Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-26 17:15:14 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 23/01/2025 08:38 Cup C2 24h the thao24h the thao、、

ậnđịnhsoikèoQarabagvsSteauaBucurestihngàyBấtphânthắngbạ24h the thao   Nguyễn Quang Hải - 23/01/2025 08:38  Cup C2

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Hồng Khanh vừa ký quyết định phê duyệt kết quả sát hạch xem xét tiếp nhận vào công chức không qua thi tuyển làm việc tại các sở, ngành của thành phố năm 2015.

Theo quyết định này có 40 người được xem xét tuyển dụng không qua thi tuyển. Trong đó có 12 người người trình độ thạc sĩ (3 thạc sĩ loại giỏi nước ngoài), còn lại có trình độ đại học trong đó có thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc.

{keywords}

Ảnh minh họa. Trong ảnh: Thủ khoa đầu ra xuất sắc năm 2012 ghi danh tại Văn Miếu -Quốc Tử Giám, Hà Nội (Ảnh: P.Đăng)

Năm 2015, chỉ tiêu tuyển dụng công chức thành phố Hà Nội là 560, trong đó 272 chỉ tiêu khối sở, ban, ngành và 288 chỉ tiêu khối quận huyện.

Tháng 8/2015, 406 thí sinh đã trúng tuyển công chức thủ đô sau khi vượt qua kỳ thi tuyển.

Việc tuyển dụng công chức ở Hà Nội tiến hành qua hai hình thức là thi tuyển và xét tuyển.

Đối tượng xét tuyển năm 2015 là viên chức đang làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập, có kinh nghiệm công tác 5 năm trở lên; đang giữ chức danh lãnh đạo quản lý cấp phó phòng trở lên trong doanh nghiệp nhà nước có thâm niên công tác 5 năm trở lên; thủ khoa đại học trong nước, bằng giỏi, xuất sắc ở nước ngoài.

XEM THÊM:

Thạc sĩ, thủ khoa xuất sắc trượt công chức do chưa tâm huyết" alt="Hà Nội xét tuyển thẳng thạc sĩ nước ngoài, thủ khoa xuất sắc" width="90" height="59"/>

Hà Nội xét tuyển thẳng thạc sĩ nước ngoài, thủ khoa xuất sắc

{keywords}Giáng My hiện đang sở hữu căn biệt thự sang trọng 4 tầng lầu với phòng ốc rộng rãi. Cơ ngơi của Hoa hậu đền Hùng tọa lạc tại trung tâm Quận 2, TP.HCM.
{keywords}
Căn biệt thự được thiết kế với phong cách châu Âu đầy cầu kỳ nhưng không kém phần tinh tế.
{keywords}
Không gian phòng khách.
{keywords}
Giáng My dành nhiều tâm huyết để sưu tầm và bài trí nội thất, thiết bị sinh hoạt trong nhà. Cô cũng cho lắp đặt thang máy trong suốt bằng kính để di chuyển giữa các tầng.
{keywords}
Mỗi tầng có nhiều phòng chức năng và được trang trí theo gu cổ điển. Tầng cao nhất của căn biệt thự được Giáng My trồng nhiều hoa hồng và thiết kế thành khu vực thưởng trà, thư giãn.
{keywords}
Bể bơi sang trọng được đặt tại một góc của biệt thự.
{keywords}
Căn biệt thự này dù chưa từng được tiết lộ chi phí xây dựng nhưng được nhiều người đánh giá có giá trị không hề nhỏ, lên tới triệu đô.
{keywords}
Giáng My sinh năm 1971, từng là sinh viên Nhạc viện Hà Nội. Cô giành danh hiệu Hoa hậu Đền Hùng năm 1992. Sau đó, cô quyết định bước chân vào làng giải trí với nhiều vai trò: ca sĩ, diễn viên, người mẫu ảnh và từng là gương mặt nổi tiếng nhất nhì showbiz Việt. Các bộ phim "Kế hoạch 99", "Phi vụ phượng hoàng", "Truy lùng băng quỷ gió", "Sài Gòn trong trái tim em",... có sự góp mặt của người đẹp.
{keywords}
Giáng My vốn nổi tiếng với sự giàu có từ khi còn trẻ. Cách đây khoảng 10 năm, cô đã sử dụng xe hơi trị giá 4 tỷ đồng để đi lại. Đến năm 2016, cô gây xôn xao khi ngồi siêu xe có giá tới 14 tỷ đồng. Chân dài luôn xuất hiện với vẻ ngoài lộng lẫy nhiều đồ hiệu được thiết kế may riêng mỗi khi xuất hiện tại các sự kiện giải trí.
{keywords}
Ngoài ra, cô còn được mệnh danh là "Hoa hậu không tuổi". Ở tuổi 49, cô vẫn giữ được nhan sắc trẻ trung, xinh đẹp. Mới đây, Giáng My vừa trở lại sàn catwalk sau 10 năm chuyên tâm chăm sóc gia đình.

