当前位置:首页 > Kinh doanh > Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs West Ham, 03h00 ngày 26/11 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
Trước thực trạng trên, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), đã có văn bản giải thích rõ hơn đến cơ quan chức năng và người tiêu dùng về vấn đề này.
Theo HoREA, trong quá trình sản xuất, kinh doanh, việc doanh nghiệp thế chấp, giải chấp tài sản để vay vốn làm ăn là hoạt động bình thường. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản cũng vậy, việc chủ đầu tư thế chấp dự án, nhà ở, công trình để vay vốn tín dụng ngân hàng phát triển dự án và hoàn thành công trình nhà ở, sau đó thực hiện giải chấp cũng là việc bình thường.
Đối với nguồn vốn tín dụng, các chủ đầu tư thường vay vốn để phát triển dự án, xây dựng công trình, nhà ở, thực hiện quy định về bảo lãnh ngân hàng khi bán nhà ở hình thành trong tương lai... và thường lấy dự án, công trình đó để thế chấp ngân hàng.
Dự án đang thế chấp vẫn có thể giao dịch bình thường |
“Đa số chủ đầu tư sử dụng vốn huy động đúng mục đích; nhưng cá biệt, cũng có chủ đầu tư sử dụng vốn huy động sai mục đích, đầu tư dàn trải, thậm chí tiêu dùng cá nhân dẫn đến không hoàn thành dự án, không bàn giao được nhà cho người mua, mất thanh khoản, gây ra nợ xấu gây thiệt hại cho khách hàng và làm cho người tiêu dùng mất lòng tin.
Đối với ngân hàng nhận thế chấp, đa số đều thực hiện đầy đủ trách nhiệm, quản lý chặt chẽ, nhưng cũng có chi nhánh ngân hàng buông lỏng quản lý, thậm chí dễ dãi, dẫn đến chủ đầu tư sử dụng vốn vay sai mục đích. Do vậy, các ngân hàng thương mại cần thực hiện đầy đủ trách nhiệm và có biện pháp giám sát việc chủ đầu tư sử dụng vốn vay tín dụng đúng mục đích, giám sát chặt chẽ tài sản thế chấp hình thành trong tương lai để bảo đảm thu hồi vốn vay” - văn bản của HoREA, cho biết.
HoREA cho rằng, chủ đầu tư dự án đã bị thế chấp vẫn được quyền bán, chuyển nhượng, cho thuê nhà ở của dự án với điều kiện phải được ngân hàng nhận thế chấp có văn bản chấp thuận. Người mua nhà tại các dự án đã bị thế chấp ngân hàng có quyền yêu cầu chủ đầu tư cung cấp văn bản của ngân hàng chấp thuận cho chủ đầu tư được bán nhà, căn hộ hình thành trong tương lai để huy động vốn.
Điều này đã được quy định tại khoản 1 điều 147 Luật Nhà ở 2014. Cụ thể: "Chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở được thế chấp dự án hoặc nhà ở xây dựng trong dự án tại tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam để vay vốn cho việc đầu tư dự án hoặc xây dựng nhà ở đó; trường hợp chủ đầu tư đã thế chấp nhà ở mà có nhu cầu huy động vốn góp để phân chia nhà ở theo quy định của pháp luật về nhà ở hoặc có nhu cầu bán, cho thuê mua nhà ở đó thì phải giải chấp nhà ở này trước khi ký hợp đồng huy động vốn góp, hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở với khách hàng, trừ trường hợp được bên góp vốn, bên mua, thuê mua nhà ở và bên nhận thế chấp đồng ý. Việc xác định nhà ở đã được giải chấp trước khi ký hợp đồng huy động vốn góp, hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở với khách hàng theo quy định tại khoản này được nêu rõ trong văn bản thông báo nhà ở đủ điều kiện được bán của cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh nơi có nhà ở".
Từ những vấn đề trên, Hiệp hội đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường khi công bố các dự án bất động sản, nhà ở đang thế chấp cần cung cấp thêm thông tin về mục đích thế chấp vay vốn của chủ đầu tư như: để phát triển dự án; hoặc để xây dựng công trình, nhà ở trong dự án; hoặc để thực hiện bảo lãnh ngân hàng... để giúp cho người tiêu dùng nắm đầy đủ thông tin trước khi quyết định mua nhà.
