Nhận định, soi kèo Grobinas vs Jelgava, 22h00 ngày 23/8: Trượt dài trên bảng xếp hạng

Thời sự 2025-03-31 16:20:36 17
ậnđịnhsoikèoGrobinasvsJelgavahngàyTrượtdàitrênbảngxếphạdự đoán bóng đá   Pha lê - 23/08/2024 06:36  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/717a399172.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay

Cách trả lời ngắn gọn bằng một chữ “OK” của giáo viên sau khi phụ huynh nhắn tin xin cho con nghỉ học vì bị bệnh đang là chủ đề tranh luận với những ý kiến trái chiều.

Đó là một tình huống được một thành viên mạng xã hội chia sẻ mới đây. Theo thông tin từ tin nhắn, vị phụ huynh giới thiệu mình là phụ huynh của một học sinh lớp 7, xin cho con nghỉ vì bị sốt phải đi khám. Phụ huynh cũng nói thêm, khi con đi học lại sẽ gửi giấy xin phép đến nhà trường sau. Cô giáo nhắn tin trả lời “OK”.

{keywords}
Phần trả lời tin nhắn của giáo viên với phụ huynh gây tranh cãi

Theo thông tin chia sẻ thì phụ huynh có phần hơi “choáng” và than rằng “giáo dục ơi giáo dục...” khi nhận tin nhắn phản hồi từ giáo viên. Ngoài ra, thành viên này cho biết phụ huynh ngoài 30 tuổi, còn giáo viên 55 tuổi.

Tình huống này đã nhận được nhiều ý kiến bình luận trái chiều.

Không ít người cho rằng trước thông tin mà mình tiếp nhận liên quan đến học trò như vậy, cách trả lời của cô giáo thật khó chấp nhận khi quá ngắn gọn.

Chị Trần Thị Ánh (một phụ huynh ở quận Tây Hồ, Hà Nội) chia sẻ: “Dù thế nào đi nữa thì khi nhận câu trả lời thế này phụ huynh sẽ có cảm giác giáo viên của con thiếu cảm thông. Cô hoàn toàn có thể trả lời ngắn gọn lại là “Cô đã nhận được tin mẹ/ bố A nhé”, hoặc là một câu hỏi thăm hay chúc học sinh nhanh khỏi bệnh”.

Có phụ huynh đưa ý kiến trong tình huống hay tin học trò của mình bị ốm, giáo viên còn cần điện hỏi thăm ngay.

Chị Thu Trang bình luận: “Tôi cũng gặp trường hợp tương tự như vậy, nhưng cô giáo của con gọi điện ngay lại cho mẹ hỏi thăm tình hình và hướng dẫn thêm. Có thể viết trả lời “Cô giáo đã nhận thông tin" hoặc "OK anh/chị/em" nếu thực sự đang bận, sau đó gọi điện hỏi thăm sau. Như vậy, gia đình cũng cảm thấy có sự tôn trọng và cảm thông nhất định”.

Có thể chấp nhận được?

Tuy nhiên, luồng ý kiến khác lại cho rằng việc này cũng rất bình thường, không có gì quá to tát và chưa đến mức độ phải quy kết giáo viên.

Bởi về cơ bản, cách trả lời của cô giáo cũng truyền đạt thông tin rằng mình đã nhận được tin nhắn và đồng ý với phụ huynh cho phép con nghỉ học.

Một số người thì cho rằng trước khi phán xét giáo viên thì cần phải xem hoàn cảnh cô nhắn tin, và liệu trước đó giáo viên và phụ huynh đã có những giao ước trước hay chưa.

Nhìn vào thời gian nhận tin nhắn, nhiều người cho rằng phụ huynh cần có cái nhìn thông cảm đối với giáo viên, bởi khi đó có thể là thời điểm chuẩn bị vào lớp, rất bận để ổn định lớp học và không có thời gian để nhắn tin cụ thể.

Chị Phạm Thùy Linh (Hà Nội) đưa ý kiến: “Cô chủ nhiệm con tôi trước đây cũng chỉ nhắn lại thế này thôi. Họp phụ huynh cô cũng thông báo luôn là các tin nhắn xin nghỉ đột xuất, đến muộn... cô sẽ chỉ trả lời ngắn gọn như thế, và phụ huynh thông cảm vì đó là giờ cô phải làm việc với học sinh rồi. Do đó, tôi thấy cách trả lời vậy cũng bình thường mà. Hơn nữa, trường hợp này cô sắp về hưu nên tuổi của các bố mẹ chắc chắn đến 90% là ít tuổi hơn cô, vì vậy đừng nặng nề quá”.

Còn chị Lương Quỳnh nhìn nhận: “Tại sao mọi người chỉ phán xét việc cách trả lời quá ngắn gọn của cô giáo mà không ai nhắc đến việc tại sao xin nghỉ ốm cho con mà phụ huynh chỉ nhắn tin chứ không gọi điện trực tiếp cho cô giáo? Nếu là tôi thì tôi cũng chẳng hài lòng việc phụ huynh nhắn tin như vậy”. 

Trong khi đó, anh Phạm Quỳnh (Thanh Hóa) chia sẻ: “Nếu chúng ta nhìn nhận khách quan thì đây lại là điều rất bình thường. Bởi không chỉ các giáo viên mà những người ở độ tuổi sắp về hưu có thể thao tác về công nghệ của họ không được nhanh, thậm chí không sành sỏi nên họ chọn cách phản hồi kịp thời nhất đến phụ huynh như vậy. Về cơ bản truyền đủ thông tin”.