Công Nguyễn

Hoa hậu Giáng My làm ‘nàng thơ' của Vũ Ngọc & Son

Hoa hậu Giáng My làm ‘nàng thơ' của Vũ Ngọc & Son

Hoa hậu Giáng My thu hút ánh nhìn khi diện những thiết kế màu sắc trong bộ sưu tập mới nhất của bộ đôi Vũ Ngọc & Son.

" alt="Biệt thự sang trọng ngập hoa hồng của Hoa hậu Giáng My" width="90" height="59"/>

Biệt thự sang trọng ngập hoa hồng của Hoa hậu Giáng My

- Học thật nhiều văn hóa Việt Nam; Học nấu ăn, làm việc nhà; Học cầm búa đóng đinh; Học cách quản lý chi tiêu và thời gian; Học cách học giỏi bớt đi….là những chia sẻ của Hoàng Thu Trang – một du học sinh Mỹ nay đã hoàn tất việc học và đang làm việc tại Amazon (Mỹ).

Những thứ cần chuẩn bị

Xem bóng rổ và bóng bầu dục Mỹ:Bạn muốn thực sự hòa nhập với văn hóa Mỹ thì conversation about thể thao bao giờ cũng đứng đầu “chuỗi thức ăn.” Cho nên xem cho thích thì thôi.

Bệnh lớn nhất của tất cả mọi người trên thế giới là “tò mò.” Các bạn Mỹ cũng rất “tò mò” biết về những văn hóa kì lạ ở những vùng đất mới. “Cải táng” ở Việt Nam chẳng hạn cũng là một trong những thứ không chỉ cần biết, nên biết mà phải biết để còn có chuyện để nói. Thêm vào đó, dân Việt Nam mình luôn bị chê là mù văn hóa nước nhà thành ra nói chuyện không có interesting. Cho nên dù là con người cấp tiến, học và biết những truyền thống văn hóa của Việt Nam (cả nét đẹp và nét xấu) sẽ tạo cho bạn “bản sắc” riêng, nhất là trên đất khách. Bạn có thể Mỹ hóa phong cách làm việc, đừng Mỹ hóa “bản sắc”.

{keywords}

Học thật nhiều về văn hóa Việt Nam, những câu chuyện có thể kể:

Học nấu ăn, làm việc nhà:Nào cái này, các bạn giai cũng nên học nhé. Lý do này, thi thoảng còn mời bạn sang nhà (các bạn Mỹ + quốc tế), ăn uống giao lưu. Sau này có nhờ giúp sang khuân đồ, chuyển nhà, hoặc hỗ trợ gì, sẽ không bị gượng. Ngoài ra, nấu ăn ngon, sẽ cảm giác bớt nhớ nhà. Nấu ăn hàng ngày sẽ cảm thấy cuộc sống đàng hoàng hơn. Như thế sẽ tự tin hơn xách mông đến lớp. Về dọn nhà , rửa bát, có bạn kêu học bận quá không có thời gian dọn, kỳ thực mình thấy cái này là do các bạn không quản lý được thời gian. Tuần một lần lau nhà, 7 lần rửa bát, không có gì không dọn được cả. Hơn nữa việc bố trí 1 tuần kín lịch sẽ có hiệu quả như sau: Bạn chậm một việc thì chậm tất cả mọi việc nên túm lại tự nhiên bạn sẽ học được cách quản lý thời gian hợp lý.

