Nhận định

Grab phản ứng quyết liệt với TAND TP.HCM

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-21 15:32:16 我要评论(0)

Grab Taxi vừa có đơn kháng cáo toàn bộ nội dung Bản án sơ thẩm ngày 28/12/2018 của TAND TP.HCM (“Bảnmxhmxh、、

Grab Taxi vừa có đơn kháng cáo toàn bộ nội dung Bản án sơ thẩm ngày 28/12/2018 của TAND TP.HCM (“Bản án sơ thẩm”) giải quyết “Tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” giữa nguyên đơn là Công ty CP Ánh Dương Việt Nam (Vinasun) và bị đơn là Grab Taxi.

Theảnứngquyếtliệtvớmxho đơn kháng cáo, Grab cho rằng TAND TP không có thẩm quyền xét xử vụ án, đề nghị cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án hoặc nếu không đình chỉ thì cần sửa bản án sơ thẩm hoặc hủy bán án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho TAND TP giải quyết lại.

{ keywords}Đại diện Vinasun và Grab tại phiên tòa

Theo Grab, TAND TP không đánh giá đầy đủ, khách quan các tình tiết, chứng cứ của vụ án. Tòa bác yêu cầu giám định lại của Grab để dựa vào kết luận giám định không khách quan, không chính xác và đầy sai sót về mặt kỹ thuật của công ty giám định do TAND TP chỉ định.

Ngoài ra, việc áp đặt các quy định về kinh doanh vận tải đối với Grab là không đúng pháp luật và áp dụng không đúng các quy định tại Quyết định 24.

Cụ thể, trong việc xác định thiệt hại của VinaSun vì chi phí xe nằm bãi và giảm giá trị vốn hóa thị trường không phải thiệt hại thực tế của VinaSun hoặc xác định là có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm của Grab và thiệt hại của VinaSun, trong khi trên thực tế, thiệt hại của VinaSun do nhiều nguyên nhân khác gây ra.

Theo đơn khởi kiện của Vinasun, suốt thời gian qua, Grab cạnh tranh không lành mạnh, khuyến mãi tràn lan, phá giá… gây thiệt hại cho taxi truyền thống.

Vinasun cho rằng, trong khi việc khuyến mãi phải được đăng ký trước với Sở Công thương thì Grab lại triển khai tràn lan quanh năm. Việc khuyến mại không được phép diễn ra quá 90 ngày/năm, một chương trình không quá 40 ngày, nhưng Grab không tuân theo nghị định trên.

Kèm theo đơn khởi kiện, Vinasun cung cấp cho tòa nhiều chứng cứ cho luận điểm trên gồm văn bản, hình ảnh và khoảng hơn 20 video.

Vinasun cũng yêu cầu tòa buộc bị đơn phải kinh doanh dựa trên pháp luật về cạnh tranh công bằng.

Trước khi khởi kiện Grab ra tòa, Vinasun từng gửi công văn kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét Uber và Grab là công ty kinh doanh dịch vụ taxi chứ không phải công ty kinh doanh công nghệ. Công ty này còn đề xuất sớm định danh để quản lý hai hãng trên theo mô hình taxi truyền thống.

Trước đó, sau gần 1 năm mở và hoãn phiên tòa, ngày 28/12, TAND TP đã chấp nhận một phần khởi kiện của Vinasun, buộc Grab phải bồi thường cho Vinasun gần 4,8 tỉ đồng, bác bỏ yêu cầu đòi Grab 36,3 tỉ đồng.

Grab phải bồi thường cho Vinasun gần 5 tỉ đồng

Grab phải bồi thường cho Vinasun gần 5 tỉ đồng

Dù chỉ được chấp nhận một phần khởi kiện nhưng lãnh đạo và các tài xế của Vinasun tỏ ra vui mừng, họ hô to: "Hoan hô tòa án".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bphone chạy Android nhưng chưa đạt chứng nhận Google?Người dùng không thể tìm thấy ứng dụng Netflix trên "chợ" CH Play của Bphone 86. 

Đáng chú ý, khi tìm đến mục cài đặt của kho ứng dụng CH Play, nhiều người dùng Bphone cảm thấy bất ngờ khi đọc dòng thông báo cho biết thiết bị của họ chưa được chứng nhận Play Protect của Google. 

Play Protect là một chứng nhận của Google đối với ứng dụng và các thiết bị di động. Đây có thể được xem như chứng chỉ cơ bản nhất về khả năng hoạt động đối với những thiết bị vận hành trên nền tảng hệ điều hành Android. 

Chỉ những thiết bị vượt qua quy trình kiểm tra tính tương thích với Android mới có thể đạt được chứng nhận Play Protect. Lúc này, thiết bị mới đủ điều kiện tích hợp các ứng dụng của Google. 

Bphone chạy Android nhưng chưa đạt chứng nhận Google?
Thông tin hiển thị trên Bphone 86 cho thấy mẫu điện thoại này chưa đạt chứng nhận Play Protect của Google.

Theo thông tin trên website của Google, các thiết bị chưa được chứng nhận Play Protect có thể không an toàn. Những thiết bị này cũng phải đối mặt với nguy cơ không nhận được bản cập nhật hệ thống Android hoặc ứng dụng. 

Google cũng lưu ý, các ứng dụng và tính năng trên thiết bị chưa được chứng nhận Play Protect có thể không hoạt động bình thường. Dữ liệu trên thiết bị chưa được chứng nhận Play Protect có thể không được sao lưu an toàn. 

