ngày, cụ đến cửa hàng lúc 8h, ăn sáng ở gần đó và mở cửa hàng vào khoảng 9h. Các con luôn đảm bảo đưa cụ về nhà trước 16h30.
Nhiều người dùng mạng ca ngợi cụ là viên ngọc quý, mong muốn được khoẻ mạnh như cụ.
"Tôi mua đồ ở cửa hàng của cụ khi tôi còn học tiểu học. Nay tôi đã bước sang tuổi 30, vậy mà cụ vẫn nhớ tôi. Thật đáng trân trọng"; "Cụ luôn vui vẻ, niềm nở khi có khách hàng"; "Tôi sẽ đến cửa hàng ủng hộ cụ"... người dùng mạng bình luận.
Cụ bà 102 tuổi vẫn đi làm, được dân mạng ca ngợi là viên ngọc quý
Lan tỏa thông điệp ‘yêu môi trường’
Hơn hai tháng qua, nhận thấy xung quanh chùa và dọc bờ biển xã Đức Lợi có quá nhiều rác thải như túi ni lông, chai nhựa...sư thầy Thích Hạnh Nhân, trụ trì chùa Đức Lâm (thôn Vinh Phú, xã Đức Lợi, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) đã cùng nhân dân trong xã thu gom hơn 60.000 vỏ chai nhựa. Họ đem tới chùa tập kết, phân loại, rửa sạch rồi dồn cát, xây dựng nên một ngôi nhà đặc biệt.
Thông qua việc làm này, sư thầy muốn lan tỏa tinh thần yêu môi trường, mong muốn mọi người cùng chung tay giữ gìn vệ sinh môi trường.
Người dân và phật tử xã Đức Lợi đang dồn cát vào chai nhựa phế thải. |
Bà Trần Thị Tới (86 tuổi) ở thôn Kỳ Tân (xã Đức Lợi, huyện Mộ Đức) phấn chấn: "Khi biết sẽ có 1 ngôi nhà được xây dựng bằng vỏ chai trong khuôn viên chùa, bà cùng bà con nhân dân đi thu gom hơn 60.000 vỏ chai nhựa. Nhờ đó, đường bờ biển hàng trăm mét của bãi tắm xã Đức Lợi và nhiều tuyến đường trong xã sạch đẹp hơn".
Sau khi thu gom xong, cô Nguyễn Thị Chút (50 tuổi) cho biết, việc phân loại chai nhựa phế thải rất kỳ công. Chai 500ml để riêng, chai 1 lít để riêng, loại chai có đáy hình cạnh khế, đáy tròn, nút chai màu xanh, màu trắng, xanh đậm được phân loại kỹ càng.
Chi phí xây dựng nhà từ chai nhựa ước tính chỉ bằng 1/3 chi phí xây dựng nhà làm từ bê tông và gạch, giúp tái nhựa phế thải. Những chai nhựa chứa đầy cát này cũng là chất cách nhiệt tốt.
Người thợ đang tỉ mẩn xây dựng công trình. |
Chia sẻ với PV, sư thầy Thích Hạnh Nhân không giấu được vẻ phấn khởi khi nói về công trình này.
Sư thầy cho biết: "Điều vui nhất chính là khi đưa ra ý tưởng xây dựng 1 ngôi nhà từ vỏ chai nhựa phế thải thì người dân trong xã Đức Lợi đều nhiệt tình ủng hộ. Đây là việc làm thiết thực và dễ dàng, từ người giàu cho đến người nghèo, người bán vé số, người già đến người trẻ đều có thể tham gia đóng góp công sức".
Vị sư thầy cũng cho biết, ngôi nhà có diện tích hơn 60 m2 đã cơ bản hoàn thành. 50.000 chai nhựa phế thải đã được tái sử dụng để làm phần tường, hơn 10.000 chai được làm phần móng nhà, bồn hoa...
