Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:23 Scotland lịch ngoại hạng anh tuần nàylịch ngoại hạng anh tuần này、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
2025-02-05 22:13
-
Thu tiền nhưng không giao đất, công ty đóng cửa
Theo phản ánh của khách hàng, vào khoảng thời gian từ tháng 10/2018 đến tháng 8/2019, khoảng hơn 20 khách hàng đã ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với Công ty King Home Land tại các “dự án” có tên King Home 2 (quận 12), King Home 4 (quận 9), King City Long Thành (huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai).
Các hợp đồng giao dịch đều có đặc điểm chung là cá nhân ông Đặng Tiến Trường được chủ đất ủy quyền để thực hiện thủ tục pháp lý và giao dịch với khách hàng. Phạm vi ủy quyền không bao gồm thu tiền.
Sau đó, ông Đặng Tiến Trường đã lấy danh nghĩa Tổng giám đốc Công ty King Home Land để thực hiện ký hợp đồng chuyển nhượng và thu hàng chục tỷ đồng với khách hàng. Số tiền mỗi giao dịch dao động từ 600 triệu đến 2,35 tỷ đồng.
Khách hàng căng băng rôn “tố” Công ty King Home Land vẽ dự án “ma” lừa đảo. Đến nay các giao dịch trên đều đã quá hạn bàn giao nền và quá hạn ký hợp đồng công chứng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Khi khách hàng liên hệ đến ông Đặng Tiến Trường thì người này liên tục trốn tránh và hiện không ai tìm ra ông Trường đang ở đâu để yêu cầu đối thoại, giải quyết sự việc.
Đỉnh điểm, ngày 6/11/2019, Công ty King Home Land đã gỡ bảng hiệu, đóng cửa trụ sở chính. “Sợi dây liên hệ cuối cùng của chúng tôi và công ty đã bị chặn đứng. Hiện chúng tôi chỉ còn biết cầu cứu chính quyền địa phương để đòi lại số tiền đã mất”, khách hàng T.V.G chia sẻ.
Bà V.H.T.L (ngụ quận Tân Bình), một khách hàng mua đất tại dự án có tên King Home 2 thuộc tờ bản đồ số 58, thửa đất số 592, phường Thạnh Xuân, quận 12 kể, bà mua lô đất từ tháng 1/2019, đến nay đã quá hạn bàn giao nền nhưng liên hệ đến ông Đặng Tiến Trường thì đều tìm cách trốn tránh. Được biết, hiện bà L. đã đóng cho công ty này 720 triệu đồng.
Khu đất Công ty King Home Land vẽ "dự án" King Home 2. Cũng giao dịch tại dự án trên, ông D.T.H (ngụ quận 12) cho biết, ông ký hợp đồng thoả thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất với công ty King Home Land từ tháng 11/2018, hợp đồng ghi rõ giao dịch tại lô số 03, liên kết C thuộc tờ bản đồ số 58, thửa đất số 592, phường Thạnh Xuân, quận 12, đến nay ông H. đã đóng được 717,5 triệu đồng.
Tuy nhiên quá hạn bàn giao đất, Công ty King Home Land tránh né không thực hiện. Đáng nói, sau khi công ty có nhiều biểu hiện bất minh, ông H. tìm hiểu lô đất đã giao dịch thì vỡ lẽ lô đất này không thuộc tờ bản đồ số 58, thửa đất số 592 như trong hợp đồng hai bên đã ký kết mà chỉ là lô đất nằm liền kề. Hiện nay, lô đất ông mua đã có người lợp nhà tôn để ở.
Lộ diện dự án “ma”
Giao dịch tại dự án có tên King Home 4, thuộc tờ bản đồ số 21, thửa đất số 528, phường Long Trường, quận 9, bà L.T.N cho biết, bà mua lô C5 thuộc dự án này vào tháng 7/2019. Trong quá trình giao dịch, nhận thấy công ty có nhiều bất minh, hai bên đã tiến hành ký thanh lý hợp đồng. Tuy nhiên đến nay đã quá hạn trả tiền theo hợp đồng thanh lý, bà N. cũng không thể liên hệ được với công ty và ông Đặng Tiến Trường.
Cũng theo bà N, trong quá trình giao dịch, để tạo niềm tin, công ty King Home Land đã gửi cho bà giấy thông báo cho vay của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Nguyễn Huệ đối với thửa đất bà N. giao dịch. Tuy nhiên khi liên hệ đến chi nhánh này, ngân hàng cho hay chưa từng hợp tác với công ty nào có tên King Home Land.