Bên cạnh đó, HoREA cũng đề nghị ngân hàng nhận thế chấp có cơ chế giám sát bên thế chấp (chủ đầu tư) sử dụng nguồn vốn vay tín dụng và vốn huy động của khách hàng đúng mục đích nhằm hoàn thành dự án, nhà ở để bàn giao cho khách hàng, thực hiện giải chấp để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho khách hàng đúng quy định.
Quốc Tuấn
" alt="dự án thế chấp ngân hàng"/>Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
Giá trị trung bình mỗi chiếc xe trong tháng 5/2021 đạt hơn 22.700 USD/chiếc, tăng khoảng 10% về giá trị so với tháng trước cho thấy các nhà nhập khẩu xe hơi đang có xu hướng đưa về nước những chiếc xe đắt tiền hơn thay vì nhập khẩu xe giá rẻ.
Tuy đây mới chỉ là báo cáo sơ bộ, tuy nhiên sự tăng trưởng của xe nhập khẩu trong tháng 5/2021 có thể xem là một tín hiệu vui của thị trường ô tô Việt Nam trong bối cảnh dịch Covid-19 đã và đang ít nhiều ảnh hưởng đến sức mua trong tháng vừa qua.
Lũy kế sau 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch nhập khẩu ô tô nguyên ước đạt 65.161 chiếc, đạt giá trị 1,462 tỷ USD, tăng 76,5% về lượng và tăng 78,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
Hoàng Hiệp
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Lượng ô tô nhập khẩu trong tháng 3 gần bằng cả hai tháng trước đó cộng lại. Đây là tín hiệu vui cho nhiều khách hàng khi lượng cung đã trở nên dồi dào, có thể sắp có một đợt giảm giá sâu cho nhiều mẫu xe.
" alt="Ô tô nhập khẩu bất ngờ tăng trong tháng 5/2021"/>Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bạc Liêu vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt giam Phan Văn Minh (23 tuổi, quê huyện Phú Tân, Cà Mau, tạm trú tỉnh Đồng Nai), Trần Thị Loan (23 tuổi), Nguyễn Văn Phúc (29 tuổi, cùng ngụ tỉnh Đồng Nai) và Trần Văn Ngọc (22 tuổi, quê Nam Định, tạm trú tỉnh Đồng Nai) để điều tra về hành vi “Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản”.
![]() |
Loan và người tình dùng thủ đoạn xâm nhập vào hệ thống ngân hàng để chiếm đoạt tài sản |
Thủ đoạn tinh vi
Theo điều tra, tháng 8/2017, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bạc Liêu nhận được đơn tố giác của Phòng điều tra và Chống gian lận của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank).
Cụ thể, tháng 6/2017, VPBank phát hiện 1 nhóm người chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nhiều khách hàng. Số tiền bị chúng chiếm đoạt lên tới hàng trăm triệu đồng. Tiếp nhận trình báo, Phòng cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bạc Liêu tiến hành xác minh vụ việc.
Bằng các biện pháp nghiệp, Cơ quan CSĐT xác định thủ đoạn kẻ gian là truy cập vào hệ thống quản lý thông tin khách hàng của VPBank.
Bọn chúng phát hiện tài khoản nào đã và đang được giải ngân trong hệ thống có số tiền vay lớn thì giả làm khách gọi điện cho tổng đài chăm sóc khách hàng của ngân hàng để hỏi số tài khoản. Sau đó, bọn chúng đăng nhập vào tài khoản rồi đăng ký dịch vụ internet banking. Hệ thống sẽ gửi mật khẩu vào số điện thoại của khách hàng đăng ký trong tài khoản.
![]() |
Nghi phạm Minh tại cơ quan công an. Ảnh: C.A |
Theo cơ quan công an, để lấy được mật khẩu này, các đối tượng điện thoại cho khách hàng giả là nhân viên của VPBank đề nghị khách hàng gửi mật khẩu lại để thực hiện giải ngân. Tin tưởng, khách hàng gửi mật khẩu OTP cho các đối tượng.
Lúc này, chỉ chờ nhận được mật khẩu, bọn chúng đăng nhập vào tài khoản rồi chuyển tiền sang tài khoản khác.