Học cầm búa đóng đinh, cầm tuốc nơ vít vặn ốc:Đến lượt các gái đây. Có người nói với tớ, sang đây đến một kỳ mới có đệm nằm. Nói thật với các bạn, cuộc sống khổ sở, không đàng hoàng thì học hành cũng không tốt lại càng không tự tin nói chuyện với các bạn ở trường. Nếu biết tự đóng tự sửa thì thực ra full house với Mỹ cũng rẻ. Đệm mua hết 120USD, chăn ga gối đệm đồ mềm mất 50USD, bàn ghế giường tủ thì đi xin dần hoặc đi nhặt rác đóng lại. Túm lại muốn full house trong vòng 2 tuần đầu có thể collect được hết đồ, mất max là 350USD. Mua đồ thiết yếu kiểu giấy vệ sinh, thùng rác, đồ giặt chắc hết 150USD nữa là hết cỡ. Có một căn nhà tử tế rồi, tinh thần học hành sẽ lên cao. Ngoài ra có thể mời bạn bè về ăn uống, networking luôn. Nhất cử lưỡng tiện

Học cách quản lý chi tiêu và thời gian: Nếu tự nấu ăn nấu uống, tiêu khéo thì 1 đứa ăn như trâu như tớ một tuần hết khoảng $20 - $30. Tiền điện thoại 1 tháng hết $44 (cả thuế). Thêm tiền networking chắc cao nhất $150 (kiểu cuối tuần đi ăn hàng với bạn, đi uống bia.) Ngoài ra thì chả tiêu cái gì hơn, nhưng nhiều bạn kêu thiếu lắm á. Nếu bạn đi chợ mà cứ mua đồ chế biến sẵn nhiều thì tiện ăn nhưng lại đắt hơn. Nếu quản lý được thời gian phân bổ để có thời gian dành cho nấu nướng thì rẻ hơn rất nhiều.

Học có cái mặt dày: Làm ơn đi, sang đây thì mình giống nhà quê lên tỉnh ngơ ngơ. Tốt nhất là cái gì cũng hỏi, động cái hỏi, mấy bé Mỹ nhiệt tìn lắm, trả lời hết. Đặc biệt, những cái liên quan đến sarcasm của bọn Mỹ kiểu gì mình cũng cười chậm hơn bọn nó 1 tiếng đồng hồ. Nên đợi chúng nó cười xong thì vác mặt dày hỏi “chúng mày cười gì?” Đừng có ngượng mà trốn ở nhà không nói chuyện với chúng nó. Thế là xong đấy. Sống Mỹ mà cứ co rúm lại.

Học cách học giỏi bớt đi:Học ít thôi. Ờ thì nhiều bạn học giỏi 4.00 GPA, hoành tráng. Các bạn giành khoảng 20h học mỗi ngày, mình dành khoảng 12h thôi. Còn lại mình phải nấu nướng, dọn dẹp, phải đi thể dục, phải đi uống bia với bạn bè và quan trọng là tìm các khóa thực tập sinh. Nhưng nhìn đi nhìn lại điểm mình vẫn 3.7 - 3.8, không có tệ.