Khó khăn xây nhà bằng chai nhựa
Toàn cảnh ngôi nhà được xây dựng từ 60.000 chai nhựa phế thải. |
Kiến trúc ngôi nhà ‘chai’ được dựa theo ý nghĩa của nhà Phật bao gồm: Vòng ngoài có chiều dài các cạnh là 8m biểu trưng cho bát chánh đạo - là 8 con đường chân chính đi đến hỏa vị của một bậc thánh nhân.
6 bức tường thể hiện lục độ ba la mật của một vị bồ tát (6 công hạnh tu tập của một con người để tiến đến hỏa vị bồ tát hạnh). Đi vào phía trong nhà, khoảng cách giữa các góc tường dài 4m tượng trưng cho tứ diệu đế của Đức Phật – bài kinh được Đức Phật thuyết pháp đầu tiên.
"Ngoài ra, các trụ có chiều cao 2,6m, phần mái lợp bằng lá dừa được mua từ các tỉnh miền Tây, thể hiện vẻ đẹp riêng", thầy Thích Hạnh Nhân nói.
Anh Nguyễn Văn Hải (47 tuổi) ở huyện Mộ Đức là người trực tiếp thi công công trình này. Anh cho biết, căn nhà được làm hoàn toàn thủ công, phải ‘theo’ chai nhựa để thực hiện nên khó hơn công trình bình thường rất nhiều. Người thợ phải rất tỉ mỉ, độ chính xác rất cao, tốn nhiều thời gian.
Bức tường công trình được làm từ 60.000 vỏ chai nhựa. |
Vật liệu để xây dựng căn nhà không phải là gạch, không thể cắt, gọt nên người thợ phải rất tập trung. Họ còn phải sử dụng loại đồ nghề ‘chuyên dụng’ để đảm bảo độ bằng phẳng, tính thẩm mỹ cao cho mỗi bức tường.
Các bức tường phía trong nhà được ‘đính’ bởi những nắp chai nhựa màu xanh, trắng sao cho thẳng hàng, đều. Xi măng được trát theo viền nắp chai để giữ được nắp chai trên tường. Vì vậy người thợ phải rất kỳ công, cẩn thận.
Từ sự thành công của công trình, ông Đinh Công Thông, trưởng thôn Vinh Phú chia sẻ: "Ý tưởng và việc làm của sư thầy Thích Hạnh Nhân đã truyền cảm hứng cho người dân địa phương về bảo vệ môi trường. Nhờ đó, tình hình vệ sinh, rác thải trên địa bàn thôn có chuyển biến rõ nét. Nhiều người dân đã có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và tham gia cùng với chính quyền, nhà chùa dọn dẹp bãi biển, đường làng, ngõ xóm.
Bên trong ngôi nhà được ‘đính’ nắp chai nhựa nhiều màu khác nhau. |
Ngôi nhà đang hoàn thiện. |
Tổ chức UNESCO đã khởi động sáng kiến 'Thanh niên và Đổi mới sáng tạo vì Đại dương xanh' nhằm góp giảm thiểu rác thải nhựa tại vùng biển Việt Nam.
" alt="Độc lạ ngôi nhà xây từ 60.000 chai nhựa phế thải lớn chưa từng có"/>Độc lạ ngôi nhà xây từ 60.000 chai nhựa phế thải lớn chưa từng có
Cơ duyên, Thúy Vy lại là bạn thân của bạn Hoàng Phúc. Và lần thứ 2 hai người gặp nhau chính là do người bạn thân này dẫn Vy tới salon tóc của Phúc.
Phúc thường xuyên khen tóc Vy đẹp, chụp ảnh tóc và nói chuyện phiếm, trêu đùa cô. Quen nhau được một tháng, hai người hẹn hò đi uống cà phê, xem phim.
Đến tháng thứ 2 quen nhau, Vy không may gặp tai nạn. Hoàng Phúc xuất hiện giúp đỡ, đưa cô vào khách sạn nghỉ tạm. Nghe lời Phúc, Vy vào khách sạn cùng anh và “chuyện gì đến cũng đến”.