Số khác cho rằng có thể sau tin nhắn trả lời đó cô giáo sẽ hỏi han học sinh lúc rảnh. Hay có những giáo viên không khéo ăn nói, giao tiếp nhưng vẫn rất yêu thương và quan tâm học sinh theo những cách khác, thay vì những lời tin nhắn bùi tai...

Về phí giáo viên, nhiều người cho rằng cần có cái nhìn khách quan trong tình huống này, khi xin cho con nghỉ học nếu không gặp trực tiếp được giáo viên thì phụ huynh hoàn toàn có thể điện báo. 

Một giáo viên khác cho rằng: “Nếu thời điểm đó đang phải ổn định lớp học đầu ngày thì phải làm sao? Tôi có người bạn đang dạy thì nhắn tin vì phụ huynh hỏi mấy giờ tan học, bị ban giám hiệu nhìn thấy và phải chịu phê bình”.

Cô giáo Trần Hà (Nghệ An) mong có cái nhìn cảm thông: “Nghề giáo luôn bị đánh giá theo những chuẩn mực nhất của xã hội và không thể lúc nào cũng chiều lòng được tất cả, bởi giáo viên cũng là con người với đầy áp lực công việc. Vậy nên cũng mong phụ huynh có cách nhìn cảm thông hơn với các thầy cô giáo”.

Thanh Hùng

">

Khi giáo viên nhắn tin “OK” trả lời phụ huynh

Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt

 - Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết, những đổi mới của giáo dục đào tạo cần tiếp tục triển khai căn cơ, bài bản theo đúng lộ trình.

Hội nghị góp ý dự thảo báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 29 (ban hành năm 2013) về đổi mới giáo dục diễn ra sáng 15/10 tại TP.HCM là dịp nhìn lại các vấn đề của ngành giáo dục.

{keywords}
Các đại biểu nhìn nhận Nghị quyết 29 đã được triển khai đồng bộ từ Trung ương tới địa phương. Ảnh: Thành Lê

 

Tham dự hội nghị, đại diện lãnh đạo một số tỉnh ủy, thành ủy, trường đại học, cao đẳng, một số chuyên gia về giáo dục khu vực phía Nam.

Các đại biểu nhất trí với cấu trúc và nội dung dự thảo báo cáo. Dự thảo đã bám sát 6 mục tiêu, 9 nhiệm vụ nêu trong Nghị quyết.

Nghị quyết 29 được nhìn nhận là đã triển khai đồng bộ từ Trung ương tới địa phương.

Sau 5 năm triển khai, ngành giáo dục thực hiện đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo từng bước đổi mới. Xã hội học tập được quan tâm xây dựng, tạo điều kiện cho mọi người học tập suốt đời. Công tác quản lý giáo dục, đào tạo được đổi mới, coi trọng quản lý chất lượng, bước đầu thực hiện tốt chủ trương tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội ở một số cơ sở giáo dục, đào tạo. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý được phát triển về số lượng và nâng cao trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Cơ chế, chính sách tài chính từng bước được hoàn thiện, nâng cao hiệu quả đầu tư, tiếp tục huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội để phát triển giáo dục và đào tạo.

Kết luận hội nghị, ông Võ Văn Thưởng nhấn mạnh những thành tựu đổi mới giáo dục đào tạo trong 5 năm qua thể hiện sự quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước.

Theo ông, trong điều kiện kinh tế còn khó khăn, hằng năm Nhà nước vẫn đảm bảo tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục đào tạo ở mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP. Các gia đình cũng dành khoản chi tương đối lớn đầu tư cho học hành của con em.

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 29, giáo dục mầm non có sự chuyển biến tốt, cả nước đã phổ cập mầm non 5 tuổi. Giáo dục phổ thông đại trà và mũi nhọn đạt kết quả cao được thế giới công nhận. Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông cơ bản đáp ứng yêu cầu. Nhận thức trong xã hội về giáo dục nghề nghiệp có chuyển biến tích cực theo hướng giáo dục nghề nghiệp được coi trọng hơn, tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp tốt hơn giai đoạn trước. Số trường đại học được quốc tế công nhận trong xếp hạng châu Á tăng, thí điểm tự chủ của 23 trường đại học, 3 trường cao đẳng bước đầu thành công.

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng cho rằng dư luận còn nhiều băn khoăn về kỳ thi THPT quốc gia; bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề; chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, cách đánh giá giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu…

Ông lưu ý những đổi mới của giáo dục đào tạo cần tiếp tục triển khai căn cơ, bài bản theo đúng lộ trình. Cả xã hội đều quan tâm đến giáo dục đào tạo. Do vậy, cần quan tâm nhiều hơn đến công tác truyền thông, tạo sự đồng thuận và niềm tin trong xã hội về thành công của sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo.

Thành Lê

5 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 29

 

5 năm, ngân sách cho giáo dục tăng 92.500 tỷ đồng

Cả nước chỉ có Đà Nẵng, Đồng Nai đủ giáo viên

Chương trình phổ thông mới: Giảm môn, giảm giờ học

12 năm thi học sinh giỏi quốc tế của Việt Nam

Đổi mới đánh giá, thi cử: Chưa đáp ứng được vai trò “đột phá”

 

 

">

Bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề

友情链接