Quan trọng của việc học là cùng 1 thời gian nhưng bạn làm được nhiều việc chứ không phải dồn 100% thời gian vào một thứ để thứ đó cực tốt, những thứ khác thì “...” không giải quyết vấn đề lắm. Làm mọi thứ thật hiệu quá, có thời gian biểu rõ ràng, giờ nào việc nấy cho từng tuần mới tăng hiệu quảvà sức khỏe lao động. Một việc nữa các bạn không để ý đó chính là: “Thực ra việc học là việc mà bạn nắm chắc là bạn làm tốt nhất. Dễ hơn networking, dễ hơn đi uống bia với đội Mỹ.” Ờ, thực ra thì các bạn hơi “hèn” nếu chỉ có học, vì các bạn chọn con đường “comfort zone” (vùng thuận tiện) thay vì “step out into the world" (bước ra thế giới). Vậy nên ý, nếu đến Mỹ rồi thì “học vừa vừa thôi”.

Học cách nhìn xa hơn: Bạn học để làm gì? Để được điểm cao? Sao tầm nhìn ngắn vậy. Tôi học để sau này làm ở tập đoàn A, vị trí CEO, lương tầm vài trăm triệu một tháng. Tôi học để sau này làm nhiều tiền rồi sẽ đi du lịch thế giới. Tôi học để làm Thủ tướng VN trong 20 năm tới. Nhìn xa như vậy, bạn sẽ thấy học không hẳn đã quá quan trọng. Điểm bạn cao vừa vừa, xây dựng mạng lưới rộng lớn, quan hệ nhiều. Cái việc mình cần vay tiền có người cho vay. Cần giới thiệu có người đứng ra giới thiệu là cái quan trọng hơn. Đi chơi nhìn tưởng không có mục đích vậy mà có đấy. Chơi cho vui cũng là một mục đích, hơn nữa bây giờ vui sau này biết đâu giúp được nhau cái gì. Con đường bạn đi rất dài, MBA chỉ 2 năm trong cuộc đời 70 - 100 năm của bạn.

Những thứ đồ cần mang theo

Đồ bếp: 5 cái bát (3 bát 2 đĩa sâu lòng), 3 cái đĩa để chén, 1 con dao Thụy Sỹ (cỡ lớn, chef knife), 1 bộ đũa (5 đôi), 1 cái thìa canh, 1 cái thìa con, 1 cái thớt, 1 cái chảo con, 1 cái nồi….đủ cho bản thân tuần đầu tiên. Còn lại mình mua thêm 2 bộ 4 đĩa lớn, 4 đĩa nhỏ, 4 cốc, 4 bát (rẻ lắm có $12/ bộ thôi.

Phòng ngủ:Mua có mỗi mắc áo thôi. Bàn là, cầu là nhỏ, chăn ga gối đệm mua bên này rẻ hơn nên đừng mang đi. Thường đến sẽ có người giúp mình mua đồ với settle down nên cần chịu khó liên hệ với các bạn bên trường từ trước khi sang.

Phòng tắm:Bàn chải với kem đánh răng, còn lại mua mới hết, nhớ mua thùng rác và túi rác. Mua 1 thùng rác có nắp cho nhà bếp và 1 thùng hở cho nhà vệ sinh. Chổi, cây lau nhà, xô 1, chậu 1, nước cọ vệ sinh, đồ tắm đều không cần phải mang.

Đồ ăn:Thèm thì mang ruốc, không thì mang đồ khô, mỳ miến các kiểu.

Đồ mặc:Đừng mang nhiều quá, vì bên này đồ đẹp nhiều và rẻ nhưng ít nhất phải có 2 bộ vests để còn mặc nhân các dịp đứng đắn. Nhớ mang nhiều tất và đồ trong.

Hoàng Thu Trang (Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh - Quản lý Chuỗi Cung ứng)

Nữ sinh dân tộc Mường giành học bổng 5,5 tỷ đồng của ĐH Mỹ danh tiếng" alt="8 thứ cần chuẩn bị trước khi 'xách mông' sang Mỹ" width="90" height="59"/>

8 thứ cần chuẩn bị trước khi 'xách mông' sang Mỹ