Sau khi “đi quá giới hạn”, Phúc nói với Vy rằng anh sẽ chịu trách nhiệm. Nếu Thúy Vy có bầu, anh sẽ lập tức làm đám cưới.
Cũng nhờ chuyện đó, hai người chính thức yêu đương. Đến tháng thứ 3 quen nhau, Hoàng Phúc đưa Vy về quê ra mắt gia đình.
Lần gặp gỡ này rất ý nghĩa với Vy. Cô cảm kích tấm lòng của mẹ chồng. Mẹ Hoàng Phúc hỏi Thúy Vy để chắc chắn tình cảm của hai con. Khi biết rõ con trai và bạn gái yêu thương thật lòng, bà mới yên tâm vì trước đó mẹ Phúc từng nghi ngờ con trai thuộc “giới tính thứ ba”.
Trước lời thúc giục của mẹ, Hoàng Phúc quyết định làm đám cưới với Thúy Vy sau 3 tháng quen biết.
“Mẹ em lo con trai đi làm ở thành phố sẽ hư, không có ai nấu nướng cho. Vì vậy mẹ mong em cưới vợ để có người chăm sóc. Em cũng đồng ý cưới luôn vì lúc đó tóc em rụng nhiều rồi, sợ xấu không ai cưới”, Hoàng Phúc hài hước.
Sau khi cưới nhau, cả hai chung sống được một thời gian thì đàng trai bỏ đi 6 tháng.
“Lúc đó bạn trai cũ của em nhắn tin nhạy cảm. Em hay online Facebook trong điện thoại của chồng nên anh ấy đọc được và hiểu lầm”, Vy nói.
Về phần mình, Hoàng Phúc cho biết, chuyện đọc được tin nhắn là một phần lý do, áp lực tiền bạc, công việc là lý do chính. Cả hai thứ cộng lại khiến anh cảm thấy chán nản, bực mình. Phúc quyết định bỏ về quê nội 6 tháng.
Vừa bỏ nhà đi thì anh nghe tin vợ có bầu nhưng anh chưa tin vì cho rằng vợ chỉ nói dối để anh quay về.
Thời gian kết hôn, Thúy Vy mới 22 tuổi nên còn nhiều bỡ ngỡ. Cô chia sẻ, lúc chồng bỏ đi, cô không hề giận. Cô chủ động qua tiệm tóc cũ tìm chồng nhưng anh không gặp.
Kiên quyết giữ tình yêu của mình, Thúy Vy cứ đứng chờ rồi bắt chồng đưa đi khám. Thương vợ, Phúc lại mủi lòng chở vợ đi khám thai. Cứ như thế, tình cảm lại quay trở về như xưa.
Sau khi quay lại, cả hai về sống cùng nhà bố mẹ vợ. “Một tháng sau sinh, mẹ chồng nói hai chúng em về quê lập nghiệp, mở tiệm làm tóc. Cũng từ đó, cuộc sống vợ chồng em ổn định hơn và cũng sinh thêm một cô con gái”, Thúy Vy kể.
Nói về chồng, Thúy Vy cho biết anh rất mê nuôi chim, thường cất "quỹ đen" để mua chim. Vy chỉ mong chồng bớt đam mê, quan tâm vợ con nhiều hơn.
Về phần mình, Phúc mong vợ bớt cằn nhằn để mọi người trong nhà đều vui vẻ. Anh cũng hy vọng vợ không ghen tuông vô cớ.
Hai MC của chương trình cũng gửi lời chúc tới vợ chồng Hoàng Phúc, Thúy Vy, mong cả hai mọi sự thuận lợi và yêu thương nhau nhiều hơn.
Chia sẻ tại vợ chồng son, người vợ kể chuyện chồng bỏ đi 6 tháng