Thông tin này khiến người dùng không khỏi băn khoăn, bởi tuy Bphone 86 chạy trên nền tảng hệ điều hành BOS 8.6, đây kỳ thực vẫn là một bản tuỳ biến dựa trên Android của Google. 

Bphone 86 không có Play Protect, Bkav nói gì?

Trước thông tin Bphone chưa có chứng chỉ Google và không nằm trong danh sách đối tác của gã khổng lồ này, đại diện Bkav cho biết, khi ra mắt Bphone 1 năm 2015, Bkav đã ký thỏa thuận MADA với Google để được sử dụng các dịch vụ Gmail, YouTube, CH Play,...

Thỏa thuận này tiếp tục được Bkav gia hạn với Google vào năm 2017, thời điểm Bphone 2 ra mắt. Tuy nhiên ở năm tiếp theo, đã có những thay đổi trong chính sách của Google.

Bphone chạy Android nhưng chưa đạt chứng nhận Google?
Bphone chạy Android nhưng chưa đạt chứng nhận Google?

“Google nói rằng số lượng Bphone đưa ra thị trường chưa lớn. Nếu Bkav vượt ngưỡng 1 triệu thiết bị/năm, Google sẽ gia hạn thỏa thuận trực tiếp. Thay vào đó, hãng này giới thiệu Bkav ký qua một nhà sản xuất khác đã có thỏa thuận với Google.", đại diện Bkav cho biết. 

Nếu đi theo hướng này, Bkav sẽ phải mua thiết bị được thiết kế và sản xuất toàn bộ bởi các công ty Trung Quốc. Tuy nhiên do chủ trương làm chủ công nghệ lõi, tự mình thiết kế và sản xuất Bphone tại Việt Nam, Bkav đã không chọn phương pháp đó. 

Trong lúc đợi đạt đủ điều kiện sản xuất 1 triệu thiết bị/năm, Bkav hiện ký thỏa thuận với một đối tác được Google ủy quyền trong việc kiểm định CTS, GMS, bản vá bảo mật mới nhất cho các thiết bị Bphone đưa ra thị trường. 

Theo Bkav, về bản chất, Bphone cũng được đánh giá theo đúng quy trình như các nhà sản xuất khác. Bkav chỉ thiếu sự phê duyệt trực tiếp bởi Google, thay vào đó là sự kiểm định bởi đối tác ủy quyền của Google.

Trọng Đạt

Bphone sẽ có phiên bản siêu rẻ để phổ cập smartphone 4G

Bphone sẽ có phiên bản siêu rẻ để phổ cập smartphone 4G

Bkav thông báo đã hoàn tất thỏa thuận hợp tác với hãng phần mềm Mỹ Kai OS Technologies để phát triển hệ điều hành cho dòng điện thoại mới. Đây là bước đi đầu tiên của Bkav hướng tới phổ cập smartphone 4G.

" alt="Bphone chạy Android nhưng chưa đạt chứng nhận Google?" width="90" height="59"/>

Bphone chạy Android nhưng chưa đạt chứng nhận Google?

1.jpg.jpg
Có nhiều yếu tố khiến người dùng di động không hào hứng với dịch vụ chuyển mạng giữ số

Năm 1997, Singapore là nước đầu tiên trên thế giới thực hiện chính sách chuyển mạng giữ số. Đến năm 1999 có thêm Anh và Hà Lan. Cơ quan quản lý viễn thông Singapore từng thực hiện nghiên cứu về chuyển mạng giữ số và thấy rằng 64% người tiêu dùng khẳng định việc được giữ lại số điện thoại là điều rất quan trọng khi họ quyết định chuyển mạng. Còn khảo sát tại Canada cũng cho thấy 80% thuê bao di động muốn giữ lại số điện thoại. Không có MNP, người tiêu dùng buộc phải đổi số điện thoại nếu đổi nhà cung cấp – đây được xem là rào cản lớn cho các “nhà mạng” mới gia nhập thị trường.

Cho đến nay, đã có rất nhiều quốc gia thực hiện chính sách chuyển mạng giữ số, và mặc dù người tiêu dùng nhận thấy họ sẽ được hưởng lợi từ chính sách MNP, tuy nhiên, chính sách MNP lại không thành công ở nhiều quốc gia. Bằng chứng là tỷ lệ thuê bao sử dụng dịch vụ MNP thấp, thị trường không gia tăng tính cạnh tranh như dự đoán.

Australia là một trong những quốc gia hàng đầu đã thực hiện thành công chính sách MNP. Theo cơ quan quản lý chính sách MNP ở Australia, sau hơn 5 năm kể từ khi bắt đầu triển khai MNP vào tháng 9/2001, đã có hơn 5 triệu thuê bao yêu cầu chuyển mạng giữ số, trung bình, mỗi tháng có 85.000 thuê bao sử dụng dịch vụ MNP.

Thành công của chính sách MNP tại Australia đã trở thành một trường hợp điển hình cho các nghiên cứu về MNP trên thế giới. Theo các chuyên gia, sự quản lý hiệu quả của chính phủ và sự hợp tác cao của các doanh nghiệp viễn thông sẽ là nền tảng để thực hiện tốt chính sách MNP. Ngoài ra, theo khảo sát, mức phí chuyển đổi và thời gian chuyển đổi là những yếu tố quan trọng nhất để MNP thành công.

" alt="Vì sao người dùng “hờ hững” với MNP?" width="90" height="59"/>

Vì sao người dùng “hờ hững” với MNP?