Trong khi đó, bà N.T.G.T, khách hàng giao dịch với công ty King Home Land tại dự án có tên King City Long Thành, thuộc tờ bản đồ số 50, thửa đất số 182, xã Long Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai bức xúc:
“Tôi mua lô đất này tháng 10/2018 nhưng đến hạn công ty không bàn giao nền và đề xuất ký thanh lý hợp đồng, bán lô đất lại cho công ty với giá 758, 64 triệu đồng, đồng thời thu hồi toàn bộ giấy tờ giao dịch bản chính tôi đã ký với công ty. Đổi lại, Công ty King Home Land cam kết sẽ trả tiền cho tôi vào ngày 29/5/2019. Tuy nhiên đến nay, tôi chỉ nhận lại được 50 triệu đồng và hiện không thể liên hệ được với ai trong công ty này”.
Trụ sở Công ty King Home Land tại quận Gò Vấp. Tiếp xúc với PV VietNamNet, nhiều khách hàng tỏ ra vô cùng hoang mang vì toàn bộ tiền dành dụm đều đã ký hợp đồng mua đất với Công ty King Home Land. “Cả gia đình tôi tiết kiệm nhiều năm để có số tiền lớn này, thậm chí phải đi vay mượn khăp nơi để đủ 95% số tiền theo hợp đồng cam kết. Đến nay đất không có để ở trong khi hàng tháng vẫn phải lo tiền trả nợ ngân hàng và người quen. Chúng tôi thực sự đang vô cùng bế tắc và suy sụp”- Ông V.B.M, khách hàng đã nộp cho Công ty King Home Land 1,8 tỷ bức xúc..
Một cán bộ địa chính quận 9 cho biết, trên địa bàn hiện không có dự án đất nền nào mang tên King Home 4 do Công ty King Home Land làm chủ đầu tư và địa phương cũng chưa nhận được hồ sơ xin tách thửa tại tờ bản đồ số 21, thửa đất số 528, phường Long Trường.
Trao đổi với PV VietNamNet sáng 23/12, Đại tá Trà Văn Lào, Trưởng Công an quận Gò Vấp cho biết, hiện cơ quan điều tra đang làm rõ hành vi “lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” của ông Đặng Tiến Trường trong vụ án khác. Công an cũng nhận được nhiều phản ánh Công ty King Home Land lừa đảo bán dự án “ma” và đang xác minh làm rõ.
Để làm rõ các thông tin khách hàng phản ánh, PV VietNamNet đã đến trụ sở Công ty King Home Land để liên hệ làm việc. Tuy nhiên khi đến nơi, công ty này gỡ bảng hiệu, không còn hoạt động.
Công ty King Home Land hiện đã gỡ bỏ bảng hiệu, ngừng hoạt động. Theo thông tin của người dân sống xung quanh, công ty từ nhiều tháng qua chỉ còn vài nhân viên làm việc, đến tháng 11/2019 thì đóng cửa hoàn toàn. Liên hệ vào các số điện thoại của ông Đặng Tiến Trường ghi trong hợp đồng giao dịch với khách hàng để tìm hiểu sự việc, phóng viên không nhận được hồi âm.
Được biết trước đó, các khách hàng đã làm đơn tố cáo ông Đặng Tiến Trường lên Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (PC03) Công an TP.HCM (PC03) để yêu cầu vào cuộc điều tra làm rõ sự việc.
Về giao dịch giữa Công ty King Home Land và khách hàng, Luật sư Trần Minh Cường (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng, về pháp lý, cá nhân ông Đặng Tiến Trường được chủ đất ủy quyền để thực hiện thủ tục pháp lý và giao dịch với khách hàng. Phạm vi ủy quyền không bao gồm thu tiền của khách hàng.
Tuy nhiên sau khi nhận được ủy quyền từ chủ đất, ông Trường lại tự ý “vẽ”quy hoạch thành nhiều nền đất sau đó bán cho khách hàng nhưng không thực hiện đúng cam kết như bàn giao nền và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khách hàng yêu cầu thanh lý, hoàn trả lại các khoản tiền đã đóng thì công ty có dấu hiệu ngừng hoạt động, cá nhân ông Trường lại tránh né, không thiện chí gặp các khách hàng để giải quyết quyền lợi.
Với hành vi nói trên, Luật sư Cường cho rằng có dấu hiệu tương đối rõ của tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 174 BLHS năm 2015 sửa đổi 2017.
Các khách hàng đã đầu tư vào Công ty King Home Land nên phối hợp và cung cấp đầy đủ các hồ sơ, văn bản liên quan đến giao dịch để các cơ quan chức năng vào cuộc, trường hợp xác định có đủ yếu tố cấu thành tội phạm sẽ có các biện pháp ngăn chặn việc tẩu tán tài sản, tiến hành các thủ tục tố tụng có liên quan nhằm bảo đảm quyền lợi khách hàng.