Công an tỉnh Bạc Liệu nhận định các đối tượng gây án phải thao tác thành thạo về công nghệ thông tin và có thể từng hoặc đang làm việc cho VPbank.
Dù xác định được thủ đoạn của bọn chúng, tuy nhiên việc xác minh đối tượng gây án là chuyện không dễ vì VPbank có nhân viên rất đông, trải dài trên cả nước. Còn người bị hại cũng ở nhiều tỉnh như Cần Thơ, TPHCM, Đồng Nai, Thanh Hoá…
Lộ diện
Theo công an, manh mối để phá án bắt đầu từ số tài khoản mà bọn chúng chuyển từ tài khoản của nạn nhân sang để chiếm đoạt.
Quá trình xác minh, Công an phát hiện bọn chúng chuyển tiền vào nhiều tài khoản, trong đó có người tên Lâm Bình Hón (23 tuổi, ngụ tỉnh Bạc Liêu). Các trinh sát nhanh chóng làm việc với Hón.
Hón khai có kết bạn với 1 cô gái qua mạng Zalo tên Hương, nhưng không rõ nơi cư trú. Trong lúc trò chuyện, Hương nói đang tìm mua thẻ ATM cũ với giá 2 triệu đồng/thẻ. Thấy thẻ ATM cũ mà có giá cao nên Hón đồng ý bán thẻ của mình cho Hương.
![]() |
Nghi phạm Phúc |
Ngày 1/8, Hương gọi điện thoại cho Hón nói mình bỏ quên thẻ ATM mà thanh niên này bán ở nhà. Hương nhờ Hón đến ngân hàng ở Bạc Liêu rút giúp 35 triệu đồng trong tài khoản mang tên Hón.
Thấy gái xinh nhờ, thanh niên ở miền Tây liền ra ngân hàng rút 35 triệu đồng đưa cho Hương. Cô gái cho Hón 2 triệu đồng “tiền cà phê”.
Từ đây, Hón và Hương không còn liên lạc với nhau. Các trinh sát tiếp tục xác minh và làm việc với chủ tài khoản được các đối tượng chuyển tiền vào.
Theo lời khai của những người này, họ được một cô gái khoảng 25 tuổi, nước da trắng, nói giọng miền Nam nhờ cho mượn thẻ ATM để chuyển tiền vào rồi nhanh chóng rút ra. Sau nhiều ngày xác minh, Cơ quan công an xác định hai nghi can chính là Trần Thị Loan và Phan Văn Minh.
Đôi tình nhân này là từng là CTV của Công ty TNHH Tài chính một thành viên (FE credit) thuộc VPBank. Chính vì vậy, Loan và Minh có thể có thể truy cập vào hệ thống của ngân hàng để đăng ký dịch vụ I2B cho khách hàng rồi thực hiện hành vi chiếm đoạt.
Ngày 7/9/2017, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bạc Liêu đã khởi tố vụ án hình sự “Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản”.
Sau đó, Công an tiến hàng bắt giữ 4 nghi phạm nói trên và thu giữ nhiều tang vật có liên quan.
Tại cơ quan công an, Minh khai sau nghi việc tại FE credit, đã cùng Loan lên kế hoạch xâm nhập vào tài khoản của khách hàng.
Để tránh bị phát hiện, Loan tìm mua các thẻ ATM. Nếu mua không có thì nhờ người rút tiền giùm. Còn Phúc và Ngọc giả làm nhân viên ngân hàng để giao dịch với nạn nhân.
Minh trực tiếp xâm nhập vào hệ thống FinOne của VP Bank để đăng ký dịch vụ I2B cho khách hàng. Mỗi phi vụ thành công, bọn chúng chia tiền với nhau tiêu xài hoang phí.
Bước đầu, cơ quan công an xác định từ tháng 5-9/2017, các nghi phạm này đã thực hiện 11 vụ chiếm đoạt tài sản với số tiền hơn 500 triệu đồng.
Mỗi lần đi giao dịch, nữ “sinh viên” cố gắng tạo cho mình phong cách dịu dàng và không đeo thêm cặp kính cận hòng qua mắt lực lượng chức năng…
" alt="'Gái xinh' đột nhập tài khoản ngân hàng chiếm đoạt hàng trăm triệu"/>'Gái xinh' đột nhập tài khoản ngân hàng chiếm đoạt hàng trăm triệu