Nghìn người sập bẫy đất nền, còn bao nhiêu địa ốc kiểu Alibaba chưa lộ diện
- Hàng loạt dự án “ma” xuất hiện nhan nhản tại nhiều địa phương trên cả nước.
" width="175" height="115" alt="Khách hàng căng băng rôn “tố” Công ty King Home Land vẽ dự án “ma” lừa đảo" />Khách hàng căng băng rôn “tố” Công ty King Home Land vẽ dự án “ma” lừa đảo
2025-02-05 21:44
-
Bé trai Hà Nội dập nát bàn tay vì tai nạn pháo tự chế
2025-02-05 21:37
-
UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý sử dụng nhà chung cư đối với chủ đầu tư chung cư Hòa Bình Green City (số 505 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng) do chậm bàn giao kinh phí bảo trì cho Ban quản trị.
Theo đó, Công ty TNHH Hòa Bình - chủ đầu tư dự án chung cư Hòa Bình Green City bị phạt vi phạm hành chính với số tiền 125 triệu đồng.
“Nếu quá 10 ngày chủ đầu tư không tự nguyện chấp hành thì sẽ bị thực hiện cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật. Đồng thời, UBND TP cũng áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc chủ đầu tư bàn giao ngay kinh phí bảo trì cho Ban quản trị theo quy định”, quyết định của UBND TP nêu rõ.
Trước đó, cư dân chung cư Hòa Bình Green City 505 Minh Khai căng băng rôn yêu cầu chủ đầu tư trả sổ đỏ, công khai, minh bạch quỹ bảo trì... Được biết, Ban quản trị nhà chung cư Hòa Bình Green City được UBND quận Hai Bà Trưng ra quyết định công nhận từ ngày 21/3/2019 tuy nhiên chủ đầu tư đến nay không chịu bàn giao quỹ bảo trì cho Ban quản trị. Theo tìm hiểu tổng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của 2 tòa A, B chung cư Hòa Bình Green City khoảng 41 tỷ đồng.
Chung cư Hòa Bình Green City (505 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) do Công ty TNHH Hòa Bình làm chủ đầu tư đã bắt đầu bàn giao cho cư dân về ở từ năm 2014. Dự án được thiết kế với 2 tòa tháp cao 27 tầng, xây dựng trên diện tích đất 1,7ha.
Hòa Bình Green City được quảng bá là chung cư cao cấp “dát vàng” với chất lượng 6 sao với chất lượng xây dựng cao, dịch vụ hoàn hảo, cư dân đã bỏ tiền tỷ ra để được sử hữu căn nhà “trong mơ” tại dự án chung cư. Tuy nhiên, từ khi bàn giao cư dân tại chung cư “dát vàng” này đã nhiều lần xuống đường căng băng rôn đèo quyền lợi “tố” chủ đầu tư với các nội dung như: “Yêu cầu chủ đầu tư trả sổ đỏ cho cư dân Hòa Bình Green City 505 Minh Khai”, “Chủ đầu tư 505 Minh Khai cố tình chiếm dụng tiền của dân, không giải chấp”….
Trước đó, vào tháng 5/2019, UBND TP.HCM cũng đã ra quyết định xử phạt hành chính 125 triệu đồng đối với Công ty Khang Gia về hành vi không bàn giao phí bảo trì cho Ban quản trị chung cư.
Đề nghị khởi tố chủ đầu tư chiếm dụng quỹ bảo trì
Vào tháng 4/2019, tại phiên giải trình việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý kinh phí bảo trì nhà chung cư hiện nay, những vướng mắc, bất cập và giải pháp tháo gỡ, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho rằng, mức thu 2% ở một số chung cư không hề nhỏ, và tranh chấp quỹ bảo trì thường xảy ra ở những nơi có số thu lớn. Do vậy, phải kiểm soát chặt chẽ để chống lạm dụng tiêu cực.
Cũng theo ông Hà, trong các quy định pháp luật đã nói rất rõ ràng, vấn đề là tổ chức thực hiện như thế nào.
Tổng hợp số liệu của 40 địa phương có báo cáo đến thời điểm 31/3/2019 có 11 địa phương có tranh chấp, khiếu nại. Trong đó chủ yếu xảy ra tại Hà Nội, TPHCM với tổng số 458 tranh chấp, khiếu nại liên quan đến công tác quản lý vận hành.
Công ty TNHH Hòa Bình - chủ đầu tư dự án Hòa Bình Green City bị phạt 125 triệu đồng do chậm bàn giao kinh phí bảo trì cho Ban quản trị chung cư. Trong đó, chủ đầu tư không bàn giao, chậm bàn giao hoặc chỉ bàn giao một phần kinh phí bảo trì cho ban quản trị (có 54 chung cư chiếm 11,8% tổng số tranh chấp và chiếm 79% tranh chấp liên quan đến kinh phí bảo trì).
Riêng địa bàn Hà Nội và TP.HCM, tỷ lệ tranh chấp, khiếu nại liên quan đến kinh phí bảo trì phần sở hữu chung cao hơn. Hà Nội có 39/919 tòa có tranh chấp, chiếm tỷ lệ 4,2%. TPHCM có 15/867 tòa có tranh chấp, chiếm tỷ lệ 1,7% - báo cáo của Bộ Xây dựng cho hay.
Để giải quyết tình trạng này, bên cạnh việc kiến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật có liên quan, Bộ Xây dựng cũng đưa ra nhiều kiến nghị trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật.
Đáng lưu ý, Bộ Xây dựng đề nghị các bộ, ngành liên quan, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với Bộ Công an tổ chức điều tra, khởi tố, truy cứu trách nhiệm đối với các chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng trong quản lý, sử dụng, vận hành nhà chung cư, đặc biệt là hành vi chiếm dụng, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư trái quy định của pháp luật.
Lần đầu tiên thanh tra về phí bảo trì hàng loạt chung cư
Cuối năm 2019, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà ký ban hành kế hoạch thanh tra năm 2020. Trong kế hoạch thanh tra năm 2020 của Bộ Xây dựng, vấn đề phí bảo trì các tòa chung cư được chú trọng.
Theo đó, Bộ sẽ tiến hành thanh tra công tác quản lý sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư tại hàng loạt dự án tại Hà Nội, TP.HCM trong đó có nhiều dự án của các “ông lớn” bất động sản.
Tại Hà Nội có 16 dự án gồm: Công ty CP thương mại Xây dựng Vietracimex với dự án Hinode City (Minh Khai, quận Hai Bà Trưng); Công ty CP Đầu tư Xây dựng hạ tầng giao thông với loạt dự án Intracom Trung Văn, Intracom Cầu Diễn, Intracom Riverside (Vĩnh Ngọc, Đông Anh); Công ty CP Đầu tư và phát triển Hoàng Thành với các dự án chung cư tại khu đô thị Mỗ Lao (Hà Đông); Công ty Cổ phần Đầu tư đô thị và khu công nghiệp sông Đà 7 với dự án 90 Nguyễn Tuân (Thanh Xuân); dự án CT2AB và CT2C Xuân Phương thuộc Khu đô thị mới Xuân Phương, Nam Từ Liêm;
Công ty CP Xây dựng số 3 (Vinaconex 3) với tòa CT1, CT2… khu nhà ở Trung Văn; Công ty Cổ phần Tập đoàn Bắc Hà tại cụm chung cư Bắc Hà C14 (Tố Hữu, Nam Từ Liêm)…
Tại TP.HCM với hàng loạt các tòa chung cư như: Khang Gia Tân Hương (Tân Phú); Hoàng Anh River View (Công ty Hoàng Anh Gia Lai); Chung cư Khánh Hội 2 (Công ty CP Đầu tư dịch vụ Khánh Hội); chung cư Morning Start (Cty CP dịch vụ Xây dựng Địa ốc Xanh)l chung cư Investco- Babylon (Công ty CP Xây dựng và phát triển Hồng Hà)…
Huỳnh Anh
Chung cư ‘dát vàng’ ở Thủ đô bị ‘om’ sổ đỏ: Vì đâu nên nỗi?
Dù đã bàn giao căn hộ gần 4 năm nhiều hộ gia đình tại chung cư Hòa Bình Green City vẫn chưa có sổ đỏ
" width="175" height="115" alt="Om quỹ bảo trì Công ty Hoà Bình chủ chung cư dát vàng bị phạt" />Om quỹ bảo trì Công ty Hoà Bình chủ chung cư dát vàng bị phạt
2025-02-05 21:04
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Phân biệt cúm A H1N1 và cúm A H5N1
- Người Nhật lịch sự nhất thế giới
- Sau Google, đến lượt TikTok trở thành đối tác truyền thông cho SEA Games 31
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- Giám đốc khách sạn xây khu sinh thái trái phép trên đất lâm nghiệp?
- Ăn sáng sai cách là trực tiếp nuôi tế bào ung thư phát triển
- Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được trình Quốc hội vào năm 2023
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn